Cập đến tiờu cực xó hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạp chí sông hương và cửa việt trong giai đoạn đầu của văn học đổi mới (khảo sát giai đoạn 1986 – 1996) (Trang 68 - 72)

CHƯƠNG 3 : NHỮNG ĐỔI MỚI Ở BèNH DIỆN SÁNG TÁC

3.1 Mở rộng phạm vi phản ỏnh hiện thực

3.1.1 cập đến tiờu cực xó hội

Về việc thể hiện cỏi tiờu cực, trong tham luận tại Đại hội lần thứ III Hội Nhà văn Việt Nam (9/1983), nhà văn Nguyễn Khắc Phờ đó xỏc định: “Chừng nào văn nghệ cũn phản ỏnh cuộc sống trong sự vận động phỏt triển của nú, chừng đú văn nghệ cũn đề cập đến những hiện tượng, những nhõn vật tiờu cực. Núi cỏch khỏc, nội dung “chống tiờu cực” khụng chỉ mang tớnh thời sự mà cũn cú tớnh lõu dài, nếu khụng muốn núi là vĩnh cửu” [35; 207]. Theo tinh thần đú, tạp chớ Sụng Hương Ca Vit đó tớch cực, và dũng cảm đăng tải những tỏc phẩm nhỡn thẳng vào hiện thực để phơi bày những tiờu cực trong đời sống xó hội. Vấn đề này được thể hiện trong sỏng tỏc của Hồ Anh Thỏi, Tạ Duy Anh, Nguyễn Quang Hà…

Với Liu thuc ngoài chủđịnh trờn TCSH số 29, năm 1988, Hồ Anh Thỏi đó tạo nờn một tỡnh huống truyện bi hài khi một anh nhõn viờn sơ ý

đỏnh rơi gúi thuốc dịứng gõy buồn ngủ vào trong ấm đun nước của phũng. Chớnh vỡ thế, trong cuộc họp tổng kết cuối năm để bỡnh bầu thi đua của cả

phũng, ụng trưởng phũng Mếch “cự” vụ cựng tức giận khi thấy cả phũng họp trong trạng thỏi uể oải, lơ mơ, thậm chớ ụng phú phũng Tửu “chữ” cũn ngủ gục xuống bàn – điều chưa bao giờ từng cú trước đõy. Với bản tớnh vốn nhỳt nhỏt, e dố, nờn mặc dự là trưởng phũng, nhưng ụng Mếch “cự” khi kiểm điểm, phờ bỡnh khụng bao giờ chỉ đớch danh cỏn bộ nào, mà chỉ núi chung chung, “bực bội lắm, ụng Mếch cũng chỉ núi “vẫn cũn cú đồng chớ” thế nọ thế này. ễng ớt khi dỏm gọi thẳng ra tờn một người nào”. Vậy mà, lần này, ụng Mếch “đó từ lõu lắm, ụng Mếch mới cảm thấy hưng phấn như

vậy”, ụng đó chỉ thẳng mặt, vạch rừ sự việc rằng cụ Hoài “tối nào cũng đi chơi”, “đi chơi muộn, ban ngày đến cơ quan ngủ là hợp lệ quỏ rồi”, “mẹ thỡ

ăn diện ngất trời, cũn hai đứa con trời rột thế này khụng cú một đụi tất mà

đi”; ụng phú phũng “mỗi năm tổ chức “sinh nhật” khụng biết bao nhiờu lần. Những người được mời đều đang chạy chọt để ụng giải quyết cho đi học hỏi kinh nghiệm ở nước ngoài. Mỗi lần “sinh nhật” tặng phẩm ụng thu về đỏng bạc vạn. ễng mua thờm được ngụi nhà nữa õu cũng là chuyện thường tỡnh”. Điều bi hài nhất của truyện là khi nghe lónh đạo phờ phỏn như thế, những cỏn bộ này chỉ phản khỏng lại với cỏi “phẩy tay yếu ớt” của cụ Hoài, “hai bàn tay nắm lại thành nắm đấm, kờ giữa trỏn và mặt bàn, ụng Tựu gục xuống trong cỏi thế khổ sở”. Tuy nhiờn, cuộc “cỏch mạng” của ụng trưởng phũng khi nờu lờn những thực tại bất cập trong cỏch làm việc của cỏn bộ

nhà nước chỉ như giú thổi vào nhà trống, bởi sau sự việc đú, ụng Mếch chỉ

túm gọn trong một cõu tổng kết như bao lần trước đõy: “Vẫn cũn cú những

hỏi đú khụng phải là mấy viờn thuốc dị ứng, mà cả một liều thuốc ngủ cực mạnh rơi vào, liệu chỳng ta cú cũn ngồi được mà rỳt kinh nghiệm như thế

này hay khụng?”. Với cỏch dựng tỡnh huống truyện bất ngờ trong Liu thuc khụng chủ định, Hồ Anh Thỏi đó phơi bày những tiờu cực trong giới cụng chức nhà nước với tệ nạn tham nhũng, thiếu trỏch nhiệm với cụng việc bằng văn phong giễu nhại, hài hước.

Tạ Duy Anh với Dch qu sứ đó tạo nờn cốt truyện trong sự đối sỏnh giữa cỏc bờn liờn quan trong một vụ kiện kỡ lạ chưa từng cú của nguyờn

đơn muốn bị cỏo trả lại mỡnh quyền được cõm, để trừng trị nghiờm khắc “kẻ đó xỳc phạm đến nhõn phẩm người khỏc”. Hữu là một thư kớ của ụng Bựi N., do lõu ngày “được giỏo dục rất tốt những phẩm chất tối ưu của một người luụn luụn phải biết thủ trưởng của mỡnh cần gỡ”, yết hầu to dần ra, lưỡi tuồng như đầy cả khoang miệng dẫn đến tỡnh trạng mất tiếng núi. Khi

được ụng già dạy thỳ chữa trị với phương phỏp “đặt anh ta vào vị trớ đứa trẻ

mới tập núi”, “buộc phải giết chết ba mươi năm làm người của anh ta”, Hữu đó núi trở lại núi được nhưng lỳc này, Hữu biến thành con người khỏc, khụng cũn núi như trước đõy mà luụn núi sự thật đau xút đến ngỡ ngàng về

chớnh mỡnh và người xung quanh: Nhờ bố là liệt sĩ nờn Hữu “tiến thõn khỏ dễ dàng”, “học hết phổ thụng rồi qua đại học khụng mấy khú khăn”, Hữu cú thể kể từ sỏng đến tối về số người thuộc diện “hất lờn” trong đội ngũ cỏn bộ cụng chức. Nỗi đau khổ của Hữu phải chịu đựng là mất hẳn đường mũn trước đõy, trong khi “xó hội của chỳng ta bị dịứng bởi những lời núi khụng theo một lối mũn nào đú”. Kết thỳc phiờn tũa, khụng những ụng già dạy thỳ khụng phải ra tũa mà cũn được thả ngay khi phiờn tũa chưa kịp mở vỡ “cú quỏ nhiều người mắc cỏi bệnh cần ụng chữa, tới mức người ta đó nghĩ đến một nạn dịch”. Nạn dịch quỷ sứ được đề cập đến trong tỏc phẩm đó biến con người thành những cỏi mỏy núi dối, sẽ dẫn đến “cú người tồn tại hàng

hơn nửa thế kỉ nhưng khụng thực sự sống mấy ngày”, “di hại của nú là tiờu diệt tận gốc, cú khi hàng thế hệ, tư cỏch tồn tại của mỡnh và sẽ cho ra đời hàng loạt quỏi thai”.

Trong bỳt kớ Lun chng mt tõm hn đa cm (viết năm 1986), nhà văn Nguyễn Quang Hà phờ phỏn cỏch làm việc hết sức quan liờu của lónh

đạo huyện Hương Điền (Bỡnh Trị Thiờn): “trờn mới lo cho dõn trờn nghị

quyết, trờn giấy tờ, nhưng khi lờn xe thỡ mọi dự kiến cũng theo bỏnh xe của phú bớ thư đi luụn”, “huyện phỏt động trồng cõy gõy rừng, hứa đầu tư cho mỗi gốc cõy một cõn gạo”, “xó Phong Sơn đó trồng bốn vạn cõy mà huyện vẫn chưa đưa về một hạt gạo nào”. Trong bài kớ chống tiờu cực này, khụng chỉ bằng “luận chứng của một tõm hồn đa cảm” mà cũn là luận chứng của một tõm hồn dũng cảm khi Nguyễn Quang Hà đó khụng nộ trỏnh, nờu đớch danh và chức vụ một số quan chức cấp huyện, cấp tỉnh. Là một người luụn ý thức được mỡnh cú mún nợ đối với nhõn dõn, mún nợ đối với đồng đội, Nguyễn Quang Hà đó tớch cực đấu tranh cho cụng lớ, cho nhõn dõn, được nhõn dõn ủng hộ. Cú thể thấy, bỳt kớ là một thể loại vụ cựng đắc lực trong việc phản ỏnh trực diện những tiờu cực trong xó hội thời điểm bấy giờ.

Bờn cạnh thể loại truyện ngắn, thơ cũng gúp nờn những tiếng núi tố

cỏo hiện thực đầy những thị phi, bất cụng, khi mà cụng lớ được quy ra bằng thước đo tiền bạc tại nơi ngự trị của cụng lớ và chớnh nghĩa: Trước cng nhà Tũa ỏn nhõn dõn:

Khụng biết t khi nào mc lờn hàng quỏn hai dóy Nem rỏn, mc khụ, bia hơi, “cuc li”

Tụi người đi xa mi v

Gii mt nhỡn ng trũ phự thy … Tụi bi hoi d cười d khúc Nghe nhà hàng đếm tin st sot

Nghe tiếng tũa lun ti vng ra

Nghe cuc đời mỡnh nt v, tan nhũa…

(Trước ca Tũa ỏn nhõn dõn – Hồng Nhu)

Cú thể núi, vào thời hậu chiến, khi vấn đề sống – chết khụng cũn là mối quan tõm lớn nhất của con người, lỳc này, con người phải đối diện với một loạt khú khăn, đối diện với chớnh bản thõn mỡnh, vượt qua được những dục vọng tầm thường của những cỏm dỗ vật chất. Khụng phải ai cũng làm

được điều đú, những tiờu cực xảy ra như “chuyện thường ngày ở huyện” với sự tha húa của đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn chức, tệ nạn tham nhũng, cửa quyền, quan liờu đang diễn ra đầy rẫy. Văn học đó kịp thời vào cuộc,

đồng hành cựng đời sống để phản ỏnh thực tại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạp chí sông hương và cửa việt trong giai đoạn đầu của văn học đổi mới (khảo sát giai đoạn 1986 – 1996) (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)