Phim tài liệu du khảo trong hệ thống thể loại của phim tài liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phim tài liệu du khảo của werner herzog tiếp cận từ góc độ nhân học văn hóa (Trang 25 - 32)

Phim tài liệu là loại hình phim “phim phi hƣ cấu” – tất cả đều là sự thật và sự thật, phản ánh các thơng tin có thật về thế giới ngồi phim. Chính vì lẽ đó, các bậc thầy của điện ảnh Xô Viết gọi là “Điện ảnh của mắt – Điện ảnh của sự thật”. Đây đƣợc xem là nhóm thể loại ra đời sớm nhất trong lịch sử điện ảnh thế giới. Những thƣớc phim này ra đời với mục đích ghi nhận những hiện thực cuộc sống bằng những hình ảnh về con ngƣời, sự việc, sự kiện có thực trong tiến trình phát triển của xã hội.

Trong thực tế nền điện ảnh, phim tài liệu đƣợc nhiều nhà nghiên cứu nhìn nhận và phán xét ở nhiều góc độ khác nhau và kéo theo các cuộc tranh luận về vấn đề này. Một số tác giả cho rằng “Thể loại phim phổ biến nhất là phim tài liệu thời sự (newsreel), đƣợc làm ra bằng cách xâu chuỗi các hình ảnh từ các nguồn tƣ liệu có trƣớc đó. Phim tài liệu thời sự có đặc trƣng ghi lại một sự kiện đang diễn ra với sự sắp xếp tối thiểu của nhà làm phim, loại phim này phát triển trong thời kì cơng nghệ lên ngơi khi máy móc đƣợc cải tiến một cách hiện đại. Thể loại tiếp theo là phim tài liệu về tự nhiên (discovery) nói về những khám phá thế giới của các lồi cơn trùng, quay lại q trình hình thành và phát triển của các loại động thực vật. Hay, những bộ phim về khoa học khám phá các hiện tƣợng tự nhiên của con ngƣời. Những phim tài liệu khắc họa chân dung, miêu tả, quan sát và ghi lại hình ảnh của những ngƣời nổi tiếng, những ngƣời đặc biệt hoặc đặc trƣng cho một tầng lớp xã hội nào đó” [16, tr.19-20].

Theo một số tài liệu nghiên cứu khác, phim tài liệu đƣợc nhắc đến với nhiều tiểu thể loại khác nhau nhƣ: “Phim tài liệu chiến tranh, với đề tài là các cuộc chiến, ghi lại cái gọi là chiến tranh; Phim tài liệu khoa học với chủ đề về cuộc sống, thiên nhiên và con ngƣời ; Phim tài liệu lịch sử ghi hình lại những khoảnh khắc đáng nhớ đã xảy ra theo dòng lịch sử của con ngƣời; Phim tài liệu theo quốc gia, ghi lại hình ảnh đặc trƣng của con ngƣời và đất nƣớc với mục đích chính trị; Phim tài liệu tuyên truyền, mang mục đích xã hội nhằm giáo dục nhận thức của con ngƣời, chia sẻ thông tin đến cộng đồng” [16, tr.19-20].

Có lẽ điển hình nhất là cách phân loại phim tài liệu của Bill Nichols - nhà phê bình và nhà lý luận phim nổi tiếng ngƣời Mỹ. Theo ông, phim tài liệu đƣợc phân thành 06 loại nhƣ sau:

Phim tài liệu thơ ca (Poetic documentaries)

Phim tài liệu thơ ca xuất hiện lần đầu tiên vào những năm 1920, là một loại phản ứng trái ngƣợc với cả nội dung lẫn hình thức cơ đọng của dịng phim viễn tƣởng thời kì đầu. Phong cách thơ ca đánh dấu một bƣớc chuyển mình từ việc biên tập liên tục sang tập trung vào trải nghiệm, hình ảnh và mang đến cho

khán giả cách nhìn thế giới thực qua các liên kết và biểu tƣợng cả về thời gian lẫn không gian. Những nhân vật bao quát có tính cách “đầy đặn” có đời sống nhƣ thực – thì khơng xuất hiện. Thay vào đó, nhân vật xuất hiện trong thể loại phim này là một sự tồn tại riêng biệt, nhƣ bất kỳ một ngƣời nào đƣợc tìm thấy trong thế giới thực. Những bộ phim đƣợc chấp vá, rất ấn tƣợng và đầy tính trữ tình. Sự phá vỡ tính mạch lạc của không gian và thời gian là một sự kết hợp đƣợc ƣa chuộng bởi các bộ phim viễn tƣởng thời đó, cũng có thể đƣợc xem là một yếu tố đối lập của mơ hình tƣờng thuật điện ảnh hiện đại. “Thế giới thực” – đƣợc Nichols gọi là “thế giới sử thi” - đƣợc chia thành nhiều phần nhỏ và đƣợc tái tạo lại một cách thẩm mỹ thông qua dạng thức phim ảnh .

Một số tác phẩm điển hình của thể loại phim tài liệu thơ ca đƣợc nhắc đến nhƣ: ―Rain‖ (1928) của Joris Ivens, với chủ đề là cơn mƣa rào mùa hạ ngang qua Amsterdam; ―Play of Light: Black, White, Grey‖ (1930) của Laszlo Moholy - Nagy, trong đó, ơng quay lại một trong những tác phẩm điêu khắc động học của riêng mình, khơng phải để nhấn mạnh bản thân tác phẩm mà là sự lung linh của ánh sáng xung quanh nó [33, tr.102-105].

- Phim tài liệu mô tả (Expository documentaries)

Theo Bill Nichols thì phim tài liệu mơ tả nhấn mạnh đến các đặc điểm tiêu biểu nhƣ: tiếng bình luận ngồi hình hợp lệ và đi liền cùng với một loạt các hình ảnh nhằm mục đích mơ tả và cung cấp thơng tin. Tiếng ngồi hình hƣớng trực tiếp đến khán giả, cung cấp một loạt các sự kiện hoặc luận cứ đƣợc minh họa bằng chuỗi hình ảnh trên màn hình. Tiếng ngồi hình cung cấp những thơng tin trừu tƣợng mà hình ảnh khơng thể chuyền tải hoặc bình luận về các hoạt động và sự kiện xuất hiện trên màn ảnh nhƣng lại khơng quen thuộc, khó hiểu đối với khán giả. Mục đích của thể loại phim này là mơ tả và cung cấp thông tin, hoặc một luận cứ cụ thể nào đó.

Những chƣơng trình truyền hình và phim thuộc thể loại phim tài liệu mô tả nhƣ ―A&E Biography‖; ―America’s Most Wanted‖; nhiều cảnh phim tài liệu khoa học và tự nhiên; ―The Civil War‖ (1990) của Ken Burns; ―The Shock of

the New‖ (1980) của Robert Hughes; ―Ways Of Seeing‖ (1974) của John

Berger. Hay một loạt phim thời chiến ―Why We Fight‖ của Frank Capra; ―The

Plow That Broke The Plains‖ (1936) của Pare Lorentz [33, tr.105-109]. - Phim tài liệu quan sát (Observational documentaries)

Các bộ phim tài liệu quan sát đầu tiên xuất hiện từ những năm 1960 nhờ vào sự phát triển công nghệ bao gồm camera điện thoại gọn nhẹ và thiết bị ghi âm cầm tay cho phép đồng bộ hóa âm thanh. Đặc điểm của thể loại phim tài liệu quan sát là nhà làm phim không thể can thiệp vào các sự kiện đƣợc quay. Đồng thời, phim khơng có giọng bình luận khách quan, khơng có liên tiêu đề và khơng có phỏng vấn. Phim cố gắng giới thiệu một “lát cắt của cuộc sống”, hoặc giới thiệu trực tiếp các sự kiện đƣợc quay. Hiểu một cách đơn giản, nhà làm phim tài liệu quan sát chỉ đứng bên ngoài quan sát và không can thiệp vào các sự kiện đang diễn ra. Họ chỉ đơn thuần tập trung vào việc ghi lại các sự kiện khi chúng đang diễn ra ngồi đời thực. Về mặt chun mơn, phần lớn phim tài liệu quan sát sử dụng cú mày dài. Âm thanh trong phim là âm thanh đƣợc ghi lại trực tiếp trong khi máy quay đang hoạt động. Hình thức quan sát tạo ra một mối quan hệ “thân thiết” đối với các sự kiện đƣợc quay và thiết lập cảm giác về địa điểm bằng cách khơng bóp méo hay chi phối các sự kiện đó. Tuy nhiên, nhà làm phim có thể sử dụng một số thủ pháp can thiệp đối với các sự kiện đƣợc quay bao gồm từng cảnh quay và giữa các cảnh quay. Nhƣng sự can thiệp này đƣợc làm mờ đi và ngƣời xem có thể nhận ra ý đồ ngầm ẩn trong đó. Những nhà làm phim trong tiểu thể loại này thƣờng xem phim tài liệu thơ ca là quá trừu tƣợng và phim tài liệu mô tả là quá mô phạm.

Một số bộ phim điển hình của thể loại này nhƣ: ―High School‖ (1968) của Frederick Wiseman; ―Les Racquetteurs‖ (1958) của Gilles Groulx và

Michel Brault; ―Gimme Shelter‖ (1970) của Albert & David Maysles và

Charlotte Zwerin; ―Don’t Look Back‖ (1967) của D.A. Pennebaker, kể về

chuyến hành trình của Dylan tới Anh; và một phần (khơng phải tồn bộ) của loạt phim ―Chronicle Of A Summer‖ (1960) của Jean Rouch và Edgar Morin, bộ

phim phỏng vấn một vài ngƣời Paris về cuộc sống của họ. Một ví dụ mỉa mai của thể loại phim này là ―Triumph Of The Will‖ (1934) của Leni Riefenstahl.

Trong đó, bộ phim ghi lại các nghi thức và lễ nghi tại cuộc mít-tinh năm 1934 của Đảng Quốc Xã, mặc dù ngƣời ta biết rằng những sự kiện này đƣợc dựng lên nhằm mục đích quay phim và sẽ không xảy ra nếu khơng có thƣớc phim này. Điều này nhƣ một sự phỉ báng đối với các nhà làm phim thể loại này, nhƣ Wiseman, Pennebaker, Richard Leacock và Robert Drew. Họ quan niệm rằng các nhà làm phim chỉ nên là “con ruồi đậu trên tƣờng”, tức là chỉ quan sát chứ không đƣợc can thiệp hoặc thay đổi các sự kiện đƣợc quay [33, tr.109-115].

- Phim tài liệu tham dự (Participatory documentaries)

Các bộ phim thuộc thể loại phim tài liệu tham dự mô phỏng cách tiếp cận của các nhà nhân học: vừa quan sát vừa tham dự. Nhà làm phim không chỉ xuất hiện trong bộ phim, mà họ còn tác động hoặc thay đổi các tình huống trong phim. Theo nhƣ Nichols: “Nhà làm phim khơng cịn đứng phía sau lồng tiếng, khơng cịn là ngƣời tạo cảm giác cho ngƣời xem, khơng cịn dửng dƣng quan sát nhƣ con ruồi đậu trên tƣờng, mà trở thành một diễn viên xã hội nhƣ (hoặc gần nhƣ) bất kì ai khác. (Nói gần nhƣ bởi vì nhà làm phim cịn phải giữ camera, và với nó, họ có quyền lực tiềm năng nhất định và kiểm soát các sự kiện)”. Cuộc đụng độ giữa nhà làm phim và chủ đề trở thành một yếu tố quan trọng của bộ phim. Rouch và Morin đã đặt tên phƣơng pháp tiếp cận này là cinéma vérité, đƣợc dịch từ kinopravda của Dziga Vertov sang tiếng Pháp; “sự thật” ở đây hiểu theo nghĩa là sự thật của cuộc gặp gỡ hơn là một sự thật tuyệt đối nào đó.

Một số ví dụ điển hình của thể loại phim tài liệu tham dự gồm ―The Man

with a Movie Camera‖ (1929) của Vertov; ―Chronicle of a Summer‖ (1960) của

Rouch và Morin; ―Sherman’s March‖ (1985) của Ross McElwee [33, tr.115- 124].

- Phim tài liệu phản hồi (Reflexive documentaries)

Phim tài liệu phản hồi khơng cho mình là một tấm kính trong suốt giúp nhìn rõ thế giới; mà chính tính xây dựng của phim và thực tế rằng loại phim này

là một bản tái hiện lại thế giới mới là thứ thu hút sự chú ý của ngƣời xem. Câu hỏi lớn nhất mà loại phim này tập trung trả lời chính là: “Bằng cách nào mà thế giới có thể đƣợc tái hiện lại qua phim tài liệu? Và chúng cũng thúc đẩy chúng ta “nghi ngờ tính xác thực của phim tài liệu nói chung”. Đây là hình thức phim có tính tự nhận thức cao nhất, đồng thời cũng là hình thức phim mang đậm tính hồi nghi đối với “chủ nghĩa hiện thực”. Phim có thể dùng kỹ thuật tha hóa của Brench (Brench alienation strategies) để chọc tức ngƣời xem, nhằm mục đích làm “bất thƣờng hóa” những gì mà đơi mắt chúng ta nhìn thấy, cũng nhƣ cách mà chúng ta nhìn nhận chúng.

Một số bộ phim đƣợc nhắc đến thuộc thể loại phim tài liệu phản hồi nhƣ:

―The Man with a Movie Camera‖ (1929) của Vertov; ―Surname Viet Given

Name Nam‖ (1989) của Trinh T. Minh-ha; ―David Holzman’s Diary‖ (1968)

của Jim McBride và L.M. Kit Carson; ―Wedding Camels‖ (1980) của David và Judith Macdougall [33, tr.125-130].

- Phim tài liệu trình diễn (Performtive documentaries)

Phim tài liệu trình diễn nhấn mạnh những trải nghiệm mang tính chủ quan và những phản hồi có cảm xúc với thế giới. Loại phim này mang đậm tính cá nhân, sự độc đáo, đơi khi có chút thơ mộng và/hoặc thực nghiệm, và đôi lúc gộp cả vào đó là sự xuất hiện của những sự kiện giả định để giúp chúng ta trải nghiệm cảm giác đƣợc nhìn thế giới từ một góc nhìn hồn tồn khác với quan điểm của chính chúng ta. Ví dụ nhƣ, quan điểm của ngƣời đàn ơng da màu đồng tính trong ―Tongues Untied‖ (1989) của Marlon Riggs, hay ―Paris Is Burning‖ (1991) của Jenny Livingston. Loại phim này cũng giúp nhiều nhóm ngƣời khác nhau (phụ nữ, dân tộc thiểu số, đồng tính nam và nữ,…) để “nói về bản thân”. Thơng thƣờng, thể loại phim này có nhiều kỹ thuật khác nhau (phần lớn đƣợc mƣợn lại từ những thể loại phim khác nhƣ phim viễn tƣởng hay các phim tiên phong) đƣợc áp dụng trong hình thức phim này. Phim tài liệu trình diễn thƣờng đƣợc sử dụng để kết nối các cá thể và trải nghiệm cá nhân với thực tế chính trị và lịch sử.

Một số bộ phim điển hình nhƣ: ―Night and Fog‖ (1955) của Alain

Resnais, cùng với phần bình luận thực hiện Jean Cayrol – một ngƣời sống sót từ Nạn diệt chủng ngƣời Do Thái của Đức Quốc Xã (Holocaust), không phải là một phần tái hiện lịch sử của Nạn diệt chủng, mà chỉ thể hiện một góc nhìn chủ quan về sự kiện này, đây là một bộ phim về ký ức. Bên cạnh đó, bộ phim ―Free

Fall‖ (1988) và ―Danube Exodus‖ (1999) của Peter Forgac và ―Forest of Bliss‖

(1985) của Robert Gardner – một bộ phim về Ấn Độ [33, tr.130-137].

Bên cạnh cách phân loại theo phƣơng thức của Bill Nichols, cịn có cách phân loại phim tài liệu theo mục đích của nhà làm phim, theo đó có phim tài liệu du khảo.

Trong tiếng Việt, du khảo nghĩa là “Đi khảo sát, học tập, nghiên cứu ở những nơi xa, thƣờng là ở nƣớc ngoài” [20, tr.433].

Trong tiếng Anh, thuật ngữ phim tài liệu du khảo với tƣ cách là một kiểu/loại phim tài liệu, thƣờng đƣợc dịch là Travel Documentary. Trong cuốn

Virtual Voyages: Cinema and Travel, Ruoff Jeffrey cho rằng: Phim tài liệu du

lịch là một bộ phim tài liệu, một chƣơng trình truyền hình hoặc sê-ri trực tuyến mơ tả du lịch nói chung hoặc các điểm du lịch mà khơng đề xuất các giao dịch trọn gói cụ thể hoặc nhà điều hành tour du lịch. Một bộ phim du lịch là một loại sơ khai của phim tài liệu du lịch, đảm nhiệm nhƣ là một bộ phim dân tộc học thám hiểm [32].

Thể loại này đã đƣợc đại diện bởi các chƣơng trình truyền hình nhƣ Across the Seven Sea, trong đó giới thiệu phim hoặc buổi nói chuyện về du lịch hoặc thám hiểm đƣợc sản xuất bởi các bên thứ ba, và bởi các bài thuyết trình lƣu động về phim hoặc buổi nói chuyện về du lịch hoặc thám hiểm trong rạp chiếu phim và các địa điểm khác. Diễn viên hài ngƣời Anh Michael Palin đã thực hiện một số bộ phim trong thể loại này bắt đầu với Around the World in 80 Days

(Vòng quanh thế giới trong 80 ngày) (1989). PBS có một số chƣơng trình du

lịch bao gồm những chƣơng trình đƣợc dẫn chƣơng trình bởi Rick Steves và Burt Wolf [32] .

Phim tài liệu của W.Herzoge đƣợc xếp vào loại “những phim du khảo truyền cảm hứng và hấp dẫn” [21]

Theo cách xác định các tiểu loại phim tài liệu của Bill Nichols có thể xếp 09 phim tài liệu du khảo đƣợc nghiên cứu của W.Herzog thuộc nhóm phim tài liệu thơ ca; mô tả; quan sát; tham dự và trình diễn. Nhƣng quả thật khó có thể phân biệt rạch rịi từng bộ phim trong hai nhóm chủ đề con ngƣời và thiên nhiên hoang dã và Con ngƣời trong các khơng gian văn hóa-lịch sử thuộc một trong năm thể loại tài liệu trên. Điển hình nhƣ hai bộ phim Fata Morgana; Lessons of

darkness có sự kết hợp cả thể loại thơ ca, tham dự và trình diễn. Grizzly Man; Happy People: A Year in the Taiga; Into the Inferno; Encounters at the End of the World; Wheel of Time; Cave of Forgotten Dreams kết hợp giữa yếu tố quan

sát; tham dự; trình diễn. W.Herzog đã có sự kết hợp tài tình các thể loại phim tài liệu trong cùng một bộ phim. Những yếu tố này đã tạo điểm nhấn và làm tăng giá trị của các bộ phim. Trong chƣơng 2 của luận văn, chúng tơi sẽ phân tích cụ thể hơn để chứng minh điều đó.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phim tài liệu du khảo của werner herzog tiếp cận từ góc độ nhân học văn hóa (Trang 25 - 32)