7. Kết cấu của luận văn
3.1.2 Nhà đày Buơn Ma Thuột (1930 – 1945)
Nhà đày Buơn Ma Thuột do thực dân Pháp thiết lập vào năm 1930 – 1931 để đày ải tù chính trị Trung kỳ. Từ năm 1930 – 1945, nơi đây đày ải hàng nghìn lượt tù chính trị Việt Nam. Các đồng chí: Phan Đăng Lưu, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Duy Trinh… từng bị giam ở nơi đây.
Mục đích của thực dân Pháp là nhằm cách ly tù cộng sản ra khỏi phong trào cách mạng của quần chúng; lợi dụng sức lực của tù nhân để hồn thành con đường chiến lược xuyên Tây Nguyên; Đắc Lắc cịn là vùng ma thiêng nước độc, tù nhân dễ bị chết dần chết mịn; thực dân Pháp cịn lợi dụng tình hình dân cư
nhiều sắc tộc, chậm tiến ở Đắc Lắc để tạo thành “một bức tường thành” bao vây tù nhân, tù chính trị cĩ bỏ trốn khỏi nhà tù cũng khơng cĩ nơi ẩn náu, hoặc bị lạc vào rừng rậm mịt mùng, hoặc bị dân binh địa phương tĩm bắt, trao trả lại cho nhà đày.
Cai quản nhà đày Buơn Ma Thuột được giao cho các sĩ quan Pháp và một đội lính khố xanh người Êđê. Cai ngục trơng coi tù nhân theo chế độ, cách thức nhà binh. Tù nhân bị giam cầm, cùm kẹp, đánh đập rất dã man. Ngồi ra, tù nhân cịn phải đi lao dịch khổ sai làm nhà tù, làm đường, xây dựng nhà cửa, cầu cống, doanh trại quân đội, làm vườn, trồng cây… ở bên ngồi. Lính canh dùng gậy, roi đánh đập tù nhân, điều khiển cơng việc thay cho ngơn ngữ bất đồng. Lao dịch trên cơng trường nặng nề, nhưng tù nhân ăn uống hết sức kham khổ, thường chỉ cĩ cơm gạo mốc với khơ mục, bí đỏ [51, tr 5 – 36].
Trong hồn cảnh như thế, tù nhân hoặc chết mịn trong im lặng, hoặc phải liên kết nhau lại đấu tranh địi quyền sống. Sống để phá tan âm mưu giết dần giết mịn người cách mạng của kẻ thù. Sống để về với đảng, với phong trào cách mạng của nhân dân. Nhưng muốn sống và để giữ vững khí tiết cách mạng, tù chính trị khơng thể hành động theo phản ứng tự nhiên, cơ độc, họ phải liên lạc với nhau…
Hằng ngày tiếp xúc với binh lính và cai đội người Thượng, tù chính trị nhận thấy số binh lính này vì bị bọn Pháp mê hoặc, nhồi nhét tâm lý chia rẻ dân tộc, nên họ coi tù nhân người Kinh như kẻ thù. Theo lệnh quan thầy Pháp, họ đánh đập tù nhân rất tàn nhẫn. Để vận động giác ngộ binh lính nĩi chung, để giảm bớt sự hành hạ tù nhân nĩi riêng, tù chính trị Buơn Ma Thuột cố tìm cách học tiếng Êđê để giao tiếp với binh lính Thượng.
Hầu hết tù chính trị học tiếng Êđê qua việc hỏi lẫn nhau, qua binh lính và qua viên chức người Êđê. Sau một thời gian học tiếng, học chữ, tù chính trị – dưới sự lãnh đạo của đồng chí Phan Đăng Lưu – đã ra được tờ báo cĩ tên Yuan – Êđê1 (tức là Việt – Êđê), viết bằng tiếng Kinh và tiếng Êđê (1931 – 1933). Báo cĩ mục học tiếng Êđê. Tù chính trị truyền tay nhau đọc tờ báo này. Sự hiểu biết, thơng thạo tiếng Êđê đã giúp những người tù cộng sản đánh thức tinh thần đồn kết dân tộc của binh lính người Thượng. Dần dần một số binh lính và cai đội đã hiểu ra âm mưu của thực dân Pháp, cảm thơng hơn với tù chính trị, địn roi của họ cũng từng bước giảm bớt. Một số binh lính và cai đội Êđê sau này trở thành cơ sở cách mạng, ủng hộ và đi theo Việt Minh.
Đồng chí Phan Đăng Lưu (bị đày lên Buơn Ma Thuột từ 1930 – 1936) khi đang ở trong tù cĩ viết một bài báo tường thuật lại cuộc tuyệt thực 9 ngày của tù nhân Buơn Ma Thuột, bí mật gửi đăng trên một tờ báo ở Sài Gịn. Tin những người tù Buơn Ma Thuột tuyệt thực được đăng lên báo làm xơn xao dư luận Sài Gịn, Huế và nhiều nơi khác. Sau khi thực dân Pháp điều tra, phát hiện Phan Đăng Lưu là tác giả bài báo, đồng chí đã bị tăng án thêm 5 năm [51, tr 95 – 962]. Đồng chí Phan Đăng Lưu cũng là người phụ trách của tờ Bơn sê vích, xuất bản trong nhà đày Buơn Ma Thuột từ năm 1931 – 1932 [26, tr 59].
Tù nhân ở nhà đày Buơn Ma Thuột phải đi lao dịch trên các cơng trường, sự liên lạc diễn ra rất khĩ khăn. Tù chính trị đã nghĩ ra cách làm nhiều tờ báo chép tay để chuyền nhau đọc. Ơû các nhà lao trong nhà đày chính, ở nhà lao tỉnh và trong các trại giam trên cơng trường, ngồi tờ Yuang – Êđê nĩi trên, cịn cĩ một số tờ báo khác xuất hiện như tờ Tù nhân, Xiềng xích, Xích sắt, Áo xanh
(1932 – 1934). Nĩi là báo, nhưng thực ra mỗi tờ báo đĩ là 4 trang giấy khổ nhỏ,
1 Một số tài liệu viết là Dỗn đê tuần báo.
chép tay 3 – 4 bản, gồm những bài thơ do tù nhân sáng tác, kèm theo những lời kêu gọi tù chính trị và tù thường phạm đồn kết chống chế độ ăn uống tồi tệ, chống đánh đập dã man ở nhà đày và trên các cơng trường lao dịch [51, tr 44, 49; 82, tr 24].
Tĩm lại, lịch sử đấu tranh và tu dưỡng rèn luyện của các chiến sĩ cộng sản ở nhà đày Buơn Ma Thuột là một bộ phận của lịch sử đấu tranh cách mạng của nhân dân ta, của đảng ta. Trong đĩ, hoạt động báo chí của tù chính trị cộng sản cũng được ghi nhận như một mốc son trong lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam.
3.1.3. Nhà tù Sơn La (1930 – 1945):
Nằm trong hệ thống các nhà tù, nhà ngục, trại giam… của thực dân Pháp ở Việt Nam, nhà tù Sơn La được xây dựng vào năm 1908. Nĩ vừa là nhà tù hàng tỉnh, vừa là nhà ngục đày ải tù chính trị của Bắc kỳ và Trung kỳ. Đối tượng giam giữ khơng chỉ là tù thường phạm mà cả tù chính trị thuộc các đảng phái, trong đĩ phần đơng là tù cộng sản. Nếu như năm 1930 chỉ cĩ 24 đảng viên cộng sản từ nhà tù Hỏa Lị bị phát vãng lên Sơn La, thì đến tháng 2.1944, con số đĩ đã lên tới 1007 người.
Nhà tù Sơn La xây hình chéo gĩc, diện tích hơn 1.500 m2; gồm cĩ 4 trại lớn; căng tập trung; xà lim cách ly… Đặc biệt, nhà tù cịn cĩ một dãy xà lim ngầm, nằm dưới chân trại lớn cũ và nhà bếp, chỉ cĩ một lối xuống bằng đá nhỏ hẹp với một cửa sắt kiêng cố. Dãy xà lim hầm ngầm này thường giam những người bị cho là ngoan cố, nguy hiểm, tù vượt ngục bị bắt trở lại.
Sơn La là một tỉnh miền núi, cách Hà Nội hơn 300 km, nổi tiếng là chốn nước độc rừng thiêng. Báo cáo của Cơng sứ Sơn La, Saint Pouloff, gửi Thống sứ Bắc kỳ ghi rõ: “Cứ đưa tù chính trị lên đây, khơng cần phát vãng đi Cơn Đảo, chỉ cần một thời gian khơng lâu, sốt rét, bệnh tật và cơng việc khổ sai sẽ tiêu hao
chúng một cách êm thấm”1, và “Chỉ trong 6 tháng, vi trùng sốt rét sẽ làm cho chúng trở nên hiền lành…”2.
Trong điều kiện sống như vậy, người tù chính trị Sơn La nếu khơng cĩ nghị lực, ý chí và sáng tạo thì rất dễ sa ngã, đầu hàng hoặc an phận thủ thường. Nhưng tù chính trị Sơn La đã sớm tìm được cho mình phương thức hoạt động thích hợp để sống, để tiếp xúc với dân, gây dựng cơ sở cách mạng, để đấu tranh trực tiếp với kẻ thù, để rèn luyện và chuẩn bị chu đáo những hành trang cần thiết cho ngày về với đảng, với nhân dân. Nhiều cán bộ lãnh đạo xuất sắc của đảng và nhà nước đã trải qua thử thách rèn luyện nơi nhà tù Sơn La: Trường Chinh, Lê Duẩn, Nguyễn Lương Bằng, Lê Thanh Nghị, Lê Đức Thọ, Lê Văn Lương, Văn Tiến Dũng, Trần Huy Liệu, Xuân Thủy, Nguyễn Cơ Thạch…
Phong trào làm báo của tù chính trị Sơn La trở nên sơi nổi vào đầu những năm 1940. Thời gian trước đĩ, thực dân Pháp liên tục luân chuyển tù đi Cơn Đảo hoặc về các nhà tù khác ở miền xuơi, một số lớn được thả trong thời kỳ Mặt Trận Bình Dân Pháp lên nắm quyền. Từ năm 1940 đến 1944, tù chính trị liên tục bị đày lên Sơn La. Chi bộ đảng được thành lập ngay từ những ngày đầu, gồm cĩ: Nguyễn Lương Bằng, Trần Huy Liệu, Nguyễn Văn Phúc, Văn Tiến Dũng, Hồng Đình Dong… Về sau được bổ sung thêm Tơ Hiệu… Người tù đã đấu tranh địi được áp dụng các chế độ dành cho tù chính trị: cấp đủ khẩu phần ăn, gửi nhận thư và quà của gia đình, được mua và đọc báo…
Theo Văn Tiến Dũng: “Từ khi cĩ chi bộ, mọi cơng việc tổ chức đời sống trở nên nề nếp, quy củ. Tù chính trị chuyển dần trọng tâm cơng việc từ trật tự, kinh tế, vệ sinh sang cơng tác học tập, giáo dục… Ngồi việc tổ chức và động viên học tập, chi bộ nhà tù cũng chăm lo cả đời sống tinhh thần cho anh em. Lúc đầu cĩ bản tin
viết tay để tuyên truyền giác ngộ anh em tù thường phạm. Về sau, khi tơi rời Sơn La, tờ Suối reo – do anh Xuân Thuỷ phụ trách – tờ báo chung của nhà tù đã ra đời” [42, tr 53 – 57].
Theo Trần Huy Liệu, Suối reo tồn tại ở nhà tù Sơn La từ 1942 – 1945 [15, tr 31].
“Suối reo là một mĩn ăn đặc biệt về tinh thần của chúng tơi”, Đặng Việt Lâm kể, “Đảng bộ chủ trương xuất bản tờ tập san này nhằm gĩp phần động viên, giáo dục tinh thần đồn kết phấn đấu trong anh em. BBT Suối reo do anh Xuân Thủy phụ trách với đơng đảo cộng tác viên là những cây bút chuyên1 và khơng chuyên trong nội bộ chúng tơi.
Tập san Suối reo, mỗi tháng 2 kỳ viết trên nền giấy thường, cĩ nhiều thể loại. Với số báo ra mắt đầu tiên, Suối reo đã được tất cả các “thính giả” nhiệt liệt hoan nghênh. Phải nĩi là “thính giả” cho chính xác vì báo viết tay chỉ cĩ 1 – 2 số mà anh em lại ở phân tán trong nhiều trại giam nên chỉ cĩ cách luân phiên, đọc xong ở trại này mới chuyển sang trại khác. Hơn nưã tờ báo phải được bảo quản theo nguyên tắc bí mật, chỉ cử ra một người đọc cho mọi người trong trại cùng nghe vào buổi tối sau khi bọn giám thị đã kiểm tra quân số, đi ra khĩa cửa lại. Tuy nhiên vẫn phải đề phịng trường hợp bất trắc, bảo đảm tuyệt đối an tồn cho tờ báo khơng lọt vào tay địch.
Khi nghe đọc báo Suối reo, tồn thể anh em đều chăm chú theo dõi, từ bài xã luận đanh thép đến những vần thơ hay, những mẫu chuyện khơi hài thú vị.
Tơn chỉ của Suối reo được tĩm tắt trong 4 câu thơ đề thay lời tựa của anh Xuân Thủy mà nhiều anh em thuộc lịng:
Thu sang hoa cỏ già rồi
Suối reo lên để cho đời trẻ trung
Thu sang non nước lạnh lùng Suối reo lên để cho lịng ta reo.
Trong cuộc sống của chúng tơi, Suối Reo đã trở thành nguồn sinh lực mới, ai cũng tỏ ý mong đợi chĩng đến ngày báo xuất bản. Nhưng xuất bản được tờ báo viết tay trong hồn cảnh lao tù khơng đơn giản. Nĩ địi hỏi BBT phải làm việc rất khẩn trương đồng thời phải cĩ kế hoạch thực hiện chu đáo về mọi mặt, nhất là vào dịp các ngày lễ lớn cần ra số báo đặc biệt” [42, tr 97 – 98].
Xuân Thủy, trong hồi ký Suối reo năm ấy, nhớ lại: “Phải chống với thiên nhiên, chống với chế độ và tạo điều kiện cho cách mạng sau này, đảng bộ nhà tù Sơn La đã đề ra nhiều hình thức hoạt động phong phú. Một trong những hình thức ấy là xuất bản tờ Suối reo nhằm đồn kết, giáo dục, động viên các lực lượng trong nhà tù trên bước đường phấn đấu.
Tập san Suối reo khổ 20x14cm, mỗi tháng ra 2 kỳ, mỗi kỳ nhiều nhất 2 số, viết bằng bút trên nền giấy thường. Trong hồn cảnh nhà tù hồi ấy mà xuất bản được tờ Suối reo là phải cố gắng lắm.
Trong nhà tù, thực dân Pháp khơng cho tù nhân giữ giấy mực, chúng tơi phải đấu tranh mãi mới dành được quyền ấy để viết thư cho gia đình. Cố nhiên giấy bút mực viết thư cịn để bí mật viết Suối reo nữa. Tuy vậy cứ mỗi khi cĩ chuyện gì xảy ra khơng bình thường là bao nhiêu giấy bút mực mà chúng tơi cĩ đều bị bọn chúa ngục thu đi hết.
Mỗi ngày 2 buổi sáng chiều, chúng tơi phải đi xe đá đắp đường, hoặc vào rừng đốn củi cho đế quốc. Buổi trưa, buổi tối về trại, sau khi cơm nước xong, cánh cửa sắt đĩng lại, chúng tơi mới mở ra các thứ đồ lề. Trên những sàn đá, sàn xi măng, sàn gỗ đầy muỗi rệp, từng đám từng đám rất náo nhiệt: chỗ này lớp học văn hĩa, chỗ kia lớp học chính trị, nọ là nhĩm binh vận, dân vận, đây là BBT Suối reo.
Sang năm 1943, sắp đến ngày 6.11, ngày thành lập đảng, Suối reo càng phải hoạt động ráo riết. Là một người trong ban phụ trách Suối reo, trưa hơm ấy tơi phải đọc cho xong một số bài vừa mới nhận được. Mở đầu là mấy vần thơ:
Tiếng đảng ta nghe gọi, Cờ đảng ta đi theo,
Muơn năm ta chúc Đảng! Muơn năm chúc Suối Reo!
Tơi và mấy bạn biên tập cho rằng: “Muơn năm ta chúc đảng” thì được, nhưng tự nhiên sao lại muơn năm chúc Đảng? Cịn “Muơn năm chúc Suối Reo” thì khơng được, vì như thế tác giả chúc cái tờ Suối reo gắn liền với cái nhà tù này cứ muơn năm sống mãi hay sao? Mấy bạn đồng ý với câu sửa của tơi thành ra:
Tiếng Đảng ta nghe gọi Cờ Đảng ta đi theo
Chúc mừng ngày sinh đảng Lịng ta như Suối Reo. Lại đến một câu thơ khác: Em ơi cĩ biết Sơn La?
Ơû đây cĩ đảng sao mà vắng em.
Ơ hay cái anh chàng nào muốn đem cả vợ vào nhà tù này chắc? Khơng được, phải để cho vợ ở nhà làm việc gì khác hơn là đi tù chứ. Tơi lại sửa theo ý tơi:
Em ơi cĩ biết Sơn La?
Ở đây cĩ đảng như là cĩ em.
Một bạn bên cạnh tơi nĩi: Cĩ đảng như là cĩ em, nghĩa là khơng cần cĩ em nữa, thì em nĩ giận chết! Chúng tơi cùng phá lên cười. Từ cái cười ấy mở rộng ra nhiều cái cười khác. Chúng tơi cười to quên cả quy luật của giờ nghỉ, chẳng những
bị một số anh em cự nự mà cả tên xếp ngục người Pháp cũng ở đâu mở cửa ập vào, nĩ vớ ngay được chỗ chúng tơi mấy cuốn tiểu thuyết tình và khơi hài vừa bằng chữ Pháp vừa bằng quốc ngữ mà chúng tơi đã bố trí sẵn. Nĩ chỉ cịn cách ném vào mặt chúng tơi một tiếng “Im mồm!” rồi bước ra.
Đêm nào cũng vậy, cứ đến 8 giờ là đèn điện trong các trại giam tắt hết chỉ trừ ngọn đèn nhà xí của trại giam và những ngọn đèn bên ngồi trại giam. Từ 9 giờ đêm trở đi đến 5 giờ sáng, tù nhân khơng được nĩi chuyện. Nhưng dạo này 5 đêm liền, những tay viết, tay vẽ, tay trình bày và cả tơi nữa đều làm việc tới 3 giờ sáng. Chúng tơi đã mắc một ngọn đèn điện vào một xĩ tường cách xa cửa ra vào, lại bịt kín khơng cho ánh sáng tỏa ra ngồi và hơn nữa đặt người canh cửa, hễ cĩ báo động là tắt đèn ngay.
Hàng năm cứ đến gần ngày 6.1 và gần ngày 1.5, ngày kỷ niệm Cách mạng tháng Mười, bọn xếp ngục đi xục xạo xem tù chính trị hoạt động gì khơng. Chúng nĩ đã bắt đầu cĩ những cử chỉ khả ố ngay từ buổi trưa hơm chúng tơi duyệt bài. Lại đêm nay, sao mà báo động luơn thế, làm chúng tơi phải dọn cả “bàn giấy” và