Giai đoạn 1946 1954

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động báo chí của các chiến sĩ cách mạng trong nhà tù côn đảo (1972 1975) (Trang 43 - 48)

7. Kết cấu của luận văn

1.3 Hoạt động báo chí ở nhà tù Cơn Đảo qua các giai đoạn

1.3.3 Giai đoạn 1946 1954

Tháng 4.1948, Pháp trở lại xâm lược Cơn Đảo. Gần 1000 tù thường phạm cịn ở trên Cơn Đảo bị đưa vào ngục. Cuối tháng 5. 1946, Cơn Đảo bắt đầu tiếp nhận chuyến tù kháng chiến đầu tiên.

Chế độ khổ sai, kỷ luật nhà tù và sự tàn bạo của gác ngục Pháp nhìn chung khơng cĩ gì khác trước. Đốn củi, kéo gỗ, dọn tàu, mị san hơ, đập đá, làm đường… vẫn là những cơng việc khổ sai nhọc nhằn. Địn roi nhiều hơn cơm bữa, xiềng đơn, xiềng đơi, xiềng tạ, nhốt xà lim, hầm đá, hầm cấm cố, biệt lập vẫn là những hình thức phổ biến để trấn áp người tù. Vẫn cảnh đánh phủ đầu từ cầu tàu lên đảo; bắt ngồi cúi đầu, điểm danh bằng cách gõ cù nghéo lên đầu; vẫn trần truồng “múa phượng hồng” cho gác ngục xét khi qua cửa. Tù nhân kháng chiến đã đổ rất nhiều máu để chống lại lối hành hạ phi nhân tính ấy.

Đến giữa năm 1948, đại diện tù nhân các khám, các sở liên hệ với nhau, bàn việc bầu ra ban lãnh đạo thống nhất của tù nhân Cơn Đảo. Ơû hầu hết các khám, sở tù, tù kháng chiến đã đồn kết được với tù tư pháp. Sự đồn kết này là nhân tố quyết định thành cơng trong việc bầu ra Liên đồn tù nhân Cơn Đảo.

Phong trào làm báo và những hoạt động vật chất, tinh thần khác được triển khai sâu rộng là nhờ sự cĩ mặt của Liên đồn tù nhân Cơn Đảo 1. Liên đồn tù nhân ra đời đã tạo nên bước chuyển biến lớn lao trong đời sống của tù nhân kháng chiến và tù thường phạm. Liên đồn tù nhân vừa là hình ảnh của khối đồn kết dân tộc trong tù, vừa giống như một chính quyền của tù nhân [45, tr 72].

Khác với thời kỳ trước, báo chí trong tù những năm này khơng hồn tồn giống như những tài liệu học tập chính trị mà được mở rộng ra nhiều đề tài, xuất hiện ở nhiều khám tù, kể cả những sở khổ sai bên ngồi, cĩ nhiều thành phần tù

nhân tham gia… Đặc biệt, ngồi báo viết cịn cĩ hình thức phát thanh, thường được gọi là “báo miệng”.

Về đời sống tinh thần và phong trào học tập của tù nhân Cơn Đảo, tài liệu cho biết: Sinh hoạt buổi tối ở các khu diễn ra sơi nổi. Mỗi buổi sinh hoạt tối thường mở đầu bằng buổi phát thanh ở từng khu. Khi tiếng chuơng miệng “Boong! Boong!…” của trật tự viên vang lên, mọi người đều ngồi ngay ngắn và yên lặng. Từ gĩc khám vang lên tiếng nĩi: “Đây là đài phát thanh… Tiếng nĩi của tù nhân khu…”. Chương trình phát thanh thường ngắn gọn, phổ biến chủ trương, chỉ thị của Liên đồn tù nhân. Nĩ khơng chỉ cĩ ý nghĩa thơng tin giải trí mà cịn biểu hiện sự trưởng thành của ý thức tập thể, của sự thống nhất lực lượng và hiệu quả của sự rèn luyện mỗi ngày. Sau buổi phát thanh, tù nhân mới tản ra theo các nhĩm học tập, sinh hoạt. Cĩ nhĩm viết báo, sáng tác văn nghệ, cĩ nhĩm soạn tài liệu học tập…

Các hoạt động báo chí, văn nghệ đã cĩ tác động tích cực đến đời sống tù nhân. Ngồi tạp chí Cơn Đảo mới, tiếng nĩi của Liên đồn, Ban tuyên huấn cịn phụ trách tờ Đời sống mới nhằm phục vụ cơng tác tuyên truyền và cổ động phong trào “Đời sống mới” trên khắp các trại tù. Các đồng chí Trương Anh Tuấn, Trịnh Văn Hà vừa là người lãnh đạo, vừa là chủ bút và là người viết bài chủ yếu. Họa sĩ Nam Hải trình bày, Trần Quốc Phiên là “Thư ký tịa soạn”, Lê Tam, Hồng Phúc, Đỗ Văn Đích, Vũ Ngọc Tồn là những cộng sự đắc lực trong việc biên tập, in ấn, phát hành.

Tờ Văn nghệ là tiếng nĩi của Hội Văn nghệ tù nhân. Những người tù như

Phan Văn Đại, Nguyễn Kim Diễn, Nguyễn Văn Nhã, Nguyễn Thanh Nhơn, Lê Đăng Tam. Đỗ Văn Đích, Lý Tiến Vinh, Nguyễn Văn Sáng, Vũ Đắc Bằng, Nguyễn Văn Mẹo, Hồng Phúc… vừa là những chiến sĩ đi đầu trên mặt trận văn

hĩa – văn nghệ – báo chí trong tù, vừa là những người lãnh đạo của Ban chấp hành tù nhân các khu, phụ trách tờ báo ở các khu. Báo chí là cơng cụ cổ vũ tích cực cho lĩnh vực sáng tác. Trong quá trình hoạt động và tồn tại, báo chí trong tù đã đăng hàng trăm bài thơ. Những cây bút thân thuộc của tù nhân Cơn Đảo là Song Việt, Văn Quý, Tơ Lịch, Đồng Mạ, Lê Đình, Văn Lân, Kim Diệu Lý…

Báo tường ở các khu cĩ: Tờ Cởi áo giang hồ của tù thường phạm, Bạn tù của Khám Tử hình, Đồn kết của Sở Rẫy An Hải, Tiến lên của Kíp Lị Vơi, Xây dựng của Kíp Thợ hồ, Thắng lợi của Sở Củi, Tiền phong của Sở Chỉ Tồn… và tờ Tiếng tù của Khám 5 Banh I. Riêng Khu Bản chế, ngồi tờ

Lao động cịn cĩ tạp san ra hàng tháng. Báo thường được chép tay trên hai trang giấy học trị. Tạp san thì từ 4 đến 8 trang, in bột thành nhiều bản. Báo được chuyền tay nhau xem, được đọc trên “Đài phát thanh” của các khu vào buổi tối.

Tờ Bạn tù của Khám Tử hình cĩ nhiều bài viết sắc sảo cảm động, được tù

nhân trân trọng.

Tờ Cởi áo giang hồ (trước xuất bản ở Khám Lớn Sài Gịn): Là tiếng nĩi

của tù tư pháp – vốn là những tay anh chị, giang hồ hảo hán, được giác, ngộ yêu nước, căm thù thực dân Pháp, hướng về kháng chiến, ủng hộ Liên đồn tù nhân. Báo do Đảng ủy Cơn Đảo lãnh đạo, phân cơng Tư Ba Đào (Chủ tịch Liên đồn tù nhân) phụ trách, cĩ sự cộng tác tích cực của Phan Văn Đại, Nguyễn Văn Mẹo… Tờ báo cĩ xu hướng giải thích quá khứ giang hồ là bắt nguồn từ nghèo đĩi, bất cơng, bế tắc của con người trong xã hội thực dân, phong kiến. Đồng thời khơi lên những đức tính đáng quý của một số người trong giới gian hồ như: trọng nghĩa, thủy chung, cĩ khát vọng được sống trong một xã hội cơng bằng, bác ái. Từ đĩ thức tỉnh ý thức dân tộc của người tù tư pháp, kêu gọi họ biểu quyết để cởi bỏ tấm

áo giang hồ, đi theo kháng chiến, ủng hộ Liên đồn tù nhân Cơn Đảo [47, tr 315 – 318].

Vào nửa cuối tháng 12.1949, để biểu dương lực lượng chào mừng ngày Tồn quốc kháng chiến (19.12), Liên đồn tù nhân cho ra đời thêm tờ Tiếng tù. Sang đầu năm 1950, dù bị khủng bố ác liệt, Tiếng tù vẫn được duy trì ở Khám 5 Banh I. Các đồng chí Đỗ Văn Đích, Lê Đăng Tam, Lê Ngân, Trần Quốc Phiên tham gia tích cực trong việc thơng tin liên lạc, ấn lốt, ra báo [45, tr 85 – 86].

Khoảng năm 195O, ở Banh II xuất hiện tờ Phá ngục. Tờ này do Đặng Đức Hịa1 và 9 anh em tù nhân khác cùng thực hiện. Báo lúc đầu được viết trên giấy vấn thuốc lá, sau vài số, địch đánh hơi thấy, tịch thu tất cả giấy, những người làm báo bèn làm báo bằng cách dùng san hơ nung viết lên sàn xi măng. Ơng Đặng Đức Hịa kể: “Chúng tơi phải làm từ 10 giờ đêm, đến khoảng 1 giờ sáng thì xong. Sau đĩ để anh em đọc đến 3, 4 giờ sáng, rồi dùng bao tải ngâm nước xĩa sạch đi. Hơm sau viết lại. Cứ vài ngày, chúng tơi lại bí mật trà trộn sang buồng giam khác để làm báo phục vụ anh em”. Ơng Nguyễn Trọng Đồn (hiện ở Thanh Trì), một cộng tác viên của báo Phá ngục kể: “Chúng tơi bí mật viết bài trên các mẫu giấy nhỏ, gài trên cành cây để gửi cho ban biên tập. Sáng sáng, dậy sớm coi bài của mình được đăng ở gĩc nào. Đọc xong phải xĩa ngay trước khi trời sáng vì sợ địch phát hiện. Tờ báo khổ to như cái chiếu. Ngồi ơng Hịa, cịn cĩ ơng Tiêu người Quảng Ninh là “họa sĩ” cĩ biệt tài trình bày báo bằng san hơ nung mà vẫn rất sinh động”. Tờ Phá ngục tồn tại được 2 năm, cho đến khi xảy ra vụ 200 tù chính trị làm bè vượt ngục, Pháp tăng cường kiểm sốt, đàn áp tù nhân, tờ báo phải ngưng lại.

1 Đặng Đức Hịa, sinh năm 1920, quê ở Thái Bình, từ năm 1947 – 1949: làm cán bộ tuyên truyền, thơng tin, phát hành báo chí, dịch tin cho các báo Sự Thật, Cứu Quốc … Bị địch bắt, giam ở Hỏa Lị, năm 1950 bị đưa ra Cơn Đảo. Từ năm 1949 – 1954, ơng tham gia làm nhiều tờ báo trong tù, như tờ Lửa Thiêng ở Hỏa Lị, Phá Ngục ở Cơn Đảo, và Vỡ Ngục ở Chí Hồ[84, tr 3].

Người tù cộng sản đã thực sự biến Nhà tù Cơn Đảo thành trường học lớn của cách mạng Việt Nam, bẻ gãy được mưu đồ của thực dân Pháp. Khi đày các chiến sĩ cách mạng ra Cơn Đảo, xa cách đất liền, nhét tù vào một xĩ tối bưng bít, chủ ý của địch là giam hãm người chính trị phạm vào cảnh mù mịt, mịn mỏi. Bất chấp thủ đoạn ấy, những người cộng sản đầu tiên và quần chúng yêu nước bị giam ở Cơn Đảo vẫn đánh thơng được ra bên ngồi, mở ra những phương trời…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động báo chí của các chiến sĩ cách mạng trong nhà tù côn đảo (1972 1975) (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)