Một số vấn đề lý luận cơ bản của nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường đại học FPT (Trang 27)

1.3.1 Khái niệm nhu cầu

1.3.1.1. Định nghĩa nhu cầu

Theo C. Mac, nhu cầu của con ngƣời không phải là bất biến mà nó biến đổi và phát triển thƣờng xuyên. Nhu cầu này đƣợc thoả mãn, kích thích, bị dập tắt, đồng thời xuất hiện nhu cầu mới với những kích thích mới. Trong mỗi con ngƣời đều tồn tại một hệ thống nhu cầu, nhu cầu nào lớn hơn thì sẽ chi phối các nhu cầu khác và đòi con ngƣời phải đáp ứng nhu cầu đó, ông khẳng định: “Bản thân các nhu cầu đầu tiên đã đƣợc thoả mãn. Hoạt động và công cụ để thoả mãn đã có đƣợc đƣa tới những nhu cầu mới, và sự nảy sinh ra những nhu cầu mới này là hành vi lịch sử đầu tiên”. Nhƣng muốn sống trƣớc hết ngƣời ta phải có thức ăn, nƣớc uống, nhà ở, quần áo, và một số thứ khác nữa và nhƣ vậy hành vi lịch sử đầu tiên là sản xuất ra tƣ liệu thỏa mãn nhu cầu ấy. [4, tr.40]

Dƣới góc độ tâm lý cá nhân vấn đề nhu cầu đƣợc tiếp cận với tƣ cách một cấu trúc tâm lý quy định xu hƣớng nhân cách, khẳng định một cách hệ thống rằng “Nhu cầu- nguồn gốc bên trong tạo nên tính tích cực của con ngƣời”. Xuất phát từ quan điểm cho rằng, nhu cầu là những đòi hỏi khách quan của mỗi ngƣời trong những điều kiện nhất định đảm bảo cho sự sống và phát triển của con ngƣời. A.G.Covaliov viết: “Một nhu cầu đã đƣợc phản ánh sẽ trở thành một trạng thái chủ quan, mọi thái độ của cá nhân; nó có xu hƣớng điều chỉnh hành vi và hoạt động, xác định đúng suy nghĩ, tình cảm và ý chí của ngƣời đó” và do đó có thể nói “trong nhu cầu có sự thống nhất giữa khách quan và chủ quan”. [2, tr.129]

Nguyễn Quang Uẩn cho rằng: “Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con ngƣời thấy cần đƣợc thỏa mãn để tồn tại và phát triển.” [23]

Vũ Dũng trong cuốn từ điển TLH đã viết: “ Mỗi ngƣời đều có một hệ thống nhu cầu, khi nhu cầu đƣợc thỏa mãn thì nhu cầu khác trở nên bức thiết hơn. Do đó, sau khi thỏa mãn những nhu cầu vật chất tối thiểu thì nhu cầu tinh thần sẽ phát triển và trở thành một động lực thúc đẩy sự hoạt động của con ngƣời, thúc đẩy sự phát triển của xã hội”. [8]

Theo tác giả Nguyễn Khắc Viện thì “ Nhu cầu là điều kiện cần thiết để đảm bảo tồn tại và phát triển, khi đƣợc thỏa mãn thì dễ chịu, thiếu hụt thì khó chịu căng thẳng, ấm ức”. [24, tr.226]

Theo tác giả Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, Phạm Minh Hạc thì “Để tồn tại và phát triển cá nhân phải đòi hỏi ở môi trƣờng xung quanh những cái cần thiết (không thể thiếu) cho mình. Sự đòi hỏi ấy là nhu cầu của cá nhân. Nói đến nhu cầu là nói đến sự đòi hỏi của cá nhân về một cái gì đó ở ngoài nó, cái đó có thể là một sự vật, một hiện tƣợng hoặc những cái khác. Trong ý nghĩa đó, nhu cầu biểu lộ sự gắn bó của cá nhân với thế giới xung quanh, sự phụ thuộc của cá nhân vào thế giới đó” [10] Nhƣ vậy theo chúng tôi có thể hiểu: Nhu cầu là một hiện tƣợng tâm lý của con ngƣời; là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con ngƣời về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển.

T nh ối tượng: Theo X.L.Rubinstein, ở cấp độ tâm lý, nhu cầu bao giờ cũng có đối tƣợng xác định. Đối tƣợng của nhu cầu nằm ngoài chủ thể, đồng thời là cái chứa đựng khả năng thỏa mãn nhu cầu.

T nh ổn ịnh (t nh chu kỳ) của nhu cầu: Trong xu thế vận động, nhu cầu có thể xuất hiện lặp đi lặp lại (thông thƣờng ở mức độ cao hơn) khi sự đòi hỏi nhu cầu tái hiện. Ở cấp độ tâm lý, nhu cầu có tính ổn định, tính ổn định này thể hiện ở tần số xuất hiện một cách thƣờng xuyên, liên tục.

Phương thức thỏa mãn nhu cầu: Nhu cầu đƣợc thỏa mãn thông qua hoạt động. Chỉ có thông qua hoạt động thì đối tƣợng của nhu cầu mới đƣợc bộc lộ và đáp ứng nhu cầu. Chỉ có thông qua hoạt động có đối tƣợng, nhu cầu mới đƣợc cụ thể hóa về mặt tâm lý và mới đƣợc thỏa mãn.

T nh lịch sử của nhu cầu: Nhu cầu luôn luôn biến đổi theo thời gian, khi nền sản xuất biến đổi, các sản phẩm mà nó sản xuất cũng sẽ thay đổi, dẫn tới việc các nhu cầu đƣợc đáp ứng bằng những sản phẩm mới hơn so với trƣớc.

1.3.1.3. Phân loại nhu cầu

Dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau mà ngƣời ta có thể phân loại nhu cầu theo nhiều cách khác nhau:

Theohình thức: Nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. Nhu cầu vật chất gắn liền với sự tồn tại của cơ thể nhƣ nhu cầu ăn, ở, mặc, đi lại, nhu cầu sinh lý….Nhu cầu tinh thần bao gồm nhận thức, thẩm mỹ, lao động, giao tiếp, hoạt động xã hội..

Theo chủ thể của nhu cầu: bao gồm nhu cầu cá nhân, nhu cầu xã hội.

Theo t nh cấp thiết của nhu cầu: bao gồm nhu cầu trƣớc mắt, nhu cầu tiềm năng.

Theo t nh chất: có nhu cầu tự nhiên (mang tính bẩm sinh: nhu cầu ăn, ở, mặc, an toàn tính mạng…) và nhu cầu xã hội (nhu cầu học tập, sáng tạo, nghệ thuật…)

Theo lĩnh vực hoạt ộng: có nhu cầu kinh tế, nhu cầu chính trị, nhu cầu văn hóa, nhu cầu giáo dục…

Theo phương thức sử dụng sản phẩm của xã hội: có nhu cầu sản xuất (sử dụng các sản phẩm có sẵn với mục đích sản xuất ra các sản phẩm mới) và nhu cầu tiêu dùng (sử dụng các sản phẩm có sẵn cho sinh hoạt cá nhân và nhóm xã hội)

Theo nhóm xã hội: có thể phân chia theo lứa tuổi (nhu cầu của trẻ em, nhu cầu của thanh niên, nhu cầu của ngƣời già…), theo nhóm nghề nghiệp (nhu cầu của nhóm công nhân, nhu cầu của nhóm nông dân…), theo khu vực cƣ trú (nhu cầu của cƣ dân thành thị, nhu cầu của cƣ dân nông thôn…)

A.Maslow chia cầu con ngƣời đƣợc chia theo một trật tự thứ bậc hình tháp kiểu kim tự tháp gồm:

Nhu cầu sinh lý (ăn, uống, tình dục…): Là những nhu cầu cơ bản để duy trì cuộc sống. Nhu cầu tối thiểu cần đƣợc đáp ứng để con ngƣời tồn tại và phát triển.

Nhu cầu an ninh và sự an toàn: Khi nhu cầu sinh lý đƣợc thỏa mãn, con ngƣời mong muốn đƣợc an toàn, tránh khỏi những những huy hiểm.

Nhu cầu ược thừa nhận (xã hội): Nhu cầu mong muốn đƣợc ngƣời khác chấp nhận. Con ngƣời luôn có nhu cầu đƣợc yêu thƣơng

Nhu cầu về sự tôn trọng: Nhu cầu đƣợc chấp nhận là thành viên trong xã hội và đƣợc tôn trọng. Thỏa mãn những nhu cầu này biểu hiện nhƣ quyền lực, uy tín, địa vị và lòng tự tin..

Nhu cầu tự thể hiện: Là nhu cầu cao nhất, con ngƣời mong muốn đƣợc thể hiện hết khả năng của mình.

1.3.1.4. Mối quan hệ giữa nhu cầu với một số ặc iểm tâm lý khác

Nhu cầu là khái niệm có liên quan đến nhiều hiện tƣợng tâm lý khác nhƣ động cơ, nhận thức, cảm xúc – tình cảm, niềm tin, lý tƣởng….

Nhu cầu và ộng cơ: Nhu cầu đƣợc coi là yếu tố cấu thành động cơ của cá nhân, trong tâm lí học vấn đề bản chất động cơ còn nhiều quan điểm khác nhau, nhƣng theo Tâm lí học Macxit, động cơ là sự phản ánh tâm lí về đối tƣợng có khả năng thoả mãn nhu cầu của chủ thể. Nhu cầu bao giờ cũng nhằm vào một đối tƣợng nhất định. Nó hối thúc con ngƣời hành động nhằm đáp ứng thoả mãn và chỉ khi gặp đƣợc đối tƣợng có khả năng thoả mãn thì nó mới có thể trở thành động cơ

thúc đẩy, định hƣớng hoạt động của chủ thể, thôi thúc con ngƣời hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu. Trong tâm lí học, nhu cầu và động cơ luôn đƣợc nghiên cứu trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nhiều khi đan xen nhau khó tách rời.

Nhu cầu và hứng thú, sở th ch: Hứng thú là sự xuất hiện cảm xúc trong nhu cầu, là sự chú ý đặc biệt của con ngƣời đến một hay vài đối tƣợng nào đó, là sự khát khao muốn tiếp cận để đi sâu tìm hiểu. Hứng thú rất phong phú đa dạng và nó đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động của con ngƣời. Trƣớc tiên nó tạo ra khát vọng tìm hiểu đối tƣợng từ đó mà điều chỉnh hành vi cử chỉ, ý nghĩa tình cảm của con con ngƣời theo một hƣớng xác định. Nhƣ thế, thông qua hứng thú ta biết đƣợc những nhu cầu nào đang nổi lên, đang cấp thiết gắn với chủ thể. Và thông qua việc tác động vào những nhu cầu đó tạo nên hứng thú.

Việc thỏa mãn nhu cầu gây hứng thú cho chủ thể, làm cho chủ thể tích cực hoạt động hơn để tiếp tục thỏa mãn nhu cầu. Lúc này, hứng thú tham gia vào việc thúc đẩy hoạt động thỏa mãn nhu cầu của chủ thể. Nhƣ vậy, hứng thú đƣợc xem nhƣ là một yếu tố tham gia vào động cơ thúc đẩy hoạt động.

Nhu cầu và xúc cảm – tình cảm: Nhu cầu đƣợc coi là nhân tố cấu thành nên động cơ, thì xúc cảm – tình cảm là nhân tố quan trọng để tạo nên mối liên hệ này. Tình cảm – xúc cảm là “những thái độ rung cảm của con ngƣời với những sự vật, hiện tƣợng của hiện thực khách quan, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên hệ với nhu cầu và động cơ của họ” . Nhƣ vậy khi nhu cầu bản thân của đối tƣợng tạo nên những tình cảm tích cực, sự háo hức thì động cơ để thực hiện đối tƣợng càng mãnh liệt. Ngƣợc lại nếu nhu cầu đó làm cho đối tƣợng có tâm trạng buồn bực, khó chịu thì nhu cầu đó có thể không tạo nên động cơ để thực hiện hành vi.

Nhu cầu và ịnh hướng giá trị: định hƣớng giá trị chứa đựng những yếu tố nhận thức, xúc cảm, cũng nhƣ những khía cạnh thuộc về đạo đức, nhân cách…là cơ sở của hành vi, ảnh hƣởng đến lối sống của chủ thể. Nhu cầu là cái quyết định tới sự hình thành và phát triển của định hƣớng giá trị, ngƣợc lại, định hƣớng giá trị là cơ sở bên trong quyết định lựa chọn đối tƣợng thoả mãn cũng nhƣ phƣơng thức thoả mãn nhu cầu

1.3.2. Khái niệm về mạng xã hội

1.3.2.1. Khái niệm mạng xã hội

Hiện nay có rất nhiều những định nghĩa khác nhau về mạng xã hội:

1. Mạng xã hội, hay gọi là mạng xã hội ảo, (tiếng Anh: social network) là dịch vụ nối kết các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau với nhiều mục đích khác nhau không phân biệt không gian và thời gian. [36]

2. Trong văn bản qui phạm Pháp luật của Việt Nam: MXH trực tuyến là dịch vụ cung cấp cho cộng đồng rộng rãi ngƣời sử dụng khả năng tƣơng tác, chia sẻ, lƣu trữ và trao đổi thông tin với nhau trên môi trƣờng Internet, bao gồm dịch vụ tạo nhật ký (blog), diễn đàn (forum), trò chuyện trực tuyến (chat) và các hình thức tƣơng tự khác (Theo khoản 14 Điều 3 Chương I Nghị ịnh 97/2008/NĐ-CP). [33]

3. “Một mạng xã hội là một cấu trúc xã giao bao gồm những giao điểm (những cá nhân hoặc tổ chức) buộc lại với nhau nhờ một hoặc nhiều loại giao thiệp đặc điểm nhƣ trao đổi tài chính, tình bằng hữu, lòng ghen ghét, mậu dịch, những liên kết web, hoặc những đƣờng bay”. [34]

4. “Social Network site hay mạng xã hội là mạng đƣợc tạo ra để tự thân nó lan rộng trong cộng đồng thông qua các tƣơng tác của các thành viên trong chính cộng đồng đó. Mọi thành viên trong mạng xã hội cùng kết nối và mỗi ngƣời là một mắt xích để tạo nên một mạng lƣới rộng lớn truyền tải thông tin trong đó.” [35]

Trên cơ sở những quan điểm và những định nghĩa về mạng xã hội đã nêu trên, tựu chung lại, chúng tôi thống nhất đi đến một khái niệm chung về mạng xã hội nhƣ sau: “Mạng xã hội là một dịch vụ kết nối những thành viên là người sử dụng dịch vụ ó tạo thành một cộng ồng ảo trên Internet, thông qua tương tác của các thành viên và cùng kết nối. Mỗi người là một mắt x ch trong mạng lưới truyền tải thông tin ó, tạo nên một xã hội online, có những iểm tương tự và khác riêng ặc trưng so với xã hội thực ngoài ời”

Mạng xã hội có những tính năng nhƣ chat, e-mail, phim ảnh, voice chat, chia sẻ file, blog và xã luận. Mạng đổi mới hoàn toàn cách cƣ dân mạng liên kết với nhau và trở thành một phần tất yếu của mỗi ngày cho hàng trăm triệu thành viên

khắp thế giới. Các dịch vụ này có nhiều phƣơng cách để các thành viên tìm kiếm bạn bè, đối tác: dựa theo group (ví dụ nhƣ tên trƣờng hoặc tên thành phố), dựa trên thông tin cá nhân (nhƣ địa chỉ e-mail hoặc screen name), hoặc dựa trên sở thích cá nhân (nhƣ thể thao, phim ảnh, sách báo, hoặc ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán...

Hiện nay thế giới có hàng trăm mạng xã hội khác nhau, với MySpace và Facebook nổi tiếng nhất trong thị trƣờng Bắc Mỹ và Tây Âu; Orkut và Hi5 tại Nam Mỹ; Friendster tại Châu Á và các đảo quốc Thái Bình Dƣơng. Mạng xã hội khác gặt hái đƣợc thành công đáng kể theo vùng miền nhƣ Bebo tại Anh Quốc, CyWorld tại Hàn Quốc, Mixi tại Nhật Bản và tại Việt Nam xuất hiện rất nhiều các mạng xã hội nhƣ: Zing Me, YuMe, Tamtay, Facebook,…

Mục tiêu của các trang mạng xã hội là:

- Tạo ra một hệ thống trên nền Internet cho phép ngƣời dung giao lƣu và chia sẻ thông tin một cách hiệu quả, vƣợt ra ngoài những giới hạn về địa lý và thời gian.

- Xây dựng lên một mẫu định danh trực tuyến nhằm phục vụ những yêu cầu công cộng chung và những giá trị cộng đồng.

- Nâng cao vai trò của mỗi công dân trong việc tạo lập quan hệ và tự tổ chức xoay quanh những mối quan tâm chung trong những cộng đồng thúc đẩy sự liên kết các tổ chức xã hội.

1.3.2.2 Một số mạng xã hội phổ biến hiện nay tại Việt Nam

Facebook: Facebook là một mạng xã hội đƣợc thành lập bởi Mark Zuckerberg với những ngƣời bạn học tại trƣờng Đại học Harvard là sinh viên Eduardo Saverin, Dustin Moskovitz và Chris Hughes. Thành viên đƣợc quyền sử dụng trang Facebook ban đầu đƣợc giới hạn bởi những ngƣời sáng lập cho sinh viên Harvard, nhƣng sau đó đã đƣợc mở rộng đến các trƣờng đại học khác trong khu vực nhƣ đại học Boston, Ivy League, và Đại học Stanford. Về sau Facebook dần dần đƣợc nâng cấp để hỗ trợ cho tất cả các sinh viên tại các trƣờng đại học trƣớc khi trở thành một trang mở dành cho học sinh trung học, và cuối cùng là cho bất cứ ai ở độ tuổi 13 trở lên. Facebook là một website mạng xã hội truy cập miễn phí do công ty

Facebook, Inc điều hành và sở hữu tƣ nhân. Ngƣời dùng có thể tham gia các mạng lƣới đƣợc tổ chức theo thành phố, nơi làm việc, trƣờng học và khu vực để liên kết và giao tiếp với ngƣời khác.

Twitter: Twitter là dịch vụ mạng xã hội miễn phí cho phép ngƣời sử dụng đọc, nhắn và cập nhật các mẩu tin nhỏ gọi là tweet, một dạng tiểu blog. Những mẩu tweet đƣợc giới hạn tối đa 140 ký tự đƣợc lan truyền nhanh chóng trong phạm vi nhóm bạn của ngƣời nhắn hoặc có thể đƣợc trƣng rộng rãi cho mọi ngƣời. Thành lập từ năm 2006, Twitter đã trở thành một hiện tƣợng phố biến toàn cầu.

Myspace: Myspace là một trang mạng xã hội nổi tiếng, cung cấp một mạng lƣới thông tin giữa ngƣời dùng với bạn bè của họ, cho phép ngƣời dụng tạo những hồ sơ cá nhân, viết blog, lập nhóm, tải hình ảnh lên, lƣu trữ nhạc và video cho giới trẻ cũng nhƣ ngƣời lớn trên khắp thế giới. Trụ sở của nó đặt tại Beverly Hills, California, Hoa Kỳ, đƣợc chia sẻ cùng với công ty Fox Interactive Media. Tuy nhiên, do chậm chạp trong việc cải tiến và nâng cấp tính năng nên Myspace đang bị cạnh tranh từ các đối thủ khác nhƣ Facebook, Twitter…

Google+: Google+ theo nghĩa đen là Google có dấu cộng. "+" là mạng xã hội mà Google+ thêm vào tất cả dịch vụ khác của Google, bao gồm Gmail, YouTube và Blogger. Google+ mang các đặc điểm phổ biến của phƣơng tiện truyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường đại học FPT (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)