Thực trạng mức độ nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên ĐH FPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường đại học FPT (Trang 63)

3.2.1. Thực trạng mức ộ nhu cầu sử dụng mạng xã hội áp ứng nhu cầu học tập của sinh viên ĐH FPT.

Bảng 3.8. Mức ộ sử dụng mạng xã hội ể áp ứng nhu cầu học tập của sinh viên

Các nhu cầu học tập Thấp Bình thường Cao ĐTB SL % SL % SL % Tìm kiếm học liệu 74 24,7 124 41,3 102 34,0 2,09 Lập group để học nhóm 42 14,0 130 43,3 128 42,7 2,29

Tìm hiểu thông tin phục vụ

bài học 84 28,0 124 41,3 92 30,7

2,03

Lập và tham gia page học

thuật 66 22,0 142 47,3 92 30,7

2,09

Kết nối với thầy cô để hỏi bài 65 21,7 149 49,7 86 28,7 2,07

Gửi bài tập qua mạng xã hội 69 23,0 124 41,3 107 35,7 2,13

Chia sẻ lịch thi hoặc lịch học 34 11,3 105 35,0 161 53,7 2,42

Tham gia các hoạt động

ngoại khóa của trƣờng 49 16,3 136 45,3 115 38,3

2,22

Kết quả khảo sát cho thấy nhu cầu học tập đạt điểm trung bình ở mức cao là“Chia sẻ lịch thi hoặc lịch học” (ĐTB= 2,42) có tới 161 sinh viên chiếm hơn một nửa số sinh viên đƣợc hỏi (53,7%) có nhu cầu cao, 105 sinh viên chiếm 35% có nhu cầu bình thƣờng và chỉ 11,3% học sinh có nhu cầu thấp.

Nhu cầu học tập đứng thứ hai trong tổng số 8 tiêu chí đƣợc đƣa ra là mạng xã hội đáp ứng nhu cầu “ Lập group ể học nhóm” (ĐTB = 2,29) với 42,7 % có nhu cầu cao, 43,3% có nhu cầu bình thƣờng và 14% có nhu cầu thấp. Có thể nhận thấy rằng tính năng tạo group để các thành viên trong cùng chia sẻ và bình luận là một trong những ứng dụng vô cùng hữu ích của mạng xã hội. Chỉ cần có tài khoản trong mạng xã hội ngƣời dùng có thể dễ dàng tạo nhóm và mời bạn bè cùng tham gia nhóm của mình. Nhờ đó rất nhiều group đã đƣợc lập ra, group của lớp thƣờng đƣợc các thành viên trong lớp đăng bài hỏi về lịch học, lịch thi hay đơn giản là hỏi về bài tập sắp tới xem tình hình bạn bè trong lớp đã làm chƣa và cùng nhau thảo luận sôi

nổi. Hơn thế nữa việc học nhóm nhờ có mạng xã hội cũng trở nên dễ dàng hơn rất nhiều, thay vì phải gặp nhau trực tiếp để bàn bạc, lấy ý kiến của các thành viên vừa tốn kém vừa mất thời đi lại đôi khi việc họp nhóm nhƣ vậy gây ra bất đồng không đáng có vì tình trạng giờ cao su hay không thống nhất đƣợc thời gian cũng nhƣ địa điểm học nhóm, giờ đây với mạng xã hội các thành viên trong nhóm hoàn toàn có thể chủ động về thời gian và công việc, chỉ cần ở nhà tạo group tên nhóm và thêm các thành viên trong nhóm của mình vào cùng bàn luận về bài tập của nhóm.

Cùng với tiêu chí “Lập group ể học nhóm”, tiêu chí “Tham gia các hoạt ộng ngoại khóa của trường” có điểm trung bình là 2,29 với tổng số 38,3% sinh viên có nhu cầu cao, 45,3% có nhu cầu bình thƣờng và chỉ 16,3 % sinh viên đƣợc hỏi có nhu cầu thấp. Thực tế cho thấy, nhƣ nhiều trƣờng đại học khác trên cả nƣớc, đại học FPT đã biết tận dụng lợi thế của mạng xã hội để kết nối với sinh viên trong trƣờng: rất nhiều câu lạc bộ và các hội nhóm của trƣờng đều tạo những group riêng, từ đó đăng tin các hoạt động của nhóm cũng nhƣ của sinh viên trong trƣờng để sinh viên có thể tiện theo dõi và dễ dàng đăng ký tham gia. Đây là một trong những cầu nối hiệu quả giữa sinh viên và nhà trƣờng, giúp nhà trƣờng truyền tải đƣợc các hoạt động ngoại khóa tới sinh viên một cách nhanh chóng cũng nhƣ hiểu đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng và thắc mắc của sinh viên để kịp thời giải quyết

Các nhu cầu “Gửi bài tập qua mạng xã hội”, “Lập và tham gia page học thuật”, “Tìm kiếm học liệu”, “Kết nối với thầy cô ể hỏi bài”, “Tìm hiểu thông tin phục vụ bài học” lần lƣợt đứng các thứ hạng tiếp theo trong tổng số các tiêu chí phân loại về nhu cầu học tập của sinh viên đƣợc đáp ứng bởi mạng xã hội với điểm trung bình từ 2,03 đến 2,13. Tuy có điểm trung bình chƣa cao nhƣng sinh viên đã biết tận dụng những tính năng thiết thực của mạng xã hội nhƣ lập nhóm, tìm kiếm đăng tải file word, excel, power point… để phục vụ tối đa cho công việc học tập của mình. Đặc biệt mạng xã hội cũng giúp cho học sinh, sinh viên gần gũi với giảng viên hơn. Thay vì chỉ gặp mặt giảng viên vào các giờ cụ thể trên lớp, sinh viên có thể kết bạn với giảng viên của mình trên mạng xã hội, không những mối quan hệ thầy trò dần trở nên thân thiết hơn mà sinh viên cũng dễ dàng nhận đƣợc sự giúp đỡ

từ thầy cô nếu có bất cứ thắc mắc nào về môn học. Cô N.T.N khi đƣợc hỏi về việc giao lƣu với sinh viên của mình trên mạng xã hội cũng cho hay “Trên Facebook, tôi lập các nhóm riêng của từng lớp ể tiện trao ổi thông tin học tập. Khi cần thông báo cho lớp nào, tôi sẽ viết vào “tường” của nhóm ó. Có những trang iện tử hay về học tập, giải tr … tôi cũng gửi link giới thiệu cho các em ọc, tham khảo, thay có công việc làm thêm nào giúp ch cho các em nâng cao năng lực, chuyên ngành mà mình ang theo uổi tôi cũng dành thời gian chia sẻ và khuyến kh ch các em tham gia”.

Bảng 3.9. Mức ộ sử dụng mạng xã hội áp ứng nhu cầu học tập của sinh viên theo giới t nh Các tiêu chí Nam Nữ Thấp (%) Bình thường (%) Cao (%) ĐTB Thấp (%) Bình thường (%) Cao (%) ĐTB Tìm kiếm học liệu 24,30 40,30 35,40 2,11 25,00 42,30 32,70 2,08 Lập group để học nhóm 15,30 50,70 34,00 2,19 12,80 36,50 50,60 2,38 Tìm hiểu thông tin phục

vụ bài học 22,90 48,60 28,50 2,06 32,70 34,60 32,70 2,00

Lập và tham gia page học

thuật 22,90 48,60 28,50 2,06 21,20 46,20 32,70 2,12

Kết nối với thầy cô để

hỏi bài 22,20 54,90 22,90 2,01 21,20 44,90 34 2,13

Gửi bài tập qua mạng xã

hội 24,30 45,80 29,90 2,06 21,80 37,20 41 2,19

Chia sẻ lịch thi hoặc lịch

học 11,10 39,60 49,30 2,38 11,50 30,80 57,70 2,46

Tham gia các hoạt động

ngoại khóa của trƣờng 15,30 48,60 36,10 2,21 17,30 42,30 40,40 2,23

Khảo sát cũng cho thấy sinh viên nữ tận dụng mạng xã hội để đáp ứng nhu cầu học tập của mình cao hơn nam sinh viên. Trong khi tiêu chí “Lập group ể học

viên nam có nhu cầu lập group học nhóm cao thì nữ sinh viên lại đƣợc thỏa mãn nhu cầu này cao hơn hẳn với điểm trung bình ở mức cao 2,38, với tỷ lệ 50,6% sinh viên nữ có nhu cầu cao lập group học nhóm. Hay đối với cùng một nhu cầu là “Chia sẻ lịch thi hoặc lịch học” trong khi nam giới đã điểm trung bình 2,38 (với 49,3% sinh viên nam có nhu cầu cao), nữ giới lại có điểm trung bình về thỏa mãn nhu cầu này lên đến 2,46 (với 57,7% sinh viên nữ có nhu cầu cao).

Nhƣ vậy ta có thể thấy đối với những sinh viên nữ với đức tính cần cù, chịu khó thì khi tham gia mạng xã hội ngoài việc giải trí, trò chuyện, thì có nhu cầu về học tập rất cao, ngoài việc học ở trên lớp, các em còn thƣờng xuyên trao đổi thông tin về học tập để trau dồi thêm kiến thức, và có thể hỏi bài các bạn ở bất cứ đâu. Hàng năm trƣờng ĐH FPT đã trao rất nhiều giấy khen về thành tích học tập cho các bạn sinh viên nữ tại các kỳ lễ tôn vinh sinh viên. Còn đối với các bạn nam, khi sử dụng mạng xã hội thƣờng với mục đích giải trí là chính nên thƣờng ít quan tâm hơn đối với việc học tập. Qua phần khảo sát trên, chúng ta cũng có thể thấy sinh viên trƣờng ĐH FPT rất chủ động với công việc học của mình thông qua việc chia sẻ, lịch học, lịch thi mà đặc biệt là các bạn nữ.

3.2.2. Thực trạng mức ộ nhu cầu sử dụng mạng xã hội áp ứng nhu cầu giải tr của sinh viên ĐH FPT

Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu học tập, còn một lí do lớn nữa khiến mạng xã hội ngày càng đƣợc sử dụng phổ biến đó là “giải trí”. Con ngƣời ngày càng “ham vui”, đƣơng nhiên, không phải lo ăn lo mặc nữa rồi thì vui vẻ là điều tất yếu. Và mạng xã hội ngày nay là một trong những phƣơng tiện giải trí tuyệt vời nhất hiện tại. Có thể, đôi lúc mạng xã hội cũng có hỗ trợ cho công việc và học tập của mọi ngƣời nhƣng phạm vi cũng nhƣ hiệu quả là khá hạn chế. Mạng xã hội vẫn luôn là một kênh thuộc lĩnh vực giải trí. Mọi ngƣời tìm đến mạng xã hội là để thoải mái, thƣ giãn và đƣợc “cƣời” theo một nghĩa nào đó. Hiểu đƣợc điều này chúng tôi đƣa ra rất nhiều tiêu chí đánh giá nhu cầu giải trí và đây là số liệu thu đƣợc:

Bảng 3.10. Thực trạng mức ộ sử dụng mạng xã hội áp ứng nhu cầu giải tr của sinh viên

Các nhu cầu giải tr Thấp Bình

thường Cao ĐTB

SL % SL % SL %

Giao lƣu kết bạn với bạn mới 23 7,7 105 35,0 172 57,3 2,50

Tìm kiếm bạn bè 22 7,3 117 39,0 161 53,7 2,46

Chat gửi tin nhắn 13 4,3 67 22,3 220 73,3 2,69

Gửi lời chúc ngày lễ sinh nhật 31 10,3 121 40,3 148 49,3 2,39

Chia sẻ bày tỏ cảm xúc cá nhân 37 12,3 98 32,7 165 55,0 2,43

Tham gia bói vui 109 36,3 119 39,7 72 24,0 1,88

Cập nhập tin tức xã hội 27 9,0 95 31,7 178 59,3 2,50

Đăng tải hình ảnh video,mp3 48 16,0 114 38,0 138 46,0 2,30

Xả stress 53 17,7 111 37,0 136 45,3 2,28

Tự sƣớng làm nổi bật cá nhân 112 37,3 109 36,3 79 26,3 1,89

Tham gia fanclub thần tƣợng 130 43,3 105 35,0 65 21,7 1,78

Tham gia các cuộc thi tổ chức

trên trang mạng 149 49,7 91 30,3 60 20,0 1,70

Chat sex chụp hình nude 229 76,3 38 12,7 33 11,0 1,36

Coi các trang mạng nhƣ nhật ký 135 45,0 113 37,7 52 17,3 1,72

Tham gia cho có phong trào 164 54,7 85 28,3 51 17,0 1,65

Dựa vào số liệu thu đƣợc có thể thấy rằng tính năng “Chat và gửi tin nhắn”

trên mạng xã hội đáp ứng nhu cầu cao của sinh viên với ĐTB = 2,69, tƣơng ứng 73,3% sinh viên có nhu cầu cao, 22,3 % có nhu cầu bình thƣờng, chỉ có 4,3% sinh viên có nhu cầu thấp. Có thể nói tính năng chat và gửi tin nhắn trên mạng xã hội có lẽ là tính năng đƣợc sinh viên sử dụng nhiều nhất. Bởi lẽ với giao diện thông minh và thân thiện ngƣời dùng hoàn toàn dễ dàng trò chuyện với nhiều bạn bè cùng lúc mà lại vẫn có thể chơi game, đọc tin tức, bình luận,….

hạng với ĐTB = 2,50, với 59,3% số sinh viên đƣợc hỏi có nhu cầu cao, chỉ có 31,7% sinh viên có nhu cầu bình thƣờng và 9% sinh viên có nhu cầu thấp. Thực tế cho thấy ngoài báo mạng, ti vi hay đài báo thì trang mạng xã hội chiếm một lƣợng thông tin, tin tức thời sự vô cùng dồi dào, cả những “tin” vừa phát hiện (tai nạn giao thông, hỏa hoạn,…) hay thậm chí có những thông tin chƣa từng đƣợc đăng lên báo đài với nhiều góc nhìn đa chiều từ những tác giả khác nhau. Điều này không chỉ giúp ngƣời dùng có cái nhìn đa chiều về sự vật, sự kiện mà còn có thể tham gia chia sẻ ý kiến, thể hiện quan điểm cá nhân một cách dễ dàng. Việc đọc và chia sẻ tin tức cùng bạn bè trên trang mạng xã hội và cùng nhau bình luận, đóng góp ý kiến về các sự kiện đang xảy ra thực xự đã khiến các trang mạng xã hội tạo đƣợc sức hút mạnh mẽ với giới trẻ. Bạn T.T.M sinh viên năm cuối khoa tài chính ngân hàng của trƣờng cho biết “ Mình chủ yếu lên mạng xã hội ể ọc tin tức rồi xem mọi người bình luận luôn, thấy nhiều tin ài báo ăng là vậy nhưng có bạn sống ở gần nơi xảy ra sự việc chia sẻ thêm thông tin lại thấy vấn ề không phiến diện như trong bài báo mà i theo một hướng khác hẳn, thỉnh thoảng ọc thấy tin nào hay mình cũng chia sẻ lên trang cá nhân rồi cùng bạn bè bàn tán cũng rất vui”.

Hơn một nửa sinh viên có nhu cầu cao trong “Giao lưu kết bạn với bạn mới”

(ĐTB = 2,50, 57,3% sinh viên có nhu cầu cao), “Chia sẻ và bày tỏ tình cảm” (ĐTB = 2,43, tƣơng ứng với 55% sinh viên có nhu cầu cao), “Tìm kiếm bạn bè” (ĐTB = 2,46, 53,7% sinh viên có nhu cầu cao). Có thể nói đối tƣợng khách hàng mà mạng xã hội tập trung nhất chính là giới trẻ, những ngƣời có mong muốn tƣơng tác với xã hội cao cũng nhƣ luôn khao khát đƣợc chia sẻ và thể hiện bản thân cho nên hầu hết các ứng dụng của các trang mạng xã hội đều đƣợc thiết kế nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Nắm bắt đƣợc tâm lý khách hàng tiềm năng hầu hết các nhà mạng đều cho phép ngƣời dùng dễ dàng tìm kiếm, giao lƣu kết bạn trên toàn thế giới chỉ với một cú click chuột đơn giản,hay thoải mái bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm trên trang cá nhân với những câu hỏi đầy quan tâm nhƣ“Bạn ang nghĩ gì” (Facebook), “chia sẻ với bạn bè: tâm trạng bạn thế nào?”… (Zing me)” có bạn trẻ nào đó đã nửa đùa nửa thật rằng “Chỉ có mạng xã hội quan tâm mình nhất bởi lúc nào cũng hỏi han mình nghĩ gì, cảm thấy ra sao”. Cho dù chỉ là câu nói vui

cả thế giới với nhau để đƣợc chia sẻ và đƣợc lắng nghe.

Ngoài việc sử dụng mạng xã hội để tìm kiếm những lợi ích giải trí lành mạnh 76 sinh viên đƣợc hỏi cũng tham gia và các hình thức giải trí đồi trụy nhƣ “Chat sex chụp hình nude”(ĐTB = 1,36) trong đó có 11% sinh viên có nhu cầu cao và 12,7% sinh viên còn lại có nhu cầu bình thƣờng. Nhƣ vậy trong số 300 sinh viên tham gia khảo sát có đến 23,7% sử dụng mạng xã hội vào mục đích không lành mạnh. Thực tế cho thấy đây thực sự là con số đáng lo ngại cho một bộ phận sinh viên những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc hơn ai hết cần phải tập trung học tập, rèn luyện và tu dƣỡng đạo đức lại có những hành vi và cách thức giải trí thiếu lành mạnh. Nếu hành vì này kéo dài sẽ khiến cho tâm lý và suy nghĩ của sinh viên lệch lạc, không tập trung học hành và có lối sống hành vi không phù hợp.

Bảng 3.11. Thực trạng mức ộ sử dụng MXH áp ứng nhu cầu giải tr của sinh viên theo giới t nh

Nhu cầu giải tr

Nam Nữ Thấp Bình thường Cao ĐTB Thấp Bình thường Cao ĐTB SL % SL % SL % SL % SL % SL %

Giao lƣu kết bạn với

bạn mới 8 5,6 50 34,7 86 59,7 2,54 15 9,6 55 35,3 86 55,1 2,46

Chat gửi tin nhắn 6 4,2 25 17,4 113 78,5 2,74 7 4,5 42 26,9 107 68,6 2,64

Chia sẻ bày tỏ cảm

xúc cá nhân 21 14,6 46 31,9 77 53,5 2,39 16 10,3 52 33,3 88 56,4 2,46

Nghe nhạc xem phim 31 21,5 54 37,5 59 41,0 2,19 36 23,1 61 39,1 59 37,8 2,15

Chơi game online 49 34,0 45 31,3 50 34,7 2,01 50 32,1 57 36,5 49 31,4 1,99

Buồn chán giết thời

gian 34 23,6 49 34,0 61 42,4 2,19 31 19,9 56 35,9 69 44,2 2,24

Xả Stress 22 15,3 57 39,6 65 45,1 2,3 31 19,9 54 34,6 71 45,5 2,26

Tham gia cuộc thi tổ

chức thời trang mạng 75 52,1 41 28,5 28 19,4 1,67 74 47,4 50 32,1 32 20,5 1,73

Chat sex chụp hình

nude 107 74,3 20 13,9 17 11,8 1,38 122 78,2 18 11,5 16 10,3 1,32

Tham gia cho có

Kết quả khảo sát về nhu cầu giải trí với hai giới khi sử dụng mạng xã hội cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường đại học FPT (Trang 63)