Nội dung một số tờ báo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động báo chí của các chiến sĩ cách mạng trong nhà tù côn đảo (1972 1975) (Trang 115 - 122)

7. Kết cấu của luận văn

3.1.1 Nhà tù Hỏa Lị (189 6– 1954)

3.1.1.2 Nội dung một số tờ báo

Báo chí trong tù là cơng cụ thơng tin liên lạc trong nội bộ tù nhân. Vì là báo do tù nhân làm ra và dành cho đối tượng tù nhân nên những vấn đề được nêu ra trên trang báo rất gần gũi với đời sống nhà tù. Cách diễn đạt của các bài báo đơn giản, dễ hiểu, rất thẳng thắn nhưng cũng rất gần gũi, chân thành.

Dựa trên các tài liệu hiện cĩ, chúng tơi nhận thấy chủ đề thường được báo

Đời tù và Lao tù tạp chí nêu ra là tuyên truyền cho Lao tù hội, kêu gọi tù

nhân đồn kết, tham gia Lao tù hội, qua đĩ gia tăng sức mạnh của tập thể tù (khơng phân biệt tù chính trị và tù thường phạm, tù nam và tù nữ…), gia tăng hiệu quả đấu tranh.

Tờ Lao tù tạp chí, số 35, tồn bộ các bài viết dành cho chủ đề trên. Trên báo cĩ bài Nữ tù nhân với việc tham gia Lao tù hội. Bài báo viết: “Tổ chức Lao tù hội thoạt đều do các đồng chí trại chưa thành án tổ chức nên, nay đã được tất cả tù nhân trong đề lao trung ương biết đến.

Về phía mình, các nữ tù nhân cũng hình thành Phụ nữ liên hiệp hội. Chính vì lẽ đĩ mà một số người cho rằng: “Phụ nữ khơng cần thiết tham gia vào Lao tù hội, bởi vì họ đã cĩ hội riêng của mình. Đĩ là một điều sai lầm. Vì tất cả tù nhân, khơng phân biệt tuổi tác, quốc tịch, đều là những người bị tước đoạt mất tự do và bị đế quốc chủ nghĩa áp chế. Họ cùng chung một cuộc sống, cĩ chung những

1 Nội dung của một vài số Lao Tù Tạp Chí và báo Đời Tù cịn lại được đến ngày hơm nay là bản dịch tiếng Pháp của các tờ báo bị tịch thu trong 2 đợt khám xét trên.

quyền lợi, vì vậy phụ nữ phải kết hợp với chúng tơi để chiến đấu chống lại những sự ngược đãi của chủ nghĩa đế quốc, kẻ thù của chúng ta…

Mặt khác tổ chức Phụ nữ liên hiệp hội quá yếu, khơng cĩ khả năng thực hiện hữu hiệu các yêu sách cho hội viên của mình. Theo ý kiến tơi, phụ nữ cần thành lập hội riêng như Phụ nữ liên hiệp hội hiện nay và đồng thời tham gia vào Lao tù hội” [81, tr 1].

Cũng Lao tù tạp chí, số 35, cĩ đăng bài của một tù nhân tường thuật lại

Cuộc phản kháng của tù nhân về việc tù thường phạm bị ngược đãi và đưa đi cùm: “Thứ tư mới đây, tù nhân được thơng báo việc tù thường phạm đã bị đánh đập do khơng chịu đứng dậy theo hiệu lệnh… Ngay hơm sau các thành viên Lao tù hội họp nhau trong trại II. Khi mọi người đã đến đủ, một ủy viên chủ tọa đứng lên, kể lại và trình bày cho cử tọa nghe rõ sự việc, tình hình và kết luận như sau: Mục đích của tổ chức chúng ta là chiến đấu chống chủ nghĩa đế quốc, bảo vệ và giúp các bạn tù của chúng ta. Vì cĩ mấy tù thường phạm vừa bị đánh đập và đưa đi cùm, tơi đề nghị các đồng chí thảo luận nghiêm túc vấn đề để cĩ thể phản đối, chống lại những sự ngược đãi. Những lời nĩi của chủ tọa được đa số tán thưởng dẫn tới kết luận phải tổ chức mít tinh, sau đĩ là cuộc đình thực”. Bài báo viết tiếp: “Cuộc đình thực bắt đầu… Giám thị vào hỏi tại sao các anh khơng ăn? Người trung gian1 trả lời:

- Chúng tơi nhịn ăn để phản đối những sự ngược đãi đối với tù thường phạm.

- Nhưng các anh là tù chính trị cơ mà. Tại sao các anh cứ dính vào cơng chuyện của tù thường phạm? Các anh luơn kiếm chuyện.

Người trung gian tiếp:

- Dù sao tất cả chúng tơi đều là tù và vì các ơng áp chế người khác, bạn tù của chúng tơi, chúng tơi phản đối” [81, tr 1 – 2].

Bài báo cĩ lối viết sinh động. Nội dung thể hiện sự gắn kết của lực lượng tù nhân trong đấu tranh chống lại ách áp bức của nhà tù. Đây là một hình thức tuyên truyền vận động tù nhân đấu tranh trong nhà tù rất hữu hiệu. Bài báo sẽ giúp cho tù nhân ở các trại giam khác trong quần thể Hỏa Lị biết được hoạt động đấu tranh của bạn tù, qua đĩ cĩ thể tìm hiểu, nghiên cứu và nhân rộng hình thức đấu tranh. Mặt khác các khối tù nhân khác nhau, nhất là tù thường phạm, thấy được hiệu quả của việc gia nhập Lao tù hội, thấy được sức mạnh của khối đồn kết tù nhân, cảm thấy được động viên chia sẻ, cĩ chỗ dựa trong trang đấu…

Trên báo cịn cĩ các bài: Hội của chúng ta – Sự cần thiết phải làm cho các hội viên mới hiểu rõ mục đích của hội, ký tên X; Một ý kiến cần bác bỏ, ký tên Chín Sáu… là những lời gĩp ý để Lao tù hội ngày càng mở rộng phạm vi ảnh hưởng.

Trên báo Đời tù cũng cĩ lời kêu gọi: “Chúng ta cần gia nhập nhiều vào Lao tù hội. 1 – Để đấu tranh chống những sự ngược đãi.2 – Để giúp đỡ lẫn nhau trong cơn đau yếu.Chúng ta sẽ trở thành tác giả cho cái chết của chính mình nếu khơng biết nghĩ đến tương thân tương ái, nếu chúng ta luơn cĩ ý tưởng chia rẽ tạo thêm thuận lợi nhiều hơn nữa giúp chủ nghĩa đế quốc Pháp thực hiện áp bức ”[79, tr 1]

Chế độ sinh hoạt trong nhà tù Hỏa Lị rất kém, nhiều tù nhân bị ốm đau. Trên Lao tù tạp chí cĩ bài phản ánh và kêu gọi tù nhân đấu tranh: “Mấy ngày này, chúng tơi luơn luơn bị ốm. Người nhức đầu, người sổ mũi, kiết lỵ… Nguyên nhân chính là do cuộc sống vật chất khốn khổ gây nên. Chúng ta ăn ở tồi tệ. Người ta cịn đánh đập chúng ta, mỗi lần chúng ta hỏi xin thuốc thì gần như luơn chỉ cĩ thuốc muối và ký ninh. Đời sống người tù khơng khác kiếp sống của con vật. Đồn kết lại, các bạn! Đồn kết để buộc đế quốc chủ nghĩa Pháp làm cách nào cho đời

sống vật chất của chúng ta được nâng lên, nếu khơng chúng ta khơng chịu sống mãi trong cảnh thế này” [81, tr 3]. Ký tên T.O.

Vạch trần thủ đoạn của thực dân Pháp, bài Việc đày tù đi lên các vùng độc hại, báo Đời tù viết: “Nước Pháp muốn mở mang các vùng như Sơn La, Hà Giang… vì những nơi này vừa là thị trường tiêu thụ vừa là nguồn cung cấp tài nguyên. Trong khi các vùng này đều độc hại và giá nhân cơng ở đây đắt đỏ. Cách tốt nhất là phái tù nhân lên đây… Vả chăng, xa khu dân cư, những con người tù đày khốn khổ này bị áp bức mà khơng một ai biết được. Aên uống thiếu thốn, lao dịch nặng nề, khí hậu độc hại và những ngược đãi triền miên đã quá đủ để tạo cho họ cái chết… Vậy hỡi các đồng chí! Hãy đồn kết lại, phản đối chống tù đày lên các miền độc hại” [79, tr 1].

Lối sống tương trợ, đồn kết và hiệu quả từ các phong trào tranh đấu của tù chính trị đã thuyết phục được nhiều người tù thường phạm. Báo Đời tù số 18 cĩ bài của V.T, một tù ác thường phạm kể về thiện cảm với tù chính trị: “Vừa vào trong nhà tù Hỏa Lị, tơi đã nghe thấy các bạn tơi, tù nhân thường phạm, ca ngợi các bạn tù chính trị và cho biết trại tạm giam là một trường học cách mạng. Tơi chẳng hiểu tí gì nhưng chính tơi cũng ca ngợi các bạn tù chính trị, theo gương các bạn khác… Bây giờ đây tơi đã là một hội viên (Lao tù hội)”[78, tr 5].

Ngồi việc ra báo chí, tuyên truyền, cổ động tù nhân đồn kết, tham gia Lao tù hội, báo chí trong nhà tù Hỏa Lị cịn diễn ra cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, đấu tranh chống lại những quan điểm sai lệch trong hàng ngũ tù nhân.

Trong nhà tù Hỏa Lị, đa phần những người cộng sản cĩ ý chí cách mạng tiến cơng. Khi sống trong chế độ nhà tù hà khắc, họ đều muốn đấu tranh để được cải thiện đời sống… Nhưng khơng phải tất cả tù nhân đều cĩ thái độ nhất quán như vậy. Một số vì quá sợ chết, sợ địn đã làm tay sai cho giặc, một số do dự khi

tham gia đấu tranh. Để giải quyết vấn đề tư tưởng này, Báo Đời tù số 18 cĩ bài của L.T.N:

Trong cuộc đấu tranh với chủ nghĩa đế quốc, thắng lợi hay thất bại chỉ tùy thuộc vào chính mình. Nhiều đồng chí của chúng ta chưa hiểu điều này, vẫn cịn thường nĩi rằng đấu tranh chẳng lợi ích gì, mà ngược lại chỉ kích động chủ nghĩa đế quốc tăng cường khủng bố các đồng chí mình.

Đĩ là sự nhầm lẫn vì lấy năm 1927 làm thí dụ, thời kỳ mà cách mạng chưa nổi lên, chủ nghĩa đế quốc vẫn áp chế tù nhân theo sở thích. Chúng tỏ ra bạo tàn, man rợ… Trong nhà tù, từ giám thị đến ngục tốt, đứa nào đứa ấy cũng lăm lăm trong tay một cái roi, với roi này nĩ đánh chúng ta như đang tập thể dục vậy. Nhiều khi, người ta bắt buộc đồng chí chúng ta phải ngụp xuống các hố xí để bốc hốt phân thải và nhiều người đã bị ngạt. Những ai bị án từ trên 10 năm khổ sai đều bị xiềng chân trong khi đi lại đĩ đây. Chốc chốc người ta bắt họ phải khoanh tay, cúi đầu, nhất cử nhất động đều phải theo lệnh, theo dùi cui lúc nào cũng sẵn sàng “mưa” xuống thân thể họ, nếu bị coi là bất tuân lệnh. Cơm và thức ăn gần như bữa nào cũng sống và khơng cấp đủ lượng. Khơng tài nào kể hết cơ cực của người tù thời kỳ đĩ.

Nhưng 2 hoặc 3 năm sau, cách mạng vùng lên rồi thất bại khiến cho một số lớn hơn các đồng chí bị bắt vào tù. Họ khơng cam chịu chế độ đối xử hà khắc này nên đã liên kết lại đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc. Họ biểu thị sự phẫn nộ bằng cách phá bỏ xiềng xích, tiến hành tuyệt thực. Những biểu thị này đã mang lại một vài kết quả tốt đẹp. Song chính từ cuối 1931, thắng lợi mới vĩnh cửu vì hồi ấy các đồng chí chúng ta đấu tranh quyết liệt buộc chủ nghĩa đế quốc phải nhượng bộ. Đời sống tù nhân vì vậy được cải thiện…” [78, tr 3].

Báo tù là cịn diễn đàn để tù nhân trình bày những ý kiến của mình. Một tù nhân ký tên X… đã viết cho báo Đời tù bài Tơi nghĩ gì về quyền lợi của trật tự

trong các khám giam tù thường phạm: “Hiện giờ, trong các trại giam tù thường phạm, lũ “cai” đã bị thay thế bởi các “trật tự” (chịu trách nhiệm giữ gìn trật tự trong trại). Vậy mà khơng một ai trong chúng ta muốn nhận nhiệm vụ này bởi lẽ nĩ chẳng mang lại lợi lộc gì. Nhiều phen tơi đã tranh luận vấn đề này với các đồng chí của tơi và tơi đã được nghe họ phát biểu: “Người trong chúng ta ai được giao niệm vụ trật tự phải nghĩ đến làm tốt cho tập thể chứ khơng vì quyền lợi cá nhân mình”. Lời nĩi này đúng với lý thuyết, nhưng khơng đúng với thực tế… Theo tơi nghĩ, cần tăng thêm ưu quyền cho người trật tự vì nhiệm vụ phải gánh vác là đặc biệt khĩ khăn… Như vậy, trật tự trong chúng ta cĩ thể được đảm bảo. Nếu bạn cĩ ý kiến gì khác về vấn đề này, các bạn thân mến, xin đừng ngần ngại phát biểu trên tờ báo này.” [79, tr 2].

Qua nội dung trên, cĩ thể thấy báo Đời tù nĩi riêng, các báo chí khác trong tù nĩi chung, rất phổ biến trong tù nhân. Tù thường phạm, tù chính trị… đều coi nĩ là nơi để trình bày, trao đổi các ý kiến và là nơi nắm bắt thơng tin về các sự việc xảy ra trong Hỏa Lị. Tình cảm của tù nhân dành cho tờ báo là sự tin cậy. Vấn đề này càng được khẳng định qua một bài viết “bênh vực” cho báo chí trong tùø, bài Sự khác biệt giữa phê bình và dèm pha của T.T viết:

Mới đây, 2 hội viên của Lao tù hội đã nĩi với một vài người trong bạn bè rằng báo lao tù chẳng cĩ giá trị gì cả. Phải chăng là một điều phê bình? Khơng, bởi vì phê bình khơng chỉ tuơn ra một câu cộc lốc như thế. Phê bình là chứng minh cho người khác thấy sai sĩt ngỏ hầu sửa chữa. Phải chăng là điều dèm pha? Cũng chẳng phải. Vì báo lao tù nằm trong tay các hội viên của Lao tù hội. Do vậy, tương lai của nĩ tuỳ thuộc vào các hội viên mà bổn phận của họ là phải cải tiến nĩ lên mỗi ngày.

Hai bạn của chúng ta đã vơ tình làm hại tờ báo: Người khác lần lượt nản chí, sống cách ly nhau và thế là chấm hết cho sự đồn kết của chúng ta. Vả lại báo Đời

Tù là nơi trao đổi tâm tư giữa tù nhân nam nữ, nơi tranh luận mọi vấn đề cuộc sống thường nhật của mỗi người. Mục đích của báo là liên kết tất cả các tù nhân nam nữ bằng những sợi dây bằng hữu, bền chắc. Sự lãnh đạo báo, được cả tù chính trị lẫn tù thường phạm cùng đảm nhiệm. Bầu bạn của báo là nơng dân vơ sản và trí thức. Chính vì vậy mà nĩ khơng phải chìu lịng cá nhân ai, nhưng cố gắng đạt mục đích mong muốn” [79, tr 3].

Một nội dung nữa rất được báo chí trong tù quan tâm, đĩ là định hướng về mặt chính trị cho tập thể tù nhân. Như Lao tù tạp chí đã ra hẳn một số đặc biệt để kỷ niệm Cơng Xã Quảng Châu. Qua đĩ giúp người tù nhận thức về phong trào cách mạng vơ sản trong nước và thế giới, rút ra bài học cách mạng, và củng cố quyết tâm làm cách mạng lật đổ ách thống trị của đế quốc phong kiến, đem lại hịa bình, tự do cho đất nước, cho nhân dân. Cách diễn đạt của báo rất xúc tích, cụ thể, dễ hiểu. Ví dụ khái quát về Cơng Xã Quảng Châu, báo nêu: “Quảng Châu Cơng Xã là phong trào cách mạng đầu tiên của giai cấp vơ sản Viễn Đơng dấy lên nhằm lật đổ bọn độc tài, giành lấy chính quyền. Hành động bạo lực ấy đã mang lại hiệu quả tốt đẹp. Nĩ làm cho quần chúng cơng nơng ở các thuộc địa hoặc nửa thuộc địa hiểu rằng mình cĩ đủ sức mạnh để làm cách mạng cộng sản, tự giải phĩng mình”.

Báo liên hệ với thực tiễn ở Đơng Dương và đặt ra nhiệm vụ: “Các tầng lớp nhân dân cũng bị áp bức bĩc lột dã man chẳng kém bên Tàu. Vì vậy, nhiệm vụ của chúng ta là phải tuyên truyền tích cực trong quần chúng, động viên họ theo gương cơng nơng Trung Quốc, làm cách mạng lật đổ đế quốc, phong kiến để thốt khỏi ách nơ lệ. Ngồi ra, chúng ta phải nghiên cứu kỹ càng Cơng Xã Quảng Châu và những hậu quả của nĩ để rút ra những yếu tố và kinh nghiệm, giúp chúng ta chuẩn bị cướp chính quyền trong tương lai”.

Sau khi giới thiệu một cách cơ động về tình hình Trung Hoa, các diễn biến trước, trong và sau khởi nghĩa Quảng Châu, báo nêu lên mấy kinh nghiệm quý cho khởi nghĩa vũ trang trong nước:

1 – Khởi nghĩa võ trang chỉ được phát động lúc kẻ thù khơng ngờ tới. 2 – Khởi nghĩa võ trang cĩ những lực lượng được tổ chức chu đáo.

3 – Khởi nghĩa võ trang phải được phát động đồng thời ở tất cả mọi nơi. 4 – Khởi nghĩa võ trang khơng nên giao súng cho tầng lớp vơ sản nghèo khổ (họ sẽ dùng súng đi cướp bĩc)”.

Mấy trang cuối của số báo đặc biệt này, báo kêu gọi những người cách mạng Việt Nam đang bị giam cầm trong nhà tù thực dân chớ bi quan, thối chí vì sự thối trào của cách mạng trong nước: “Hỡi anh em tù nhân, hãy tỉnh ngộ!... Sau thất bại của Cơng Xã Quảng Châu, các đồng chí Trung Quốc đã lấy lại sức mạnh và nghị lực để gây dựng lại Đảng. Nhờ tinh thần dũng cảm ấy mà cách mạng lại trở nên sung sức hơn bao giờ hết. Giờ đây… tình hình quần chúng rất là bi thảm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động báo chí của các chiến sĩ cách mạng trong nhà tù côn đảo (1972 1975) (Trang 115 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)