Cập đến những đau thương, mất mỏt trong quỏ khứ và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạp chí sông hương và cửa việt trong giai đoạn đầu của văn học đổi mới (khảo sát giai đoạn 1986 – 1996) (Trang 72 - 77)

CHƯƠNG 3 : NHỮNG ĐỔI MỚI Ở BèNH DIỆN SÁNG TÁC

3.1 Mở rộng phạm vi phản ỏnh hiện thực

3.1.2 cập đến những đau thương, mất mỏt trong quỏ khứ và

hin ti

Thời hậu chiến, xó hội đang trong quỏ trỡnh thiết lập lại xó hội, phải

đối mặt với rất nhiều cỏi mới, khụng trỏnh khỏi những sai lầm trong quản lớ. Chứng kiến những đau khổ diễn ra trong chớnh cuộc sống, sau nhiều năm vắng búng trờn văn đàn, năm 1990, nhà thơ Hoàng Cỏt đó xuất hiện trở lại với bài thơ đầy ỏm ảnh về một người đàn bà bị điờn khi “lờn cỏc vỡ sao để

tỡm lẽ cụng bằng”: Tơi t hết – khụng mnh qun, manh ỏo Khụng dộp giy, mũ nún cũng khụng […] Khụng cn biết bui trưa hay bui ti Ch cứ đi theo tiếng gi riờng mỡnh

Nhng cỏi bao người trm tr trng vng Ch thn nhiờn như đứa tr sơ sinh.

Vỡ sao chịđiờn?... Ch cú thc điờn chăng

Khi ch tht lờn tự đỏy lũng sõu thm: “Tụi lờn cỏc vỡ sao để tỡm l cụng bng?”

(Hoàng Cỏt)

Truyện Ngày xa ngày xưa của Nguyễn Quang Lập kể về một ụng mự tờn là Thiệt ở làng Mựi. Như đỳng tờn của mỡnh, mặc dự là người hiền lành, tốt bụng nhưng ụng cứ lấy ai sớm muộn người vợ đú cũng chết, từ đú khụng cú người phụ nữ nào dỏm lại gần ụng nữa. ễng cứ ngày ngày ngồi ở

ngưỡng cửa, sống trong cụ độc và ngúng chờ một ai đú, một điều gỡ đấy trong vụ định. Một ngày, người phụ nữ tỏo tợn nhất trong làng, người phụ

nữ khụng được người đàn ụng nào để ý đó chủ động tỡm đến với ụng. Hai người cứ thế sống hạnh phỳc bờn nhau cho đến ngày một trận bom hủy diệt dội xuống làng. Những người được sống sút, trong đú cú Lẹ - người vợ thứ

tư của ụng Thiệt được bộ đội cứu thoỏt, đưa xuống đồng bằng. Từ đú, ụng Thiệt sống một mỡnh cụ độc và cụ đơn giữa mảnh đất khụng một ai biết đến. Những tưởng đú là bất hạnh lớn nhất đối với một con người, ụng Thiệt đó tỡm đến cỏi chết, song sau mười ngày đấu tranh tư tưởng, rồi hai năm sống

đơn độc, ụng đó quyết định đi tỡm đến nơi cú con người. Trải qua bao nhiờu vất vả, khú khăn, cuối cựng ụng cũng đó đến được nơi cú con người. Một trong những cảnh vụ cựng xỳc động trong Ngày xa ngày xưa là cảnh ụng Thiệt đứng giữa đồng loại: “Cũn ụng thỡ hết ụm chõn người này lại quay sang người khỏc, khúc nức nở. Một vài người đàn bà hột toỏng lờn. Chõn gióy mạnh khi ụng ụm chầm lấy… Họ cười, ụm bụng mà cười. ễng khúc dữ hơn. Vật vó giữa những bàn chõn người. Cuối cựng mọi người cũng đó hiểu ra.”

[…]

- Tụi về với mọi người. – ễng mếu mỏo. [...]

- Tụi về với mọi người: – ễng vẫn mếu mỏo. […]

Cổ họng nghẹn đắng, một lỏt sau ụng gầm lờn: - Tụi khụng hỏi ai hết? Tụi về với mọi người!”

Chiến tranh tàn khốc là thế, một thõn một mỡnh với đụi mắt mự vượt qua rừng hoang mà vẫn sống sút, nhưng khi ở giữa đồng loại, ụng lại khụng sống được. Cỏi chết của ụng Thiệt ở cuối truyện đầy ỏm ảnh, dựng nờn cuộc đấu tranh quằn quại của con người với chớnh đồng loại thời hậu chiến: “Một người trong đoàn kể rằng: Cú một con vượn mự ngồi trờn chạc ba cõy dẻ ở đỉnh dốc ngửa cổ cười suốt ngày. Cười đến ngày thứ một trăm thỡ rơi xuống chõn dốc chết đỏng thương như một con người”. Sống sút sau một cuộc chiến, nhưng rồi lại chết trong những ngày hũa bỡnh bởi sự ghẻ lạnh của đồng loại và sự im lặng của người thương yờu. Nhỡn nhận về cuộc sống hậu chiến với một cỏi nhỡn rất nhõn bản, Nguyễn Quang Lập viết về chuyện “ngày xửa ngày xưa” nhưng vẫn luụn là một cõu chuyện mới trong thời

điểm hiện tại.

Trong chưa đầy ba trang tạp chớ Ca Vit, truyện ngắn Cu tụi của nhà văn vừa xuất hiện đó chiếm lĩnh văn đàn Nguyễn Thị Thu Huệ đó nờu lờn một sự thực xút xa trong hiện tại khi lũng tốt của con người bị lợi dụng, và lũng tốt đú lại quay hại chớnh bản thõn mỡnh. Kết thỳc chiến tranh, một anh lớnh may mắn sống sút trở về quờ hương sau khi để gửi lại chiến trường một tay và một chõn. Tại quờ nhà, anh lại may mắn khi được giao làm bảo vệ trường học. Sau rất nhiều lần mua xổ số thử vận may, anh lớnh đó trỳng giải độc đắc. Tưởng như may mắn luụn mỉm cười với anh, phần nào đền bự

những mất mỏt mà anh phải chịu đựng trong cuộc chiến. Vốn tớnh thương người, anh lớnh này đó chia sẻ số tiền trỳng giải đến cho cỏc đồng đội vào sinh ra tử năm nào. Ban đầu, cú vài chục người đến tỡm, rồi “người kộo đến từng đoàn, đụng gấp vài lần những hụm trước”, “người khụng quen nhiều hơn người quen, người khụng cú ỏo lớnh nhiều hơn người cú ỏo lớnh” đến mức họ bao võy anh lớnh ở trường học, chờ đợi anh như Đấng cứu thế để

ban tiền cho họ. Quỏ sợ hói và hoảng loạn, anh lớnh “trong bộ quần ỏo rỏch tướp, đội chiếc nún rỏch, tay chống gậy, run rẩy, sợ hói men theo dóy nhà vệ sinh hụi hỏm, lần ra phớa chợ, và biến sau bức tường đổ” và khụng bao giờ quay trở lại. Mang õm hưởng của điển tớch “tỏi ụng thất mó”, việc trở

về sau chiến trận, cú cụng việc, trỳng giải độc đắc được coi là may mắn với anh lớnh, song sự thực anh cú được hưởng hạnh phỳc từ những điều may mắn đú hay khụng, và như thế, cõu hỏi đặt ra ở cuối tỏc phẩm “cậu đi như

thế là rủi hay may” là một cỏi kết bỏ ngỏ hợp lớ.

Trờn Ca Vit số 6 năm 1991, bài bỳt kớ Đờm chong đốn… nh li

của Hoàng Phủ Ngọc Tường là một tỏc phẩm xuất sắc khi đề cập đến số

phận bị quờn lóng của cả một vựng đất và một cỏ nhõn tiờu biểu đó từng cú cống hiến và hi sinh thầm lặng trong quỏ khứ. Giống như Th tc làm người cũn sng của Minh Chuyờn trờn bỏo Văn nghệ ngày 14/5/1988, bài bỳt kớ của Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng núi về hành trỡnh làm giấy tờ để được hưởng chớnh sỏch nhà nước của mẹ Thỏa – người cú con trai độc nhất

đó hi sinh trong chiến tranh, và bản thõn mẹ là người đó cú cụng nuụi dưỡng và cưu mang hàng trăm cỏn bộ, chiến sĩ trong khỏng chiến chống Mĩ. Thủ tục giấy tờ phức tạp với người làm chứng, chữ kớ, đúng dấu, “chữđược chữ mất, mẹ lờn nộp cho xó để hưởng nhờ chỳt cụng Cỏch mạng” song xó cứ im lặng khụng hồi đỏp. Mẹ mở quỏn cúc bờn đường để sống cho qua tuổi già nhưng mở được mấy hụm, ụng thủy lợi, ụng giao thụng, ụng thuế

đều đến nạt nộ. Cõu hỏi của mẹ nhờ nhà bỏo chuyển lờn cho cỏn bộ cấp trờn sẽ mói là một cõu hỏi về một thực tại đầy mõu thuẫn, chưa cú lời giải: “hồi trước mấy chỳ về mấy người, mỡnh tui nuụi cũng thong thả, vỡ răng bõy chừ hũa bỡnh độc lập rồi, tui nuụi một mỡnh tui khụng đủ ăn?”. Bờn cạnh số phận riờng của mẹ Thỏa, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó tỏi hiện về số

phận của một “thành phố đó nhận lấy phần chết cho Tổ quốc quyết sinh” mà nay giữa thời bỡnh lại “được tỏi thiết bằng một bản quy hoạch dành riờng cho cỏ và chõu chấu”. Sau rất nhiều năm, mảnh đất Thành cổ bị rơi vào quờn lóng, trong sự im lặng của chớnh quyền, bị nhấn chỡm bởi “lau lỏch, đút, tranh, chuối hoang và trăm nghỡn thứ cỏ trờn trỏi đất, cứ sau một cơn mưa lại mọc lờn tươi tốt phồn vinh”. Với trỏi tim của một nhà văn chõn chớnh, Hoàng Phủ Ngọc Tường đó tri õn những người lớnh đó khuất – những người “chết cho một lẽ duy nhất là khỏt vọng sống, là đằng sau họ, cuộc sống sẽ được thiết kế trở lại, trờn ấm no cụng bằng và nhõn phẩm” bằng thỏi độ, trỏch nhiệm của người đang sống: “Lịch sử được làm nờn bởi những người đó chết, và vỡ thế, trong quan hệ với lịch sử, mỗi nhà văn làm cụng việc của mỡnh với tư cỏch là một kẻ sống sút”.

Chiến tranh đó qua đi rồi, song những đau thương, mất mỏt của hai cuộc chiến đấu giành độc lập tự do dõn tộc vẫn nhức nhối trong lũng những người đang sống với “trỏi tim tụi là một nấm mồ”:

Tụi chụn ct m tụi b bom nghin nỏt Tụi chụn ct em tụi khụng thy xỏc [...]

Tụi đó chụn biết bao bố bn Gia tim tụi, gia tui trẻ đời tụi (Khi, Bớ, Xin, Lành, Quyn, An...) Khụng nh hết tng người

Vỡ cuc sng vn cũn phi sng 0

Tụi gi mói nhng nm mồđược m Gia ngc tụi...

(Hoàng Cỏt)

Cựng với cả nước hướng về Trường Sa, TCSH đó cú chuyờn mục

Hướng v Trường Sa, giới thiệu bài thơ của nhà thơ Xuõn Hoàng đọc trong 2/4/1988: Trường Sa sỳng đó n. Bài thơ đó nờu cao tinh thần anh dũng, bất khuất của những người lớnh hi sinh thõn mỡnh để “Giữ ngọn cờ Tổ

quốc/ Ngó xuống thành tượng đài/ Giữa muụn trựng sấm chớp.”

Những đau thương, mất mỏt trong hiện tại và quỏ khứ luụn là nỗi lo lắng, suy tư thường trực trong lũng của những nhà văn giai đoạn đầu Đổi mới. Mỗi cõu chuyện là một hoàn cảnh, một số phận khỏc nhau nhưng giống nhau ở những bất hạnh, đau đớn giằng xộ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạp chí sông hương và cửa việt trong giai đoạn đầu của văn học đổi mới (khảo sát giai đoạn 1986 – 1996) (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)