7. Kết cấu luận văn
3.2. GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƢƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN TNCS HỒ
3.2.5. Tích cực, chủ động tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền
quyền trong sạch, vững mạnh và mở rộng công tác quốc tế thanh niên
Tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng và hệ thống chính trị là trách nhiệm và quyền lợi chính trị của đoàn viên, thanh niên và tổ chức Đoàn, là nhiệm vụ quan trọng thƣờng xuyên của các cấp bộ Đoàn. Trong quá trình Đoàn làm tốt các giải pháp này cũng sẽ tạo điều kiện tự đổi mới phƣơng thức hoạt độngg, từ đó đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ chính trị đƣợc giao.
(1) Tổ chức tuyên truyền, quán triệt, triển khai các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; đẩy mạnh giáo dục nâng cao nhận thức chính trị tƣ tƣởng cho đoàn viên, thanh niên về Đảng; đấu tranh bảo vệ Cƣơng lĩnh chính trị, đƣờng lối của Đảng. Tổ chức cho cán bộ, đoàn viên, thanh niên tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, phòng chống tham nhũng, lãng phí, góp ý đảng viên, phòng chống suy thoái về đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ với hình thức phù hợp.
(2) Tiếp tục triển khai các giải pháp thực hiện Cuộc vận động “Đoàn viên phấn đấu trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam”, phát hiện, lựa chọn đoàn viên ƣu tú để bồi dƣỡng tạo nguồn và nâng cao chất lƣợng giới thiệu đoàn viên ƣu tú cho Đảng xem xét, kết nạp. Chú trọng giới thiệu đoàn viên ƣu tú là công nhân trực tiếp sản xuất, sinh viên, thanh niên nông thôn, lực lƣợng vũ trang, trí thức trẻ, thanh niên dân tộc thiểu số, cán bộ đoàn cơ sở. Hoàn thiện quy trình và các tiêu chuẩn cụ thể để lựa chọn, bồi dƣỡng, giới thiệu đoàn viên ƣu tú cho Đảng xem xét kết nạp. Đoàn trực tiếp rèn luyện đảng viên trẻ, cung cấp cán bộ trẻ cho Đảng.
(3) Chủ động, sáng tạo, kiên trì tham mưu, đề xuất với Đảng, Nhà nước các chủ trương, chính sách đối với thanh thiếu nhi. Phối hợp tham mƣu tổng kết Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 25/7/2008 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X về “Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Thúc đẩy quá trình sửa đổi, bổ sung Luật Thanh niên theo hƣớng làm rõ trách nhiệm các chủ thể xã hội đối với sự phát triển của thanh niên, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả thi hành Luật Thanh niên sau khi đƣợc sửa đổi, bổ sung. Chủ động giới thiệu cán bộ có chất lƣợng, đã trƣởng thành để bổ sung cho cấp ủy đảng, chính quyền và tổ chức chính trị - xã hội các cấp.
(4) Phối hợp và triển khai có hiệu quả Nghị quyết liên tịch về Quy chế phối hợp công tác giữa Chính phủ và Ban Chấp hành Trung ương Đoàn, giữa Ủy ban nhân dân với Ban Chấp hành Đoàn các cấp, các chƣơng trình phối hợp với các bộ, ngành, các tổ chức kinh tế, xã hội trong giáo dục, bồi dƣỡng, chăm lo và phát huy thanh niên.
(5) Nâng cao chất lượng công tác giám sát và phản biện xã hội của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các cấp, nhất là tham gia phản biện xã hội về các dự thảo văn bản pháp luật, chính sách đối với thanh thiếu nhi và giám sát thực hiện chính sách pháp luật đối với thanh thiếu nhi.
Tiểu kết chƣơng 3:
Với tƣ cách là một tổ chức chính trị - xã hội đƣợc Hiến Pháp nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Luật Thanh niên ghi nhận, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là một thành tố trong hệ thống chính trị, thực hiện chức năng của mình trên hai phƣơng diện: trách nhiệm chính trị và trách nhiệm xã hội. Vì vậy, đổi mới phƣơng thức hoạt động của Đoàn Thanh niên thực chất là đổi mới một thiết chế tổ chức trong hệ thống chính trị, có chức năng thực hiện hoặc tham gia thực hiện quyền lực chính trị của thanh niên Việt Nam. Để thực hiện tốt 6 nhóm giải pháp nêu trên, để Đoàn TNCS Hồ Chí Minh hoạt động có hiệu quả, phát huy vai trò của thanh niên trong việc tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền thì cần tập trung vào khâu trọng yếu là tăng cƣờng sự lãnh đạo của các tổ chức cơ sở Đảng, gắn chặt việc xây dựng tổ chức cơ sở Đảng trong sạch vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng với việc xây dựng tổ chức Đoàn, phát huy trách nhiệm của đội ngũ đảng viên trong công tác xây dựng Đoàn Thanh niên.
Có thể nói, đổi mới phƣơng thức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là nhu cầu tất yếu nhằm đoàn kết, tập hợp, phát huy vai trò và quyền làm chủ của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Qua đó nâng cao uy tín, vị thế, vai trò của Đoàn Thanh niên trong việc củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, phản biện và giám sát xã hội, tham gia xây dựng Đảng, Nhà nƣớc, góp phần đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị trong phát triển kinh tế - xã hội.
KẾT LUẬN
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là một thành viên của hệ thống chính trị nƣớc ta. Nghiên cứu phƣơng thức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh hiện nay cho thấy rõ mối quan hệ giữa tổ chức Đoàn với các thành tố còn lại trong hệ thống chính trị nhƣ sau:
Trong mối quan hệ với Đảng, Đoàn Thanh niên có một vai trò quan trọng, là đội hậu bị tin cậy của Đảng, là ngƣời giúp Đảng đắc lực trong việc giáo dục, đoàn kết tập hợp thanh niên xung quanh ngọn cờ của Đảng; sẵn sàng thực hiện mọi nhiệm vụ mà Đảng giao phó. Trong thời kỳ đổi mới, Đảng coi việc xây dựng Đoàn vững mạnh chính là xây dựng Đảng trƣớc một bƣớc.
Trong mối quan hệ với Nhà nước, Đoàn Thanh niên không chỉ thực hiện chức năng bảo vệ lợi ích chính đáng của thế hệ trẻ trong khuôn khổ pháp luật mà còn có trách nhiệm và quyền hạn tham gia xây dựng, củng cố chính quyền nhân dân. Do đó, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cần mang tính quần chúng rộng rãi, nâng cao tính tự chủ, tránh hành chính hóa, đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú, đa dạng của thanh niên.
Giữa Đoàn Thanh niên với MTTQ Việt Nam và các đoàn thể khác, đó là mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận hợp thành chỉnh thể liên minh chính trị. Mối quan hệ này đều xuất phát từ một mục tiêu chính trị chung của Đảng, trong đó có sự phân định chức năng của từng tổ chức thành viên trên cơ sở vận hành phối hợp các chức năng để cùng đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân. Mối quan hệ giữa Đoàn Thanh niên với MTTQ và các tổ chức đoàn thể khác diễn ra rất phong phú, đa dạng với những mức độ khác nhau nhƣng đều nhằm giáo dục và phát huy tiềm năng cách mạng to lớn của thanh niên nói riêng, của các tầng lớp nhân dân nói chung.
Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị ở nƣớc ta là: “Đảng lãnh đạo - Nhà nƣớc quản lý - Nhân dân làm chủ”, do đó việc đổi mới phƣơng thức hoạt
động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh không nằm ngoài quy luật vận động đổi mới của Hệ thống chính trị nhằm xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Đồng thời, việc xây dựng Đoàn Thanh niên vững mạnh về chính trị, tƣ tƣởng và tổ chức cần phải vận dụng sức mạnh tổng hợp từ các mối quan hệ với các chủ thể chính trị khác trong hệ thống chính trị. Vấn đề đổi mới nội dung và phƣơng thức hoạt động của Đoàn Thanh niên đƣợc đặt trong mối quan hệ của Đoàn với Đảng, với Nhà nƣớc, với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhằm bảo đảm chức năng đại diện lợi ích chính đáng và phát huy quyền làm chủ của thanh niên Việt Nam.
Nhìn lại những mô hình, giải pháp, cách làm mới của Đoàn thời gian qua, có thể khẳng định: Ban Chấp hành Đoàn các cấp đã thực hiện tốt vai trò cơ quan lãnh đạo, chỉ đạo công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi. Công tác tham mƣu, chỉ đạo của Đoàn sáng tạo, quyết liệt là cơ sở trực tiếp nhất cho những đổi mới trong phƣơng thức hoạt động của Đoàn. Chủ trƣơng hƣớng về về cơ sở, chăm lo giải quyết những vấn đề bức thiết của thanh niên và công tác Đoàn đƣợc thực hiện đồng bộ trong toàn hệ thống. Nhiều nội dung công tác lớn đƣợc ban hành sớm ngay đầu nhiệm kỳ để cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ X, XI. Các chƣơng trình phối hợp với các ngành, tổ chức kinh tế, xã hội trong giáo dục, bồi dƣỡng, chăm lo và phát huy thanh niên đƣợc mở rộng, nâng cao chất lƣợng, qua đó tạo cơ chế, nguồn lực triển khai công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi.
Đó là những tiền đề thuận lợi giúp các cấp bộ Đoàn triển khai thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XI những năm tới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dƣơng Văn An (2012), Đổi mới mô hình tổ chức Đoàn tại một số khu vực đặc thù trong điều kiện hiện nay, đề tài cấp Bộ, Hà Nội.
2.Nguyễn Thọ Ánh (2006), Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong hệ thống chính trị, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
3.Nguyễn Việt Anh (2016), Đổi mới phương thức hoạt động của Đoàn Thanh niên tỉnh Phú Thọ hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Chính trị học, Học viện BC và Tuyên truyền, Hà Nội.
4.Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2010), Quyết định số 289-QĐ/TW ngày 08/02/2010 về việc ban hành Quy chế cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hà Nội.
5.Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2015), Chỉ thị số 42-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015 - 2030, Hà Nội.
6. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đoàn (2014), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn 30 năm đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, Hà Nội.
7.Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đoàn (2014), Hướng dẫn số 46-HD/TWĐTN-BTC ngày 01/7/2014 về thực hiện Quyết định 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị “quy định về việc MTTQ Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền”, Hà Nội.
8.Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đoàn (2014), Hướng dẫn số 47-HD/TWĐTN-BKT ngày 01/7/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đoàn về thực hiện Quyết định 217-QĐ/TW của Bộ Chính trị “Quy chế giám sát và phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội”, Hà Nội.
9.Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đoàn (2018), Báo cáo kết quả công tác kiểm tra, giám sát của Đoàn 2018; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2019 (Tài liệu Hội nghị Ban Thường vụ TW Đoàn lần thứ sáu, khóa XI), Hà Nội. 10.Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đoàn (2019), Báo cáo số 167A-BC/TWĐTN ngày
9/7/2019 về kết quả 10 năm thực hiện Kết luận số 62-KL/TW của Bộ Chính trị về việc tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, Hà Nội.
11.Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đoàn (2019), Báo cáo số 172-BC/TWĐTN sơ kết 05 năm thực hiện Kết luận số 100-KL/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá XI) về việc “đổi mới và nâng cao chất lượng công tác điều tra, nắm bắt, nghiên cứu dư luận xã hội”, Hà Nội.
12. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đoàn (2019), Báo cáo số 196-BC/TWĐTN tổng kết phong trào thi đua “Dân vận khéo” (2009-2019), Hà Nội.
13. Ban Chấp hành Trung ƣơng (1993), Nghị quyết số 04-NQ/TW ngày 14/1/1993 về công tác thanh niên trong tình hình mới, Hà Nội.
14. Ban Chấp hành Trung ƣơng (2008), Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 25/7/2008 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Hà Nội.
15. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đoàn (2012), Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đoàn lần thứ sáu, khóa IX về “Đổi mới phương thức giáo dục của Đoàn trong tình hình mới”, Hà Nội. 16. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đoàn (2017), Báo cáo số 08-BC/TWĐTN
ngày 11/01/2018 tổng kết công tác Đoàn và phong trào TTN năm 2017,
Hà Nội.
17. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đoàn (2019), Báo cáo số 125-BC/TWĐTN ngày 10/01/2019 kết quả công tác Đoàn và phong trào TTN năm 2018 Hà Nội.
18. Ban Thanh niên Trƣờng học Trung ƣơng Đoàn,
http://anhsangsoiduong.vn/.
19. Ban Thƣờng vụ Trung ƣơng Đoàn (2019), Báo cáo số 175-BC/TWĐTN ngày 24/7/2019 kết quả công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi 6 tháng đầu năm 2019, Hà Nội.
20. Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), “Nghị quyết của Ban Bí thƣ khoá III về công tác vận động thanh niên (trích”), http://dangcongsan.vn/preview/newid/347255.html, bài đăng 28/11/2011. 21. Bộ Chính trị (1983), Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 4/7/1983 về tăng
22. Bộ Chính trị (1991), Nghị quyết số 25/NQ-TW ngày 13/3/1991 về đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên, Hà Nội. 23. Bộ Chính trị (2013), Kết luận số 80/KL-TW ngày 25/12/2013 về đẩy
mạnh thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khoá X về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, Hà Nội. 24. Bộ Chính trị (2016), Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 về đẩy mạnh
học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Hà Nội. 25. Bộ Chính trị, Quyết định 217-QĐ/TW về việc ban hành Quy chế giám sát
và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội.
26. Bộ Chính trị, Quyết định 218-QĐ/TW ngày 12 /12/2013 về việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, Hà Nội.
27. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không chuyên chuyên ngành Triết học), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
28. Bộ Nội vụ (2010), Quyết định số 1176/QĐ-BNV ngày 14/10/2010 phê duyệt Điệu lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội LHTN Việt Nam, Hà Nội.
29.Công tác đoàn và phong trào thanh niên qua góc nhìn báo chí (2012), Nxb Thanh niên, Hà Nội.
30. Cổng Thông tin Điện tử Trung ƣơng Đoàn (2019), “Bí thƣ thứ nhất Trung ƣơng Đoàn nói về nhận thức chính trị của thanh niên”, http://doanthanhnien.vn/tin-tuc/cong-tac-giao-duc/bi-thu-thu-nhat-trung- uong-doan-noi-ve-nhan-thuc-chinh-tri-cua-thanh-nien, bài đăng 2/2/2019. 31. Dƣơng Tự Đam (2005), Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng về công tác thanh
niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
32.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011), Hà Nội.
35. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb