Phờ bỡnh văn học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạp chí sông hương và cửa việt trong giai đoạn đầu của văn học đổi mới (khảo sát giai đoạn 1986 – 1996) (Trang 57 - 59)

6. Bốc ục luận vă n

2.2 Tõm thế của lớp nhà văn đối với cụng cuộc Đổi mới văn học

2.2.3 Phờ bỡnh văn học

Trờn TCSH số 40 (1/1990), Vương Trớ Nhàn cú bài viết Để ngh viết văn tr thành mt ngh cao quý với mục đớch bàn về cỏch đểđưa cụng việc viết văn thành một hoạt động nghề nghiệp thực thụ, nờn lo sao để trau dồi bản lĩnh người viết văn và từ đú dần dần trong hàng ngũ những người cầm bỳt hỡnh thành nờn những trớ thức cú cốt cỏch vững vàng, nờn đỏnh giỏ sao về mức độ quan liờu húa, từ đú dần dần tỡm cỏch giải thoỏt khỏi căn bệnh ỏc độc đú. Thực trạng văn học “đến nay chỳng ta chỉ cú những cỏn bộ viết văn chứ khụng cú những người viết văn sống bằng nghề nghiệp của chớnh mỡnh và về căn bản, hội của chỳng ta là một thứ hội của phong trào, chứ

khụng phải hội của những cõy bỳt chuyờn nghiệp”. Bàn về đội ngũ sỏng tỏc, nhà nghiờn cứu đó chỉ ra một số kiểu tỏc giả “ngẫu nhiờn cú được một số

sỏng tỏc đột xuất cũng được chuyờn nghiệp húa, rồi sau cứ lẽo đẽo theo

đuổi mói với nghề, song khụng bao giờ viết được cỏi gỡ khỏ hơn những cỏi ban đầu kia nữa”; kiểu tỏc giả “cú năng khiếu, phải núi là rất cú năng khiếu nữa, giỏ ở trong một hoàn cảnh tốt, cú thể trở thành một cõy bỳt làm nghề

thuần thục, đằng này ngược lại, sau một hai tỏc phẩm đầu, sinh ra lười lĩnh, làm dối làm ẩu, sống bằng cỏi uy danh sẵn cú của tỏc phẩm đầu tay mà khụng biết rằng nhà văn là kẻ đời đời khởi nghiệp, cuộc đời người viết chỉ

cú ý nghĩa ở chỗ luụn luụn là những cuộc làm lại từ đầu”. ễng cũng phờ phỏn kĩ thuật viết của văn chương hiện nay rất cổ lỗ, văn học Việt Nam hoàn toàn đứng ngoài những trào lưu chung của thế giới. Chớnh cỏc nhà văn cũng nhận thấy và bày tỏ niềm lo lắng cho thứ “văn chương, sỏng tỏc và phờ bỡnh, nghiờn cứu cụng thức, đường thẳng, nhạt nhẽo, lười biếng, tự

khiếp”. Trờn TCCV số 2, năm 1990, Lờ Văn Tựng cú bài viết Bi kch ca con người và Đổi mi văn nghệ đó cho thấy tớnh cấp thiết của việc “nền văn học mới của chỳng ta rất cần núi đến cả bi kịch của con người” bởi “những xung đột bi kịch hoặc những khả năng phỏt sinh bi kịch của con người là những tớn hiệu bỏo trước sự Đổi mới”.

Phờ bỡnh văn học đó cú những tiếng núi đa chiều, nhỡn nhận tỏc phẩm văn học ở cỏc gúc độ khỏc nhau. Nhà phờ bỡnh Phạm Xuõn Nguyờn là một cõy bỳt phờ bỡnh nổi danh trờn cả Sụng HươngCa Vit với những bài viết đầy tớnh logic, chặt chẽ. Bàn về Ly thõn – tiểu thuyết của Trần Mạnh Hảo, nhà phờ bỡnh Phạm Xuõn Nguyờn cho rằng: “Tỏc phẩm của Trần Mạnh Hảo là một luận thuyết hơn là một tiểu thuyết. Anh đặt ra nhõn vật để núi điều mỡnh từng trải, chiờm nghiệm và vỡ anh quỏ say theo

điều mỡnh nghĩ nờn khụng tỉnh để thấy mỡnh đó hơi nhiều buụng tuồng, dễ

dói trong xõy dựng bố cục nhõn vật, lựa chọn tỡnh tiết, sự kiện, xếp đặt cõu chữ”. Phờ bỡnh văn học đó thực hiện đỳng nhiệm vụ của mỡnh, khụng chỉ

là cỏi nhỡn một chiều đơn giản, xuụi chiều.

Với những tờn tuổi luụn khao khỏt cỏch tõn thơ ca như Lờ Đạt, Nguyễn Quang Thiều, đó cú những cỏch đỏnh giỏ nhiều chiều khỏc nhau. Thời gian sẽ là cõu trả lời tốt nhất cho những bước đổi mới của văn học núi chung và thi ca núi riờng, song vào thời điểm đú, thi ca với những cỏch tõn của những tỏc giả này đó tạo nờn luồng tranh luận trờn TCCV. Trờn TCCV

số 5 (10/1994), trong mục S kin và bỡnh lun, nhà thơ Trần Mạnh Hảo cho rằng lối thơ của Nguyễn Quang Thiều “tưởng như mới nhưng thực ra khụng cú gỡ mới cả, kiểu viết cõu thơ kộo dài như kẹo kộo người ta đó làm nhiều rồi”, “Nguyễn Quang Thiều tụi bẻ một cành tre quất bừa, cũn thơ Lờ

Đạt thỡ tụi dựng “roi” sơn son thếp vàng”. Nhà phờ bỡnh Phạm Xuõn Nguyờn trờn TCCV số 6 (11/1994) đó phản bỏc lại cỏch nhỡn của Trần

Mạnh Hảo bằng bài viết “Thơ rượu rn” qu là khú ung. Phạm Xuõn Nguyờn yờu cầu Trần Mạnh Hảo hiểu rừ thế nào là thơ Tõy, thế nào là thơ

dịch khi phờ phỏn thơ Nguyễn Quang Thiều như thơ Tõy, thơ dịch.

Bàn về hiện tượng tỏc giả mới xuất hiện, gõy chấn động văn đàn như

Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, cỏc nhà văn, nhà nghiờn cứu cú uy tớn

đó thể hiện cỏi nhỡn khỏch quan và thẳng thắn khi đỏnh giỏ tỏc phẩm của họ. Trờn TCCV số 2.1990, nhà văn Trần Độ đỏnh giỏ Nguyễn Huy Thiệp là “một tài năng thật sự”, “một hiện tượng văn học mới thật sự, là một hiện tượng văn học đỏng mừng. Khụng phải ngẫu nhiờn mà nhiều học giả ở

nước ngoài chỳ ý và quan tõm ngay đến Nguyễn Huy Thiệp. Vỡ những gỡ Nguyễn Huy Thiệp quan tõm cú một cỏi gỡ chung với những mối quan tõm của nhõn loại”. ĐỗĐức Hiểu trong Đọc Phm Th Hoàiđó đỏnh giỏ “Phạm Thị Hoài là một mũi nhọn nhằm tỏi tạo một khuynh hướng văn chương đó phỏt triển song đang giẫm chõn tại chỗ? Cú phải nhà văn nữ đang trờn

đường chinh phục truyền thống cổ phương Đụng và Việt Nam để từ đú sỏng tạo một kờnh tư duy nghệ thuật mới của mỡnh? Biết bao “cú phải” nảy sinh từ văn bản (chưa nhiều) của nhà văn Phạm Thị Hoài”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạp chí sông hương và cửa việt trong giai đoạn đầu của văn học đổi mới (khảo sát giai đoạn 1986 – 1996) (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)