Con ngƣời trong các khơng gian văn hóa-lịch sử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phim tài liệu du khảo của werner herzog tiếp cận từ góc độ nhân học văn hóa (Trang 66 - 78)

2.2.1. Sự trải nghiệm văn hóa Phật giáo theo dấu chân những người hành

hương (Wheel of Time -2003)

Bên cạnh dòng phim tài liệu du khảo về con ngƣời và tự nhiên, W.Herzog cũng dành nhiều sự quan tâm đến chủ đề con ngƣời và văn hóa. Trong phim của ơng, yếu tố văn hóa và chủ thể con ngƣời ln hòa quyện vào nhau làm một. Phim Wheel of time là một ví dụ điển hình.

Wheel of time khai thác từ chủ đề tôn giáo. Nội dung phim đƣợc Herzog

khắc họa xoay quanh cách thức thể hiện niềm tin của những ngƣời theo đạo Phật khi họ đến với ngày Đại Pháp hội Kim Cang Thời Luân tại làng Bồ Đề Đạo Tràng, nơi đƣợc xem là “miền đất có Phật tính”. Những cảnh trong phim đƣợc quay trong những ngày Đại Pháp hội Kim Cang Thời Luân ở Bodh Gaya (Ấn Độ), Western Tibet (Tây Tạng) và Graz (Austria). Trong đó, cảnh quay tập trung nhiều nhất là ở Bodh Gaya.

“Kim Cang Thời Luân” có nghĩa là bánh xe thời gian. Đại Pháp hội Kim Cang Thời Luân là một đại lễ của Phật giáo nhằm nuôi lớn hạt giống giác ngộ còn tiềm ẩn trong tâm hồn vạn vật. Ngày lễ này không đƣợc tổ chức định kỳ, mà

bất kỳ Phật tử nào cũng mong đƣợc một lần tham dự. Đức tin của các Phật tử, những giá trị cốt lõi của triết lý Phật giáo đƣợc đạo diễn miên tả trong phim dƣới nhiều khía cạnh, bình diện và cách thức khác nhau. Về cơ bản, chúng tơi có thể chia thành các bình diện sau:

- Mạn Đà La Cát – bức tranh cát màu kết tinh triết lý Phật giáo

Trong phim Wheel of time, để chuyển tải đến công chúng những triết lý

của Đạo Phật, W.Herzog đã dành nhiều cảnh quay liên quan đến bức tranh cát màu mà Phật giáo gọi là Mạn Đà La Cát. Cũng có thể nói, Mạn Đà La Cát chính là “Nhân vật” trung tâm của phim Wheel of time.

Theo lời Ngài Đại Lai Đạt Ma nói trong phim, Mạn Đà La Cát là bức tranh miêu tả Kim Cang Thời Luân - bánh xe thời gian bằng các hình vẽ ẩn dụ mang tính triết lý Phật giáo “Để vẽ Mạn Đà La này, ngƣời vẽ phải dùng cát để vẽ. Mạn Đà La đƣợc hình dung nhƣ vũ trụ. Khi bạn ngồi thiền, tâm trí bạn sẽ về trạng thái hồn tồn trống rỗng. Lúc đó, bản ngã và mọi ƣu phiền sẽ bị tiêu trừ, hoặc sẽ biến đổi thành thế giới hữu hình. Trong Mạn Đà La với hơn 700 vị bồ tát hoặc hơn thế nữa, tơi khơng nhớ rõ. Mỗi góc của Mạn Đà La giữ một vai trò khác nhau. Nó thể hiện một hình tƣợng khác nhau của chúng ta, cũng là một biểu hiện nghiên cứu vũ trụ học. Vậy nên, khơng phải bên ngồi, mà là bên trong Mạn Đà La là một hình dung tổng thể về vũ trụ”. Đó cịn là “một bức bản đồ vẽ phong cảnh trong tâm hồn, một cái nhìn mang tính Phật giáo về vũ trụ, phổ độ chúng sanh đến với ngọn Kailash, còn gọi là ngọn núi Tu Di, nơi đƣợc gọi là vũ trụ tâm linh trong nhà Phật”.

Khi vẽ bức tranh Mạn Đà La Cát, ngài Đức Lai Đạt Ma phải là ngƣời vẽ những nét đầu tiên tại trung tâm bức tranh là “bánh xe thời gian”. Những nét vẽ này là căn cứ để các vị sƣ tiếp tục vẽ cho đến khi hoàn thành “bức tranh mê cung này”. Các vị sƣ sẽ thay nhau vẽ liên tục trong suốt 8 tháng mới có thể hồn thành bức tranh. Việc này quan trọng và căng thẳng đến mức một vị sƣ đƣợc W.Herzog phỏng vấn đã cho biết “Nó (tức bức tranh Mạn Đà La Cát) ln nằm trong tâm trí của tơi”. Tuy nhiên, đối với họ, cơng việc đó là một nghĩa vụ

thiêng liêng, một trách nhiệm mà khơng phải vị sƣ nào cũng có thể đảm đƣơng đƣợc. Vì vậy, các vị sự có khả năng vẽ bức tranh này luôn làm việc này một cách tự nguyện. Ngƣời này vẽ mệt thì ngƣời khác thay thế, cứ thế liên tục ngày đêm cho đến khi bức tranh hoàn thành.

Dù xét theo góc độ hình học, trung tâm của bức tranh cát màu này là “bánh xe thời gian” và ngọn núi thiêng Kailash nằm giữa khung tranh. Đồng thời, ngƣời vẽ đầu tiên của khu vực trung tâm này phải là ngài Đức Lai Đạt Ma. Thế nhƣng khi đƣợc đạo diễn W.Herzog hỏi đâu là trung tâm của Mạn Đà La Cát, vị Đức Lai Đạt Ma đã chia sẻ: “Nếu thật sự muốn định nghĩa chính xác đƣợc trung tâm của Mạn Đà La là nhƣ thế nào thì tơi cũng khơng rõ. Mỗi quốc gia có một đức tin khác nhau, chính họ tin rằng họ cũng là trung tâm của vũ trụ. Tơi thấy điều đó cũng rất đúng. Với tơi thì nơi này là trung tâm của vũ trụ, vì ý niệm của vũ trụ bắt nguồn từ nơi này. Cho đến cuối cùng, mỗi cá nhân trong chúng ta đều là một trung tâm của vũ trụ. Vậy nên tôi cũng là trung tâm của vũ trụ, anh (ý chỉ đến W.Herzog) cũng vậy”. Quan điểm này cho thấy vị Đức Lai Đạt Ma có tƣ tƣởng rất trung dung, hiện đại nhƣng cũng mang đậm chất triết lý Nhà Phật.

Quay lại với Mạn Đà La Cát, sau khi hoàn thành, bức tranh này sẽ đƣợc mang lên trƣng bày trong lồng kính bởi chỉ cần một tác động nhẹ, dù chỉ là một hơi thở cũng có thể làm hỏng nó. Đây là thời điểm, mọi Phật tử tham gia ngày Đại lễ đều chờ đợi. Họ đi vòng quanh bức tranh, bái lạy và tỏ lịng tơn kính bức tranh một cách trật tự. Kết thúc Đại Pháp hội Kim Cang Thời Luân, Đức Lai Đạt Ma sẽ là ngƣời đầu tiên thực hiện thao tác xóa bức Mạn Đà La Cát. Sau đó, các vị sƣ khác cùng dọn cát vào một chiếc bình, mang ra bờ sông cạnh khu vực tổ chức Đại lễ, Đức Lai Đạt Ma sẽ tự tay rải số cát xuống sông với mong muốn rất nhân văn “dòng nƣớc sẽ mang cát đi khắp thế gian, phù hộ cho vạn vật”.

- Dòng người hành hương – biểu tượng sinh động cho đức tin của các Phật tử

Đại Pháp hội Kim Cang Thời Luân là một trong những Đại lễ Phật giáo mà bất kỳ Phật tử nào trên thế giới cũng muốn một lần tham gia. Bởi với họ, Đại

lễ này là một hoạt động vô cùng thiêng liêng. Vì vậy, mỗi khi tổ chức, Đại lễ thu hút hàng vạn Phật tử, du khách khắp nơi trên thế giới hành hƣơng về “Đất Phật”. Điều này đã đƣợc W.Herzog miêu tả rất kỹ trong phim Wheel of time. Những tín đồ hành hƣơng từ những vùng đất xa xôi của Nepal, Bhutan, Mông Cổ, Thái lan và Sri Lanka,... theo từng đoàn xe tải mui trần, hoặc từng đoàn ngƣời đi bộ dài dằng dặt. Trong đó, W.Herzog dành nhiều thƣớc phim để đặc tả quá trình vừa đi vừa hành lễ (đi lạy nằm sát đất) của một số Phật tử ngƣời Tây Tạng. Đồng thời, ông cũng ghi lại một câu chuyện khác của một vị sƣ mất 3.5 năm để vƣợt bộ qua 3000 dặm từ một thị trấn Tây Tạng đến làng Bồ Đề Đạo Tràng. Vị sƣ chia sẻ “Đến đƣợc đây, con đƣờng lúc nào cũng khô cằn, nóng khủng khiếp, lúc nào ơng cũng chống chọi với cơn đói khát. Trên trán và tay của ơng vẫn còn dấu vết của việc vừa đi, vừa quỳ lạy. Ông thấy thế giới rất rộng lớn. Ơng lấy thân mình kiểm chứng qua mỗi lần quỳ lạy. Mỗi lần quỳ lạy là một lần ông ấy bày tỏ đƣợc lịng thành của mình dâng lên Đức Phật. Và khi đến cây Bồ Đề, ông rất hoan hỉ”. Đối với nhiều Phật tử khác, khi đến với Đại Pháp hội Kim Cang Thời Luân, họ đã đặt ra mục tiêu bái lạy 100.000 cái. Việc này đòi hỏi một thể lực và quyết tâm vô cùng phi thƣờng và thƣờng kéo dài trong 6 tuần.

- Núi thiêng Kailash – không gian thiêng của những Phật tử

Một biểu trƣng cho đức tin, đời sống tín ngƣỡng của các tín đồ Phật giáo trong phim Wheel of time là ngọn núi Kailash thiêng liêng. Ngọn núi đƣợc xem là một biểu tƣợng Phật giáo không thể thiếu trong bức tranh cát màu Mạn Đà La Cát đƣợc các vị sƣ vẽ trong dịp Đại Pháp hội Kim Cang Thời Luân.

Theo mô tả của W.Herzog thì “Núi Kailash nằm ở hƣớng Tây của Tây Tạng. Ngọn núi này cũng đƣợc Ấn Độ giáo tơn thờ bởi họ cho rằng đây chính là ngai của thần Shiva. Núi Kailash nằm đối diện hồ Manasarovar. Hồ nƣớc này linh thiêng và đƣợc gọi là vợ của ngọn núi Kailash. Ngƣời Tây Tạng gọi đây là Gangs Ring Po Che, có nghĩa là báu vật trong tuyết”.

Qua ống kính của W.Herzog cho thấy, khách hành hƣơng đến ngọn núi này bằng những chiếc xe tải mui trần. Số lƣợng khách tăng lên đáng kể vào

những dịp trăng rằm và giảm dần vào dịp Đại hội Phật Đản cuối tháng 5 hàng năm. Khi đến chân núi, họ bắt đầu dựng trại. Những ngƣời khá giả sẽ nằm trong lều, những ngƣời khơng có điều kiện thì sẽ ngủ ngồi trời với cái lạnh nhƣ cắt vào ban đêm. Trong cuộc hành hƣơng này, lễ Saga Dawa với tâm điểm là lễ thƣợng cờ. Tại đây, khách hành hƣơng sẽ viết lời cầu nguyện lên cờ và buộc chúng vào sợi dây, dựng lên một cái cột cao.

Sau lễ dựng cờ, từng đoàn ngƣời hành hƣơng bắt đầu chu trình “Kora”. Cung đƣờng bao quanh chân núi thiêng Kailash, dài khoảng 52km, độ cao trung bình 17 nghìn feet so với mặt nƣớc biển. Một ngƣời Phật tử muốn đi bộ hết cung đƣờng này phải mất ba ngày. Nhiều Phật tử tin rằng, việc đi hết một vòng Kora sẽ giúp cho nghiệp xấu của họ đƣợc tẩy rửa. Đặc biệt, họ đi hết một vòng Kora trong năm Ngọ thì nghiệp xấu đƣợc tịnh hóa tƣơng đƣơng với 12 vịng trong năm bình thƣờng. Tuy nhiên, khí hậu nơi đây rất khắc nghiệt, nên hàng năm, một số Phật tử ngƣời Ấn Độ đã chết ngay trong cuộc hành trình vì khơng thích nghi đƣợc.

2.2.2. Nỗ lực giải mã về một nền văn hóa bị lãng qn trong lịng Châu Âu (Cave of Forgotten Dreams - 2010)

Hang Chauvet – báu vật thời đồ đá của nhân loại

Hang Chauvet nằm ở niềm nam nƣớc Pháp, hang đƣợc phát hiện và đặt tên bởi nhóm thám hiểm Jean-Marie Chauvet vào năm 1994. Bộ phim đƣợc W.Herzog thực hiện để dành tặng cho những ngƣời khám phá hang động đầu tiên này. Ngay sau khi đƣợc phát hiện, những giá trị văn hóa cổ xƣa vơ cùng hiếm có, thậm chí có thể xem là vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại về nghệ thuật tranh hang động, hang Chauvet lập tức thu hút đƣợc sự chú ý, quan tâm đặc biệt của giới nghiên cứu trên toàn thế giới. Họ là những nhà khảo cổ, nhà nghiên cứu lịch sử, nhà cổ sinh vật học, nhà địa lý học và nhiều ngƣời khác.

Bộ phim Cave of Forgotten Dreams có thể chia thành ba nhóm cảnh quay gồm: nhóm cảnh trong lần W.Herzog đến hang Chauvet đầu tiên cùng đoàn thám hiểm; nhóm cảnh thứ 2 - quay về ý kiến của các chuyên gia trên thế giới về giá trị

- W.Herzog quay lại cùng nhóm quay phim của mình. Xun suốt bộ phim, đạo diễn muốn khắc họa, truyền tải đến ngƣời xem là những giá trị văn hóa nổi bật do ngƣời tiền sử để lại cách đây hơn 30 nghìn năm. Nội dung phim xoay quanh quá trình nhân loại đi tìm lời đáp cho những câu hỏi nhƣ: Hang động này đƣợc ngƣời tiền sử dụng để làm gì? Làm thế nào tổ tiên lồi ngƣời vẽ đƣợc những bức tranh này ở nhiều tầm cao khác nhau? Họ vẽ để làm gì? Làm thế nào để có thể hiểu hết những ý nghĩa, thơng điệp mà tác giả của những bức tranh để lại? Làm cách nào nó có thể tồn tại hàng chục nghìn năm mà con ngƣời hiện đại không biết đến? Mối liên kết nào giữa tổ tiên của quá khứ và con ngƣời hiện đại? Thực tế đến tận ngày hơm nay, nhiều nhà nghiên cứu trên tồn thế giới tham gia giải mã những biểu đạt văn hóa từ những bức tranh trong hang Chauvet, nhƣng nhiều bí ẩn chƣa đƣợc khoa học giải thích một cách thấu đáo, tƣờng minh.

Mở đầu Cave of Forgotten Dreams là những thƣớc phim về dịng sơng

Ardeche ở niềm nam nƣớc Pháp. Đây chính là con đƣờng, ba nhà thám hiểm đã tìm đến hang Chauvet vào năm 1994, họ đi theo hƣớng của một luồng gió đặc trƣng đƣợc phát ra từ hang động. Thông qua một lối đi xuyên qua vƣờn nho, lối mịn theo triền núi, nhóm khảo cứu của W.Herzog đến đƣợc cửa hang Chauvet. Theo những gì mà W.Herzog cho thấy trong phim, lối đi vào bên trong hang rất hẹp, đƣợc kiên cố bằng những mảnh thép ghép chỉ vừa đủ một ngƣời đi. Để bảo vệ những thạch nhũ trong hang, cũng nhƣ để không gây ra những ảnh hƣởng đáng tiếc đến những bức tranh trong hang Chauvet, những ngƣời thăm quan không đƣợc chạm vào bất kỳ thứ gì trong hang động này. Đồng thời, thời gian thăm quan khoảng từ tháng 3-4 hàng năm. Số lƣợng ngƣời đƣợc phép vào hang Chauvet cũng rất hạn chế để đảm bảo an toàn cho di sản đặc biệt quý hiếm này.

Trong lần này, đạo diễn W.Herzog cùng bốn ngƣời hỗ trợ chỉ có khoảng một tiếng đồng hồ để khảo cứu với hệ thống máy quay nhỏ không chuyên. Với quy mô của hang Chauvet, sự hạn hẹp về thời gian và cơng nghệ, đồn làm phim gặp nhiều thử thách để có thể chuyển tải một cách trọn vẹn những giá trị văn hóa

độc đáo, hiếm có từ những bức tranh của ngƣời tiền sử đến ngƣời xem một cách trọn vẹn nhất.

Đối với giới nghiên cứu và cả đạo diễn W.Herzog, điều làm họ vô cùng kinh ngạc, bối rối không chỉ bởi sức chịu đựng vƣợt xa quy luật tồn tại thông thƣờng trƣớc sự tàn phá của thời gian, tự nhiên của những bức tranh chục nghìn “tuổi đời”, mà cịn bởi sự sống động, chân thật đến ngỡ ngàng của những bức tranh này với những nét vẽ tƣởng chừng rất đơn giản, ban sơ. Các bức tranh sống động đến mức dù đƣợc vẽ trên những mặt đá gồ ghề, nhƣng ngƣời xem có thể hình dung những con tê giác, gấu, ngựa, sƣ tử, bò rừng, linh dƣơng,… trong các bức tranh đang di chuyển, đang sống “nhƣ các khung hình trong phim hoạt hình”. Chính sự sống động đó, tổng thể các bức tranh nhƣ một bộ phim có hồn, đầy màu sắc chứ khơng phải những hình ảnh tĩnh tại và bất động.

Ngoài bề mặt, các bức tranh đƣợc phủ bởi lớp thạch nhũ nghìn tuổi, trong, sáng. Và, hình ảnh của những bức tranh càng “tỏa sáng” mỗi khi có ánh đèn chiếu vào. Lớp thạch nhũ này cũng chính là minh chứng để đánh tan những ý kiến cho rằng đây là những sản phẩm của ngƣời hiện đại, thậm chí có thể đó là “hàng giả” của ai đó để đƣợc nổi tiếng. Ngồi lớp thạch nhũ đó, dấu vết của một con gấu đực có thể có niên đại 5 tới 10 ngàn năm trƣớc cũng đƣợc giới nghiên cứu quan tâm. Trong hàng trăm bức vẽ sống động ở hang Chauvet, theo các nhà nghiên cứu, bức vẽ đàn ngựa có kích thƣớc cỡ một bức tƣờng nhỏ là những hình vẽ đẹp nhất, là một trong những tác phẩm nghệ thuật vĩ đại nhất thế giới. “Bằng việc so sánh tất cả các hình vẽ trong hang động, có thể chắc chắn rằng những con ngựa trong bức tranh này đƣợc vẽ bởi một cá nhân duy nhất”. Bên cạnh hình vẽ các con ngựa, nhiều hình ảnh những con vật khác chồng lên nhau. Sau khi xác định bằng cacbon phóng xạ, nhiều bằng chứng thuyết phục cho thấy những hình vẽ chồng lên nhau đƣợc vẽ khoảng 5 ngàn năm trƣớc. “Trình tự và khoảng cách thời gian giữa các bức vẽ quá phi thƣờng đối với chúng ta ngày nay. Chúng ta bị kìm kẹp trong lịch sử, cịn họ thì khơng. Mặc cho sự bào mịn của thời gian và sự vô danh của những nghệ sĩ vẽ tranh này, vẫn có một cá nhân để lại danh tính”.

Ở phía sâu trong hang Chauvet là nơi hiện diện của những bức vẽ tuyệt đẹp một cách hồn hảo. Đặc biệt, hình ảnh một bầy sƣ tử và hình vẽ một phần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phim tài liệu du khảo của werner herzog tiếp cận từ góc độ nhân học văn hóa (Trang 66 - 78)