Các nhu cầu
Bạn ến từ âu? Thành phố Nông thôn
Miền núi hải ảo
ĐTB ĐTB ĐTB
Nhu cầu học
tập 2,26 2,11 2,06 Nhu cầu giải trí 2,12 2,23 2,03
Nhìn vào kết quả khảo sát thu đƣợc, có thể thấy: sinh viên ở thành phố sử dụng mạng xã hội để đáp ứng nhu cầu học tập cao hơn so với sinh viên nông thôn và miền núi hải đảo. Sinh viên nông thôn lại sử dụng mạng xã hội để đáp ứng nhu cầu giải trí nhiều hơn so với sinh viên thành phố. Còn sinh viên miền núi hải đảo thì sử dụng mạng xã hội đáp ứng nhu cầu học tập hay giải trí đều ít hơn so với sinh viên khu vực nông thôn hay thành phố. Vì sao lại có sự chênh lệch này, là do với những sinh viên đƣợc sinh sống và học tập tại thành phố, là nơi họ có thể tiếp cận đƣợc với công nghệ thông tin một cách nhanh chóng nhất. Bên cạnh đó sinh viên cũng đƣợc gia đình đầu tƣ về phƣơng tiện nhƣ mua máy tính, lắp đặt mạng với tâm lý là cho con em mình bắt kịp đƣợc với xu thế của thời đại, không bị tụt hậu so với ngƣời khác, đồng thời sinh viên là những ngƣời trẻ, nắm bắt đƣợc công nghệ mới một cách nhanh chóng và có sức lan truyền mạnh mẽ, nên họ sử dụng mạng xã hội để đáp nhu cầu giải trí, tuy nhiên ở thành phố, sinh viên đƣợc biết đến mạng xã hội
sớm hơn nên phần nào đó họ đã đƣợc thỏa mãn với nhu cầu này. Chính vì vậy, sinh viên thành phố có xu hƣớng sử dụng mạng xã hội phục vụ nhu cầu học tập cao hơn hẳn, để kết nối, học hỏi và trau dồi thêm kiến thức, ví dụ nhƣ có thể tham gia các câu lạc bộ mang tính chuyên môn phù hợp với ngành học, hoặc học nhóm, giao lƣu với thầy cô.
Còn đối với sinh viên có xuất phát điểm từ nông thôn, do điều kiện kinh tế không cho phép, đƣờng truyền mạng hạn chế nên việc nắm bắt và sử dụng có phần ít hơn so với sinh viên đến từ thành phố. Do sử dụng ít và đi học xa nhà, nên sinh viên thƣờng có nhu cầu giải trí cao trên mạng xã hội để đƣợc chia sẻ cảm xúc, trò chuyện, kết bạn,…
Đối với những đặc biệt xa nhƣ miền núi, hải đảo thì việc tiếp cận với công nghệ càng khó khăn hơn, do đƣờng truyền mạng, phƣơng tiện, công cụ truy cập là những vật khá xa xỉ với những nơi này, nên số lƣợng sinh viên biết đến mạng xã hội ít hơn hẳn so với thành phố và nông thôn.
Chạy kiểm định Anova giữa nhu cầu học tập với nơi ở của sinh viên, chúng tôi thấy mức ý nghĩa p = 0,757 >0,05, điều này chứng tỏ không có sự khác biệt về giá trị phƣơng sai giữa các nhóm sinh viên đến từ miền núi, thành phố hay hải đảo với nhu cầu học tập khi sử dụng mạng xã hội.
Tƣơng tự, chạy kiểm định Anova giữa nhu cầu giải trí với nơi ở của sinh viên, có p = 0,045 < 0,05. Điều này khẳng định có sự khác biệt giữa các nhóm sinh viên đến từ miền núi, thành phố hay hải đảo với nhu cầu giải trí khi sử dụng mạng xã hội.
3.3.2. Những lợi ch và bất cập khi sử dụng mạng xã hội của sinh viên
Nhƣ chúng ta đã phân tích ở trên thì rõ ràng việc mạng xã hội ra đời và phát triển là một điều tất yếu. Vậy thì chứng tỏ mạng xã hội phải có những lợi ích nhất định mới thu hút đƣợc đông đảo ngƣời dùng nhƣ vậy. Chúng tôi có khảo sát về những lợi ích khi sử dụng mạng xã hội của sinh viên đại học FPT, kết quả đƣợc trình bày trong bảng dƣới đây:
Bảng 3.16. Lợi ch khi sử dụng mạng xã hội của sinh viên FPT Lợi ch Mức ộ ĐTB Không có Ít Nhiều SL % SL % SL %
Thỏa mãn nhu cầu
giao tiếp, trò chuyện 11 3,7 47 15,7 242 80,7 2,77 Kinh doanh 60 20,0 113 37,7 127 42,3 2,22 Giảm Stress 25 8,3 96 32,0 179 59,7 2,51 Thể hiện bản thân 73 24,3 136 45,3 91 30,3 2,06 Giải trí 30 10,0 51 17,0 219 73,0 2,63 Truyền thông, quảng
cáo 71 23,7 90 30,0 139 46,3 2,23 Theo đánh giá thì 80,7% sinh viên cho rằng mạng xã hội mạng lại lợi ích nhiều nhất ở khía cạnh “Thỏa mãn nhu cầu giao tiếp, trò chuyện” với ĐTB = 2,77 chỉ có 15,7% ý kiến đánh giá mạng xã hội chỉ thỏa mãn đƣợc ít nhu cầu giao tiếp, trò chuyện và 3,7% cho rằng nhu cầu này không đƣợc thỏa mãn.
Đứng thứ hai trong số sáu lợi ích đƣợc đƣa ra là lợi ích“Giải tr ” có ĐTB = 2,63 với 73% sinh viên cho rằng mạng xã hội mạng có giá trị“Giải tr ”cao, 17% ý kiến cho rằng có lợi ích giải trí từ mạng xã hội nhƣng chỉ ở mức độ ít và 10% không nhận đƣợc lợi ích giải trí nào
Lợi ích của mạng xã hội có điểm trung bình cao thứ ba là “Giảm stress”
(2,55), tuy có 8,3% sinh viên không cảm thấy “Giảm stress” khi dùng mạng xã hội và 32% ngƣời chỉ cảm thấy mạng xã hội giúp họ “Giảm stress” ở mức độ ít nhƣng cũng có đến 59,7% sinh viên tìm thấy lợi ích “Giảm stress” từ việc sử dụng mạng xã hội
Ngoài những lợi ích giải trí và giao lƣu bạn bè nhƣ đã phân tích ở trên mạng xã hội còn giúp cho ngƣời dùng dễ dàng “Kinh doanh” mà không hề tốn tiền thuê mặt bằng hay chi phí quảng cáo hay tiếp thị sản phẩm. Bên cạnh đó đối tƣợng sử dụng mạng xã hội chủ yếu là giới trẻ - những khách hàng dễ tính và có nhu cầu tiêu dùng khá cao Đây thực sự là một “môi trƣờng kinh doanh thuận lợi” dành cho sinh
viên có ít vốn nhƣng đam mê kinh doanh và muốn trải nghiệm các hình thức kinh doanh. Chỉ cần lập tài khoản trên mạng xã hội sinh viên có thế tiếp thị sản phẩm mình kinh doanh và có thể thực hiện giao dịch ngay trên mạng xã hội với khách hàng một cách dễ dàng và vô cùng thuận tiện.
Ngoài những lợi ích đáng kể mang lại khi sử dụng các trang mạng xã hội, song song đó cũng tồn tại một số bất cập do các trang mạng xã hội đem lại:
Bảng 3.17. Bất cập khi sử dụng mạng xã hội của sinh viên FPT Những bất cập Những bất cập
Mức ộ
Không có Ít Nhiều
SL % SL % SL %
Mất nhiều thời gian 11 3,7 93 31,0 196 65,3 Dễ bị lợi dụng 43 14,3 137 45,7 120 40,0 Dễ bị đánh cắp các thông
tin cá nhân 25 8,3 100 33,3 175 58,3 Dễ bị tiếp xúc với những
nội dung không lành mạnh
29 9,7 103 34,3 168 56,0
Dễ bị chi phối cảm xúc 41 13,7 117 39,0 142 47,3
Bên cạnh những lợi ích không thể phủ nhận thì mạng xã hội cũng mang đến những vấn đề đáng lo ngại. Trong đó có đến 65,3% sinh viên cho biết mạng xã hội khiến họ “Mất nhiều thời gian”. Quả thật không chỉ riêng sinh viên FPT mà hầu hết giới trẻ đều không thể kiểm soát thời gian truy cập mạng xã hội của bản thân. Hàng ngày họ lang thang trên mạng xã hội nhƣ một thói quen, bất cứ khi nào rảnh rỗi lại truy cập để like, comment hay đơn giản chỉ để xem bạn bè có gì mới không. Dần dần nó trở thành một thói quen khó bỏ và khiến họ tốn rất nhiều thời gian mà không thu đƣợc lợi ích gì đáng kể. Bạn LTN sinh viên năm 2 của trƣờng chia sẻ: “Mới ầu, em tham gia mạng xã hội Facebook chỉ là cho có phong trào ể kết nối một số bạn bè, sau dần lại thành thói quen. Mỗi lần bật máy t nh mà không vào Facebook tán gẫu lại cảm thấy bứt rứt không yên. Đôi khi vào facebook chỉ là viết những iều
không âu, hay ăng những bức ảnh “tự sướng”, rồi ngồi chờ like hay comment mãi không dứt ra ược, quanh i quẩn lại mà ã hết mà ngày mà em chẳng học hành ược gì”. Đây cũng là tâm sự chung của đông đảo sinh viên trong trƣờng đòi hỏi mỗi ngƣời phải xây dựng lại thời gian biểu hợp lí và kế hoạch học tập của bản thân để kiểm soát thời gian sử dụng mạng xã hội sao cho hiệu quả.
Vấn đề lớn thứ hai mà 58,3% sinh viên phải đối mặt nhiều, 33,3% ngƣời cũng gặp nhƣng ít và chỉ có 8,3 % sinh viên chƣa từng gặp là “Dễ bị ánh cắp thông tin cá nhân” Bị lấy cắp thông tin cá nhân, hình ảnh… là một trong những nguy cơ lớn nhất khi tham gia mạng xã hội. Những bài báo về việc nữ sinh bị bạn trai cũ đánh cắp tài khoản mạng xã hội rồi tung ảnh “nhạy cảm” để trả thù không còn là chuyện hiếm kể từ khi mạng xã hội ra đời gây ra những hậu quả đau lòng. Gần đây nhất dƣ luận vẫn chƣa khỏi bàng hoàng về câu chuyện đau lòng về cô nữ sinh N.T.T.L 18 tuổi ở Thạch Thất, Hà Nội đã uống thuốc diệt cỏ tự tử vì bị bạn học cùng lớp tên H chụp ảnh chân dung rồi ghép vào ảnh mặc áo cổ rộng, đƣa lên mạng xã hội Facebook - đã tử vong. Trên thực tế còn rất nhiều những bi kịch khác vẫn đang từng ngày xảy ra trên mạng xã hội khiến ngƣời dùng vô cùng lo lắng, hoang mang.
Do tính chất tự do, nên facebook cũng là diễn đàn diễn ra các trò lừa đảo thông qua tin nhắn. Những kẻ xấu lợi dụng uy tín của ngƣời mà chúng đánh cắp đƣợc mật khẩu trang Facebook, rồi nhắn tin cho bạn bè của nạn nhân với mục đích xấu. Nhiều diễn đàn trên Facebook lập ra với mục đích là câu like, comment. Nhiều thông tin bịa đặt, những hình ảnh phản cảm, đả kích, bôi nhọ danh dự của nhau. Facebook có thể liên quan đến những hành vi bạo lực, lừa gạt tình dục, lừa gạt tài sản, bắt cóc… “thật và ảo” lẫn lộn với nhau tạo nên những luồng dƣ luận bất an trong xã hội.
Không chỉ là nguy cơ bị lấy cắp hay lợi dụng thông tin 56% sinh viên còn cho biết khi sử dụng mạng xã hội họ rất “Dễ tiếp xúc với nội dung không lành mạnh” , 34,3 % sinh viên còn lại cũng gặp vấn đề tƣơng tự nhƣng ở mức độ ít, chỉ có 9,7% sinh viên là không phải gặp những rắc rối trên. Một thực tế cho thấy mỗi
ngày có hàng ngàn thông tin chƣa qua kiểm duyệt đƣợc đăng tải lên các trang mạng xã hội, những page với hình ảnh và thông tin đồi trụy đƣợc đăng tải ngày càng nhiều. Do vốn sống và bản lĩnh tuổi trẻ còn hạn chế, nên nhiều sinh viên nhiễm tƣ tƣởng xấu và có những phát ngôn gây ảnh hƣởng xấu đến chính trị, kinh tế, đạo đức, lối sống. Trên thực tế có rất nhiều kẻ xấu lợi dụng mạng xã hội để bán dâm, truyền tải văn hóa phẩm đồi trụy, đăng những thông tin và hình ảnh hết sức tục tĩu. Trong khi đó chính tính năng có thể tìm kiếm bạn bè và kết bạn dễ dàng của mạng xã hội đã khiến những thông tin và hình ảnh đồi trụy này lan tràn trên mạng xã hội một cách chóng mặt, bởi lẽ với tâm lý càng nhiều bạn càng tốt giới trẻ ngày nay không hề kiểm soát lƣợng bạn bè của mình trên mạng xã hội, hơn nữa chỉ cần “bạn bè trong danh sách” like, comment hay chia sẻ bất cứ nội dung nào trên mạng xã hội thì mọi ngƣời đều thấy, cứ thế việc tiếp xúc với hình ảnh, thông tin thiếu lành mạnh là điều không thể tránh khỏi và cũng rất khó để kiểm soát. Bạn L.T.N sinh viên năm hai khoa quản trị kinh doanh bức xúc chia sẻ “Tôi cũng là một trong những “t n ồ” của facebook. Dù bận rộn với công việc học tập ến mấy, tôi vẫn nh n chút thời gian tranh thủ ghé thăm “ngôi nhà” của mình mỗi ngày mấy lượt. Từ khi lập trang cá nhân trên face, tôi có rất nhiều bạn bè. Trong số ó, có nhiều người tôi quen biết bên ngoài và cũng có người tôi hoàn toàn không biết gì về họ. Lúc ầu tôi cứ vô tư kết bạn. Cho ến một ngày khi gặp “sự cố” thì tôi bắt ầu dè dặt hơn với những mối quan hệ ảo này. Như mọi ngày khi mở face, tôi gần như tá hỏa vì bỗng dưng trên “ngôi nhà” của mình có hàng loạt những tấm hình mới nhìn qua ã thấy ỏ mặt t a tai, kèm theo những bình luận thiếu tế nhị của một nickname trong danh sách bạn bè chia sẻ.”
Bất cập thứ tƣ cũng có đến gần một nửa sinh viên gặp phải nhiều là “Dễ bị chi phối cảm xúc” với 47,3%, 39% sinh viên còn lại cũng bị mạng xã hội ảnh hƣởng đến cảm xúc nhƣng ít hơn và chỉ có 13,7% sinh viên là không hề bị tác động cảm xúc khi sử dụng mạng xã hội. Chia sẻ về vấn đề này bạn N.T.Đ nói: “Mình hay chụp ảnh “tự sướng” và coi trang cá nhân như nhật k có chuyện gì cũng ều chia sẻ với bạn bè rồi chờ mọi người “like” và bình luận, nhiều khi làm gì hay lên lớp
cũng chẳng tập trung vì lo lắng không biết bạn bè có bình luận gì không? Hoặc lúc truy cập thấy không có bình luận và “like” nào lại cảm thấy rất hụt hẫng”. Quả thật mạng xã hội cũng giống nhƣ một cuộc sống thu nhỏ mà ở đó ngƣời dùng thể hiện sự quan tâm của mình với bạn bè bằng nút “like” và “comment”. Chính vì thế khi không đƣợc “quan tâm” hay luôn ở trạng thái chờ sự “quan tâm” khiến ngƣời dùng bị mạng xã hội chi phối cảm xúc lúc nào không hay.
Trƣờng hợp ngƣời tham gia mạng xã hội bị lợi dụng cả lòng tốt cũng không còn là chuyện hiếm. 120 sinh viên chiếm 40% cho biết mạng xã hội khiến họ rất
“Dễ bị lợi dụng”, 137 ngƣời còn lại chiếm 45,7% cũng lo ngại mình ““Dễ bị lợi dụng” tuy chỉ ở mức độ ít, chỉ có 43 sinh viến chiếm 14,3 % là không phải bất cập trên. Mới đây, các bà mẹ tham gia Hội những ngƣời nuôi con bằng sữa mẹ trên mạng Facebook bàn tán xôn xao về trƣờng hợp một thành viên đã mƣu lợi từ tình trạng bệnh tật của chính con trai mình. Ngƣời mẹ có cậu con trai mới vài tháng tuổi bị bệnh tim bẩm sinh và đang ở trong hoàn cảnh rất khó khăn đã đăng những lời lẽ thống thiết lên Facebook. Tình cảnh ấy đã làm nhiều thành viên rơi nƣớc mắt và ngay lập tức có hành động hỗ trợ: gửi tiền, quà, giới thiệu bệnh viện và bác sĩ… cho ngƣời mẹ ấy. Chỉ trong một đêm, số tiền hỗ trợ đã lên đến hàng trăm triệu đồng. Tuy nhiên, sau khi nhận đƣợc số tiền vƣợt quá cả chi phí cần thiết để chữa bệnh cho con trai, ngƣời mẹ ấy đã có những hành động không minh bạch khiến nhiều thành viên nghi ngờ. Và rồi, khi vỡ ra rằng lòng tốt của mình đã bị lợi dụng, rất nhiều ngƣời đã coi đó là một bài học lớn là không nên tin vào những lời lẽ thống thiết trên mạng xã hội một cách mù quáng mà không kiểm chứng và làm từ thiện mà không suy xét cũng là điều không nên.
Với những giá trị giải trí cũng nhƣ học tập đƣợc đáp ứng nhƣ trên liệu sinh viên có cảm thấy thỏa mãn khi tham gia mạng xã hội hay không?
Bảng 3.18. Cảm xúc của sinh viên khi tham gia mạng xã hội Cảm xúc khi tham gia mạng xã Cảm xúc khi tham gia mạng xã
hội
Số lượng Tỉ lệ %
Thoải mái, sảng khoái 87 29,0 Bình thƣờng 199 66,3 Mệt mỏi, căng thẳng 14 4,7
Khi chúng tôi đặt ra câu hỏi “Khi sử dụng mạng xã hội bạn thường cảm thấy thế nào?” kết quả thu đƣợc thật đáng ngạc nhiên khi chỉ có 87 sinh viên chiếm 29% trả lời rằng thấy “thoải mái, sảng khoái”, 199 sinh viên chiếm 66,3% còn lại chỉ thấy “bình thƣờng” và thậm chí 14 sinh viên chiếm 4,7% cảm thấy “mệt mỏi căng