Gúp phần tỏi khẳng định những giỏ trị độ cđ ỏo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạp chí sông hương và cửa việt trong giai đoạn đầu của văn học đổi mới (khảo sát giai đoạn 1986 – 1996) (Trang 64 - 68)

6. Bốc ục luận vă n

2.3 Hỡnh thành đội ngũ tỏc giả

2.3.3 Gúp phần tỏi khẳng định những giỏ trị độ cđ ỏo

Song hành với việc phỏt hiện và nõng đỡ những cõy viết trẻ, Sụng Hương Ca Vit cũn chỳ trọng đến việc đăng những tỏc phẩm cú giỏ trị độc đỏo của những tỏc giả đó từng cú thương hiệu trờn văn đàn Việt Nam hoặc bị lóng quờn hoặc im lặng trong một thời gian dài và đến nay mới xuất hiện trở lại.

Nhà thơ Ngụ Kha sinh năm 1935 tại làng Thế Lại Thượng, Huế, trong một gia đỡnh khoa bảng. Tốt nghiệp Thủ khoa khúa 1 Đại học Sư

phạm Huế, Cử nhõn Luật khoa, Ngụ Kha từng dạy Văn và Cụng dõn ở cỏc trường Quốc Học, Hàm Nghi, Nguyễn Du, Hưng Đạo - Huế từ năm 1960 cho đến năm 1973. Ngụ Kha tớch cực tham gia phong trào học sinh sinh viờn Huế, phong trào đấu tranh ởđụ thị. ễng là nghệ sĩ phản chiến song bị

lóng quờn. TCSH đó cho in lại những tỏc phẩm xuất sắc nhất của Ngụ Kha:

Trường ca hũa bỡnh (1986) và Ng ngụn ca người đóng trớ (1990).

Cựng thế hệ với Ngụ Kha, nhà thơ Trần Vàng Sao vốn đó nổi tiếng trong chiến tranh chống Mĩ với Bài thơ ca mt người yờu nước mỡnhđược

in trong nhiều tuyển tập, nhưng sau đú nhà thơ im lặng và đến Sụng Hương

số 12 (1985), kỉ niệm 10 năm Huế giải phúng, Trần Vàng Sao mới xuất hiện trở lại. Trong thời gian từ 1986 đến 1990, thơ Trần Vàng Sao được

đăng tải liờn tục trờn TCSH: Đồng chớ (1986), Tỡnh c lỳc đú tụi đó viết cho em (1987), Khong trng ngoài sõn khu, Người đàn ụng 43 tui núi v

mỡnh (1988), Thi sĩ, Bui trưa gia đường tụi ngi nỳp mưa, Nhng điu cú khi hụm qua b quờn khụng nh, Lỳc đú thế này em ơi (1990).

Phựng Quỏn nổi danh từ sớm, trong thời gian dài từ 1957 – 1987, Phựng Quỏn dựng nhiều bỳt danh khỏc nhau xuất bản sỏch ở nhiều thể loại khỏc nhau, song với ụng, thơ vẫn là thể loại ụng say đắm nhất để “cú những phỳt ngó lũng, tụi vịn cõu thơ mà đứng dậy”. Năm 1987, những thi phẩm xuất sắc của Phựng Quỏn được Sụng Hương tuyển chọn và giới thiệu lại:

Đờm Nghi Tàm đọc thơ Đỗ Ph cho v nghe, Tụi thớch viết trờn giy cú k

dũng, Tạ.

Trong chuyờn đề kỉ niệm 5 năm Sụng Hương, Ban Biờn tập Sụng Hương đó cú cuộc đối thoại ngắn với thi sĩ Kinh Bắc Hoàng Cầm, đồng thời giới thiệu lại ba thi phẩm xuất sắc trong tập Kinh Bc nổi tiếng của ụng: Lỏ diờu bụng, Theo đui, V vi ta.

Giải thưởng truyện ngắn năm 1993, giải ba thuộc về Tm tó mưa ơi

của nhà văn Nguyễn Bản. Trong số cỏc tỏc giả cựng đạt giải năm đú như : Từ Nguyễn Tĩnh, Quế Hương, Nguyễn Việt Hà… duy nhất Nguyễn Bản khụng phải là một cõy bỳt mới xuất hiện vào thời điểm đú. Ngay từ thập niờn sỏu mươi của thế kỉ XX, Nguyễn Bản đó nổi danh với tỏc phẩm đầu tay Giỏ tr mi1 trờn bỏo Văn học2 (1960), nhưng ngay sau đú, trong suốt

1

Lần đầu tiờn xuất hiện, Giỏ trị mới đó được đăng tải trờn tờ bỏo của Hội Nhà văn, được phỏt trờn Đài Tiếng núi Việt Nam. Hai năm sau khi ra đời, tỏc phẩm này được Nhà xuất bản Ngoại văn dịch sang tiếng Anh, tiếng Phỏp và tiếng Nga.

một thời gian dài Nguyễn Bản đó im hơi lặng tiếng, vắng búng trờn văn đàn. Khi Nguyễn Bản xuất hiện trở lại, nơi đầu tiờn cụng bố những tỏc phẩm mới nhất, đỏnh dấu sự trở lại của Nguyễn Bản chớnh là trờn TCSHTCCV. Khụng phải ngẫu nhiờn mà Nguyễn Bản lại chọn Sụng Hương Ca Vit

để gửi những sỏng tỏc mới nhất của mỡnh. Vào những năm cuối tỏm mươi,

đầu chớn mươi của thế kỉ XX, Sụng Hương Ca Vit là những địa chỉ uy tớn và tin cậy về chất lượng tạp chớ, tỏc giả cú tỏc phẩm được đăng trờn hai tạp chớ này sẽ cảm thấy vụ cựng vinh dự và sang trọng. Ngược lại, chớnh

Sụng Hương Ca Vit cũng đỏp lại niềm tin tưởng và kỡ vọng của tỏc giả

khi đó cú “con mắt xanh” để nhỡn nhận và đỏnh giỏ những điểm sỏng trong hàng nỳi bài vở của cộng tỏc viờn gửi đến.

Tiểu kết chương 2

Với chức năng của một cơ quan thụng tấn bỏo chớ, tạp chớ Ca Vit

Sụng Hương đều thể hiện sự nhanh nhạy và thẳng thắn khi đề cập đến những vấn đề núng hổi của đất nước núi chung và đời sống văn nghệ núi riờng. Cỏc cuộc tranh luận về cỏc vấn đề lớ luận trong văn học như mối quan hệ giữa văn nghệ và chớnh trị, mối quan hệ giữa văn nghệ và hiện thực

được cỏc tạp chớ đưa ra, giỳp người đọc cú cỏi nhỡn nhiều chiều về cỏc luồng ý kiến. Ban Biờn tập của TCSHTCCV thực sự là đội ngũ làm việc bằng cả cỏi tõm và cỏi tài khi đó nắm bắt được vấn đề cốt yếu, thời sự núng bỏng trong đời sống văn học nghệ thuật và dũng cảm đểđưa vấn đề ra cụng chỳng. Trong giai đoạn mười năm đầu Đổi mới từ 1986 – 1996, cú thể coi

Đại hội Nhà văn lần thứ IV năm 1989 là tõm điểm. Quan điểm, suy nghĩ và mong muốn của cỏc nhà văn, người sỏng tỏc từ trước, trong và sau Đại hội

đều được cập nhật kịp thời trờn tạp chớ. Ca Vit ra đời vào thỏng 1 năm 1990, muộn hơn Sụng Hương nờn những tỡnh hỡnh, diễn biến của đời sống

văn nghệ trước Đại hội chỉ tập trung ở trờn Sụng Hương. Song ngay từ khi ra đời, Ca Vit đó nhanh chúng nhập cuộc, theo sỏt và đồng hành cựng

Sụng Hương trong cỏc vấn đề của đời sống văn nghệ. Đú là lớ do lớ giải vỡ sao cả hai tạp chớ tuy là tạp chớ địa phương nhưng phỏt triển mạnh mẽ và

được bạn đọc trờn khắp mọi miền đất nước nhiệt tỡnh hưởng ứng và đún đợi. Một cỏch khỏch quan, cú thể thấy vai trũ to lớn của Sụng Hương

Ca Vit trong việc tỏi khẳng định những giỏ trịđộc đỏo trong quỏ khứ khi trớch lại thơ của Ngụ Kha, Trần Vàng Sao, Phựng Quỏn; giới thiệu, phỏt hiện và nõng đỡ những cõy bỳt mới trờn văn đàn bấy giờ như Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Quang Lập, Trần Thựy Mai, Quế Hương, Ngụ Minh, Văn Cầm Hải, Nguyễn Quang Hà… Những tờn tuổi này đó trưởng thành từ hai tạp chớ ngày một nhanh, trở thành những tờn tuổi nổi tiếng trờn văn đàn cả nước. Nhà nghiờn cứu Đinh Xuõn Dũng trong Văn hc Vit Nam v chiến tranh, hai giai đon ca s phỏt trin, tạp chớ Văn ngh Quõn đội, số 12 năm 1995 đó đỏnh giỏ về cỏc tỏc giả xuất hiện trờn

TCSHTCCV: “Trước đõy khi một tỏc giả, một tỏc phẩm xuất hiện chỉ

cần một thời gian ngắn, một vài bài phờ bỡnh, một ớt dư luận xó hội, chỳng ta đó cú thúi quen cho rằng cú thể đỏnh giỏ ngay được và yờn tõm coi như đó xếp loại xong... Giờ đõy, chỳng ta phải giải đỏp những phộp toỏn khú hơn nhiều. Những ẩn số đú gắn liền với những hiện tượng văn học mới lạ

chưa được xếp vào cỏi ụ trong cỏc ngăn kộo xếp loại ta vốn cú trước đõy”. Chớnh vỡ thế, việc phỏt hiện, nhỡn nhận, đỏnh giỏ và nõng đỡ đội ngũ sỏng tỏc trẻ trờn TCSHTCCV cho thấy tầm nhỡn xa, cũng như sự tõm huyết của ban biờn tập Sụng HươngCa Vit đối với cụng cuộc Đổi mới văn học Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạp chí sông hương và cửa việt trong giai đoạn đầu của văn học đổi mới (khảo sát giai đoạn 1986 – 1996) (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)