Vai trũ của bỏo chớ đối với văn học trong giai đoạn đầu của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạp chí sông hương và cửa việt trong giai đoạn đầu của văn học đổi mới (khảo sát giai đoạn 1986 – 1996) (Trang 25 - 27)

6. Bốc ục luận vă n

1.1.3 Vai trũ của bỏo chớ đối với văn học trong giai đoạn đầu của

Đổi mi văn hc

Nhỡn vào tiến trỡnh vận động của văn học Việt Nam, cú thể dễ dàng nhận thấy sự xuất hiện mạnh mẽ và đúng gúp quan trọng của bỏo chớ đối với cụng cuộc hiện đại húa văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX. Phan Ngọc đó nhận định: “Chủ nghĩa hiện thực Việt Nam bắt đầu từ phúng sự” với cả một phong trào phúng sự: Tụi kộo xe (Tam Lang), Hà Ni lm than, Thanh niờn try lc (Trọng Lang), Vic làng, V ỏn cỏi đinh (Ngụ Tất Tố), Cơm thy cơm cụ, Cm by người, Lc sĩ, Kĩ ngh ly Tõy (Vũ Trọng Phụng)…

Cụng cuộc Đổi mới Văn học Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam phỏt động cũng được cỏc nhà văn hưởng ứng và bỏo chớ là nơi đăng tải đầu tiờn những tỏc phẩm mang hơi hướng đổi mới đú. Một loạt phúng sự, truyện kớ đăng tải trờn bỏo Văn nghệ giai đoạn đú như: Cỏi đờm hụm y

đờm gỡ (Phựng Gia Lộc, bỏo Văn nghệ, 1986), Người đàn bà quỳ (Lờ Văn Ba, bỏo Văn nghệ, 1988), Vua lp (Trần Huy Quang, bỏo Văn nghệ, 1986),

Li khai ca b can, Người biết làm giàu (Trần Huy Quang, bỏo Văn nghệ, 1987), Người đàn bà quỳ (Lưu Loan), Tiếng kờu cu ca mt vựng văn húa

(Vừ Văn Trực), Đờm trng (Hoàng Hữu Cỏc) rồi những tỏc phẩm gõy chấn

động lớn trong dư luận của nhà bỏo – nhà văn Minh Chuyờn: Người khụng cụ đơn, Nước mt làng, Vào chựa gp li… đó gõy xụn xao dư luận và hơn cả là kộo cụng chỳng lập tức quay trở lại với văn học.

Đối với phờ bỡnh văn học, bỏo chớ thật sự cú cụng lớn giỳp phờ bỡnh phỏt triển nhanh và tiếp cận được với đụng đảo cụng chỳng. Trước khi cỏc chuyờn luận, tiểu luận được in thành sỏch, hầu hết là in rải rỏc trờn bỏo chớ,

điều này cú thể nhận thấy qua một loạt cuốn sỏch của cỏc nhà phờ bỡnh: Nguyễn Đăng Mạnh (Nhà văn hin đại Vit Nam – Chõn dung và phong cỏch), Vương Trớ Nhàn (Nhng kiếp hoa di), Đỗ Lai Thỳy (Con mt thơ), Trần Đăng Khoa (Chõn dung và đối thoi)…

Trong giai đoạn Đổi mới văn học, được bỏo chớ tiếp thờm sức mạnh, tạo những điều kiện cần thiết đó thức tỉnh ý thức cỏ nhõn, giỳp nhà văn bản lĩnh hơn, cú thờm dũng khớ hũa mỡnh vào cụng cuộc Đổi mới nền văn học dõn tộc. Tại thời điểm đú, một loạt bỏo như Văn nghệ, TCSHTCCV trở

thành đầu tàu của cụng cuộc Đổi mới. Bờn cạnh đú, xuất hiện những tờ bỏo như Quõn đội nhõn dõn, Nhõn dõn, Sài gũn Gii phúng cú cụng trong việc ngăn cản những khuynh hướng cực đoan của Đổi mới.

Cú thể núi, ở giai đoạn đầu của cụng cuộc Đổi mới văn học, bỏo chớ là chất xỳc tỏc lớn nhất đưa văn học quay lại hiện thực, là diễn đàn đối thoại cụng khai cỏc vấn đềĐổi mới để nhà văn bộc lộ quan điểm, gúp phần

điều chỉnh những quan điểm sai trỏi, lệch lạc, và hỡnh thành được sự đồng thuận trong giới văn nghệ; đồng thời bỏo chớ cũn phỏt hiện ra cỏc hiện tượng văn học mới, là vườn ươm nuụi dưỡng cỏc tài năng văn học nghệ

thuật. Đối với người nghiờn cứu văn học sử, bỏo chớ là trầm tớch húa thạch của đời sống văn húa, giỳp khụi phục văn húa trong đời sống sống động của nú. Sụng Hương Ca Vit là hai tạp chớ của Thừa Thiờn Huế và Quảng Trị song đó khụng giới hạn, bú hẹp trong khuụn khổ là một tạp chớ

địa phương, gắn riờng với đời sống địa phương mà cũn cú tầm quốc gia, hướng đến sự hũa nhập của nhà văn trờn cả nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạp chí sông hương và cửa việt trong giai đoạn đầu của văn học đổi mới (khảo sát giai đoạn 1986 – 1996) (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)