2.1.1.Thế giới tự nhiên vừa kỳ vỹ vừa khủng khiếp
2.1.1.1 Sự đối lập Thật - Ảo (Fata morgana -1971)
Phim Fata Morgana (Ảo ảnh) đƣợc W.Herzog quay trong giai đoạn ông
trải qua khoảng thời gian bệnh tật và bị ngồi tù ở Cameroon gần hai năm. Hầu hết các cảnh trong phim, ông quay tại vùng sa mạc phía nam Sahara của Châu Phi. Phim Fata Morgana đƣợc chia thành ba phần: Sáng tạo, Thiên đƣờng và
Thời đại hoàng kim. Ở mỗi phần, đạo diễn W.Herzog chuyển tải một thông điệp nhân văn khác nhau đến công chúng.
Song song, những cảnh quay là lời thuyết minh của Lotte Eisner qua câu chuyện về xây dựng thế giới của “Một nam thần và một nữ thần sáng tạo: Mighty và Cucumatz” trong cuốn Popol Vuh – là một tác phẩm truyện dân gian của ngƣời Maya tiền cổ điển. Lotte Eisner là một nhà sử học điện ảnh nổi tiếng. Bà đã làm việc tại Cinematheque Francaise trong 30 năm và là tác giả của văn bản kinh điển về bộ phim Biểu hiện của Đức, The Haunted Screen. Bà là một
1974, Herzog đã thực hiện một hành trình nổi tiếng bằng cách đi bộ từ Munich đến Paris để thăm Eisner (78 tuổi) tại giƣờng bệnh.
Điểm đặc biệt về môi trƣờng tự nhiên đƣợc W.Herzog thể hiện trong Fata
Morgana chính là sự tồn tại đối lập giữa môi trƣờng tự nhiên thật và mơi trƣờng
tự nhiên ảo. Theo đó, tự nhiên ảo là tự nhiên mà W.Herzog hình dung do hai vị thần Mighty và Cucumatz sáng tạo nên. Từ “Thuở ban sơ trái đất chỉ nhƣ một đám mây mờ”, từ những “câu chuyện ban sơ, khi trái đất lắc lƣ trong thanh bình, lắc lƣ trong im lặng, nghỉ ngơi trong tĩnh tại, rung động khẽ khàng và nằm ở đó, đơn độc trong vơ định”, các vị thần này đã dựng nên một tự nhiên tƣơi đẹp, màu sắc và tràn đầy sức sống với sông, núi, biển. “Mặt đất núi non xuất hiện và những nơi đó đƣợc phủ lên ngƣời những nhánh sơng ngịi chằng chịt”. Và để “sáng tạo nên sự sống hoàn hảo” hơn, hai vị thần “nghĩ đến những con thú núi, những con vật canh giữ rừng già và là cƣ dân nơi đó. Những con hƣơu, gà rừng, hổ dữ và báo đốm… lần lƣợt xuất hiện”. “Mn chim, mn thú đã có nơi n nghỉ của mình và sinh sơi nảy nở”. Đó thật sự là một thiên nhiên tƣơi đẹp trong tâm tƣởng của đạo diễn mà các vị thần đã sáng tạo.
Tuy nhiên, ống kính của W.Herzog đã đƣa ơng về một thực tại hồn tồn trái ngƣợc với hình ảnh thiên nhiên mà ơng tƣởng tƣợng. Đó là, một mơi trƣờng thiên nhiên hoang tàn, khơ cằn, chết chóc, nghèo nàn sức sống đến mức rợn ngƣời. Đạo diễn đã rất khéo léo, tài tình khi lia ống kính máy quay về những bãi cát trắng, trải dài tít tắp. Hình ảnh cơ độc của một khúc cây hay là một cục đá, cánh đồng cỏ. Đặc biệt, hình ảnh những đồi cát khơng có chân trời, dài ngút tầm mắt; hình ảnh những bộ xƣơng khơ của động vật nằm lăn lóc trên nền cát đƣợc W.Herzog khai thác tối đa nhƣ để khắc họa chân thực nhất về một thiên nhiên hoang lạnh. Đạo diễn viết: “Bề mặt trái đất lúc đó cịn trống trải. Chỉ có đại dƣơng trải rộng dƣới bầu trời. Chỉ có vậy. Khơng có thứ gì mang hình thù rõ ràng, khơng chút âm thanh, khơng có gì di chuyển, dù nhẹ nhàng hay mạnh bạo bên dƣới bầu trời. Chỉ có sự hƣ vơ tồn tại, chỉ có nƣớc, chỉ có đại dƣơng nằm đó, một đại dƣơng cuộn sóng duy nhất”.
Ở gần cuối phim, cảnh một dòng thác tƣơi mát đổ từ trên cao xuống, xuyên qua những tán cây xanh ngát đƣợc lặp đi, lặp lại ba lần nhƣ khắc họa một ảo vọng, một “ảo ảnh” về sự “hồi sinh” của môi trƣờng tự nhiên từ phép màu của các vị thần. Nhƣng tiếc thay, “những sinh vật ấy vẫn khơng hồn mỹ, chúng khơng nói lên những tiếng có nghĩa và khơng thể gọi tên các vị thần đã tạo ra chúng”. Do đó, các vị thần cũng đã tiêu diệt họ, lần này bằng cách nhấn chìm họ và họ hồn tồn biến mất. Điều đó có nghĩa là trong tâm thức của W.Herzog, tự nhiên sẽ biến mất mãi mãi.
Trong việc xây dựng hình ảnh của con ngƣời trong phim, một lần nữa nghệ thuật đối lập đã đƣợc tái sử dụng và phát huy đƣợc những giá trị nghệ thuật. Đó là sự đối lập về hình ảnh – cuộc sống của con ngƣời ở chốn “Thiên đƣờng” với hình ảnh thực tại trần trụi đến bi thƣơng.
Theo mạch truyện cổ dân gian của ngƣời Maya mà W.Herzog sử dụng trong phim Fata Morgana, sau khi tạo ra một thiên nhiên xinh tƣơi, kỳ vĩ với
núi non, biển cả, sông hồ, muôn thú. Để bức tranh thiên nhiên ấy đẹp hơn, hoàn thiện hơn, các vị thần đã “Từ trong suy nghĩ của họ xuất phát tia sáng đầu tiên và ý niệm về loài ngƣời. Họ sáng tạo nên cây cối và dây leo. Sự xuất hiện của sự sống và con ngƣời đƣợc tạo nên từ bóng tối trong đêm đen… và những diện mạo đó vẽ nên trái tim của thiên đƣờng… các vị thần nghĩ ngay đến việc tạo ra con ngƣời, để đƣợc họ vinh danh”. Khi con ngƣời đƣợc tạo ra bởi các vị thần, thì họ đƣợc sống ở “Thiên đƣờng”. Ở đó, “bạn có thể bƣớc đi trên cát mà khơng nhìn thấy cái bóng của mình. Cánh cửa thiên đƣờng ln mở rộng đón chào tất cả mọi ngƣời”.
Cuộc sống của con ngƣời ở chốn “Thiên đƣờng” theo tƣởng tƣợng của W.Herzog vô cùng tốt đẹp, hạnh phúc. “Thiên đƣờng là nơi dành cho tất cả chúng ta. Ở đó, cơng việc hồn thành tốt mà khơng cần ai kiểm tra. Ở đó, bạn đào hố mà khơng vấp phải bất cứ ngƣời nào đang nằm phía dƣới”. Hay “Ở thiên đƣờng, chim bồ câu nƣớng sẽ bay vào miệng của bạn. Ở đó, bạn tự mình tận hƣởng mà không cần bị ép buộc. Ở đó, hƣởng thụ là nghĩa vụ. Trong sự tận
hƣởng đó, con ngƣời tự cảm thấy nhƣ đang ở thiên đƣờng”. “Ở thiên đƣờng, thậm chí ngƣời ngoại đạo (phi Do Thái) cũng có thể dời những quả núi. Ở đó, chiến tranh bị ngăn chặn bởi các bà mẹ. Ở đó, những con chim biển đứng cạnh con ngƣời. Ở đó, tàn tích là hạnh phúc. Ở đó, cảnh quan vẫn giống hệt nhƣ thuở ban sơ khi Chúa tạo ra mọi thứ”.
“Thiên đƣờng” đẹp là vậy, lãng mạn là vậy, nhƣng thực tế lại xót xa, thê lƣơng. Qua những khn hình đƣợc ghi, hình ảnh con ngƣời hiện lên với nhiều chiều kích, bình diện khác nhau. Đó là hình ảnh những đứa bé đang chơi đùa trên những đồi cát trắng xóa; hình ảnh một nhóm ngƣời đứng yên, dõi ánh mắt về một chốn xa xăm nào đó; hình ảnh lao động và nụ cƣời đẫm mồ hôi của những anh thợ làm đá,… Tất cả họ nằm chung trong một khung cảnh sa mạc hoang tàn, đổ nát và đầy chết chóc. Ở cái thế giới thực tại này, con ngƣời luôn đối diện với muôn vàn nguy hiểm, trắc trở. Nó có thể đến với bất kỳ ai, bất kỳ lúc nào và nhiều điều phi lý không thể diễn ra vẫn có thể xuất hiện: “Khi bạn đang ngủ, axit và đỉa sẽ gặm nhấm và hút máu cá ngừ. Khi bạn đang mơ, một quả táo từ trên cây sẽ rơi xuống trán bạn. Khi bạn đang ngồi đợi, xe lửa tách làm hai nửa. Bạn thở nhẹ nhàng nhƣ bạn đã chết”.
Yếu tố chung duy nhất cho những cảnh này là sự miêu tả về sự vô dụng và tầm thƣờng của con ngƣời đối với kiến thức và thành tựu của con ngƣời so với sự rộng lớn của tự nhiên. Mặc dù, những hình ảnh giống nhƣ chúng ta đang du lịch qua các ngôi làng Châu Phi đầy thú vị và lời kể từ Lotte Eisner rất kỳ lạ. Nhƣng điều cịn lại là cái nhìn của Herzog về một thế giới xấu xí mà có thể đƣợc tạo ra bởi một vị thần yêu thƣơng. Nó là một thế giới của sự bẩn thỉu, đau khổ và cái chết. Herzog vẫn tuyên bố rằng Fata Morgana là một bộ phim khoa học
viễn tƣởng. Một bức chân dung lởm chởm trong sa mạc. Nhƣ vậy, nó phản ánh quan điểm bi quan của Herzog về vị trí con ngƣời trong vũ trụ. Và ông cho rằng tầm nhìn của mình liên quan đến nhân loại, đức hạnh và cuộc sống tốt đẹp chỉ là ảo tƣởng.
2.1.1.2 Sự pha trộn giữa cái đẹp và cái khủng khiếp của thế giới tự nhiên (Into the Inferno - 2016)
Into the Inferno là một bộ phim tài liệu khám phá những ngọn núi lửa
đang hoạt động từ khắp nơi trên thế giới và những con ngƣời đang sống gần chúng. Đồng hành cùng với W.Herzog trong chuyến đi này có sự hỗ trợ từ nhà nghiên cứu núi lửa Clive Oppenheimer - ngƣời hy vọng sẽ giảm thiểu tác động phá hủy của núi lửa. Bộ phim xoay cuộc thám hiểm các ngọn núi lửa đang hoạt động ở Vanuatu Archipelogo; Indonesia, Iceland, Bắc Triều Tiên và Tanna Island. Nội dung chính của bộ phim đã là rõ ý đồ của W.Herzog trong việc tìm hiểu sự bí ẩn, hung bạo và đẹp một cách điên cuồng của núi lửa và mối liên hệ kết nối với hệ thống tâm linh.
Vanuatu Archipelogo - một cụm đảo núi lửa ở vành đai núi lửa Thái Bình Dƣơng, khoảng 1.000 dặm về phía Đơng Bắc nƣớc Úc. Vùng đất này đã chịu đựng những đợt phun trào núi lửa định kỳ. Nhƣng sau một năm, nơi đây vẫn tràn đầy màu xanh của cỏ cây, hoa lá và có cả sự tồn tại của con ngƣời. W.Herzog giống nhƣ một du khách lữ hành đã đi đến những khu vực đƣợc mệnh danh có nhiều “Địa ngục rực lửa” trên hành tinh này. Mỗi địa điểm, ông ghé qua là một câu chuyện rất riêng. Ơng khơng đi tìm ngun nhân vì sao núi lửa hoạt động và làm thế nào để hạn chế sự nổi giận của chúng mà ơng khao khát tìm ra mối quan hệ giữa con ngƣời và tự nhiên nơi đây.
Những ngọn núi lửa đang hoạt động có thể bùng nổ bất cứ khi nào. “Cánh cửa dẫn đến địa ngục” với mƣa axit, nhiệt độ cao từ những dòng dung nham cuồn cuộn trên bề mặt đá lởm chởm là những gì thƣờng thấy tại các ngọn núi lửa đang hoạt động. Chúng có thể nuốt chửng và thiêu rụi mọi thứ. Các dịng dung nham trơi với vận tốc khủng khiếp nhƣ những chiến binh “rồng đỏ” đang lao vun vút về phía trƣớc. Nhƣng dƣới cái nhìn đầy mơ mộng của W.Herzog, dung nham núi lửa giống những bông hoa đang bung cánh sáng rực trên bầu trời và sở hữu bên trong một vẻ đẹp thật kỳ lạ. Những làn khói trắng bay lên từ miệng
lúc nhƣ vậy, các ngọn núi lửa tƣởng chừng nhƣ vô hại. Trong suốt các câu chuyện của mình, W.Herzog khá tâm đắc với nghệ thuật so sánh và ẩn dụ. Chính cách sử dụng những nghệ thuật tƣởng chừng nhƣ giản đơn, vô vị này, ông đã làm cho bức tranh về ngọn núi lửa đẹp lung linh hơn.
Nói đến núi lửa phải kể đến Indonesia, vùng đất thích hợp với những nhà khoa học đầy tham vọng - nơi có nhiều núi lửa nhất trên thế giới. Trong vài năm trở lại đây, núi Sinabung khá n bình. Nhƣng, tàn tích vẫn cịn lại từ năm 2010. Trong đó, “Toba - núi lửa lớn nhất trên thế giới, có kích thƣớc 100km, vụ phun trào mới nhất xảy ra cách đây 74,000 năm. Là một vụ phun trào siêu núi lửa, khủng khiếp và đƣợc ghi nhận thảm khốc nhất lịch sử. Bầu trời đen kịt, phía Bắc Sumatra đã bị thiêu rụi bởi dòng dung nham và lan ra quanh miệng núi lửa, phá hủy toàn bộ thảm thực vật nhiệt đới. Vụ phun trào tạo ra khoảng 15,000km khối tro tàn và đá bọt thải lan rộng khắp tồn cầu. Số lƣợng đá bọt đó đủ chơn sống toàn bộ dân số Hoa Kỳ. Vụ phun trào làm biến đổi khí hậu, tàn phá thảm thực vật, phá hủy nguồn tài nguyên của tổ tiên,... Nó lớn gấp 1.000.000 lần vụ phun trào Eyjafjallajkull ở Iceland đã làm gián đoạn hàng khơng tồn cầu năm 2010. Đây đƣợc xem là sự kiện đen tối nhất trái đất”.
So với Ethiopia, lịch sử của Iceland chỉ là một chấm nhỏ trong dòng thời gian. Tất cả Iceland đều là núi lửa, năm 1973, ngoại ô thị trấn Heimaey bùng phát một đám cháy bởi núi lửa. Vụ phun trào khơng có bất kỳ dấu hiệu cảnh báo. Biển động, khói đen bay mù trời, dung nham đỏ rực. Tất cả nhà cửa đều bị tro tàn nhấn chìm. Và hiện nay, cỏ đã phát triển và nhiều ngôi nhà vẫn bị vùi lấp bởi núi lửa sau 40 năm. Tuy nhiên, thảm họa này chƣa so sánh đƣợc với vụ phun trào trƣớc đây ở Iceland tại Laki. Năm 1783, toàn bộ đất đai đã bùng thành ngọn lửa và mắt thƣờng có thể nhìn thấy khi đứng ở đƣờng chân trời. Tổng thể có 140 miệng núi lửa đã hoạt động và tạo thành nhiều đụn hình nón và bắn lửa lên không trung. Bây giờ, mọi thứ đã biến thành đá và phủ đầy rêu và cỏ dại. Với những thông tin cụ thể và đáng sợ đƣợc làm rõ trong bộ phim, khán giả cảm nhận đƣợc sự nguy hại khủng khiếp từ các ngọn núi lửa đang hoạt động. Chúng
có thể hủy diệt tất cả hành tinh này nếu nhƣ một ngày nào đó, tất cả các “Cánh cửa dẫn đến địa ngục” cùng nổi giận. Đây là nguyên nhân chính lý giải, những con ngƣời nhỏ bé ln tơn sùng các ngọn núi lửa và xem đó là nơi ngự trị của các linh hồn và đấng tối cao của họ.
Ngơi làng Endu nhỏ bé ẩn mình trên đảo Ambrym. Cách thời điểm quay những thƣớc phim một năm, những ngƣời dân đã chịu đựng những đợt phun trào núi lửa định kỳ. Nhƣng, thảm họa đó khơng thể quật ngã đƣợc con ngƣời nơi đây. Đơi lúc, họ cảm thấy sợ hãi vì ngọn lửa bùng cháy. Nhƣng, con ngƣời vẫn mạnh mẽ và tin tƣởng vào những linh hồn đang ngự trị trong lịng núi lửa. “Chúng tơi tin rằng những linh hồn đang tồn tại ở trong lửa. Ngọn lửa có thể bùng cháy là nhờ vào những linh hồn đó”. “Dung nham thể hiện cơn thịnh nộ của quỷ dữ đang trú ngụ trong núi lửa”. Nhƣng với ngƣời dân trên đảo thì ngƣợc lại, chúng sẽ nhận ra, bởi họ ít nhiều có mối liên kết với núi lửa, các linh hồn sẽ im lặng. Theo trƣởng làng Mael Moses “Chúng tôi tin rằng bất cứ ai sau khi qua đời linh hồn của họ đều đi đến núi lửa, núi lửa trở thành làng của họ, nơi chúng tơi có thể trị chuyện với họ và họ có thể đáp lời chúng”. Phải chăng, núi lửa là thiên đƣờng của những ngƣời quá cố tại ngôi làng nhỏ bé thƣờng xuyên phải gánh chịu thiên tai này. Hay, họ đã tạo dựng một giai thoại riêng về ngọn núi lửa để khỏa lấp nỗi sợ trong tâm hồn khi chứng kiến những tan thƣơng do tự nhiên tạo ra.
Trong tất cả các núi lửa ở Indonesia, núi lửa nào cũng có mối liên kết với tâm linh. Chúng đƣợc ngƣời dân đặt với những cái tên: Chợ đêm của những hồn ma, Những con cáo bay, Vũ hội của những linh hồn,... Chính vì lẽ đó, các chức sắc đƣợc giao nhiệm vụ hòa giải nữ thần của đại dƣơng với con quỷ của núi lửa tại cung điện của Vƣơng quốc Jogjakarta tại Merapi Eruption. Hàng năm, họ phải tiến hành các nghi thức này gần biển. Họ đã tỏ lịng thành kính đến một thế giới hoàn toàn xa lạ trong lòng núi lửa. Điều này thật dễ hiểu vì con ngƣời thƣờng xuyên chứng kiến sự tan tốc, mất mát do tự nhiên gây ra. Nên, họ cần một điểm tựa tinh thần.
Đối với Westman Islands, Iceland, thảm hỏa núi lửa năm 1783 đã ảnh hƣởng đến ý nghĩa của những bài thơ thần thoại của ngƣời Iceland. Ngƣời Iceland đã thể hiện điều này trong Kinh thánh Hoàng gia hay Hồng đế kinh thƣ. “Dƣới biển, đất chìm dần, mặt trời lờ mờ từ bầu trời rơi xuống, những vì sao sáng, phun ra hơi nƣớc và bắn tung tóe, đến tận trời tràn ngập những ngọn lửa