Bàn về cỏc hiện tượng văn học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạp chí sông hương và cửa việt trong giai đoạn đầu của văn học đổi mới (khảo sát giai đoạn 1986 – 1996) (Trang 55 - 57)

6. Bốc ục luận vă n

2.2 Tõm thế của lớp nhà văn đối với cụng cuộc Đổi mới văn học

2.2.2 Bàn về cỏc hiện tượng văn học

Trờn TCCV số 4 năm 1990, tỏc giả Hoàng Dũng đó bàn đến những

bài phờ bỡnh về cuốn tiểu thuyết được coi là hiện tượng nổi bật trong thập

niờn cuối của thế kỉ XX: Một cỏch phờ bỡnh đỏng lo ngại : Trường hợp

Những mảnh đời đen trắng. Tiểu thuyết Những mảnh đời đen trắng (NXB

Nghệ Tĩnh, 1989) của Nguyễn Quang Lập đó gõy phản ứng mạnh mẽ trong dư luận người đọc. Một số ý kiến bày tỏ thiện cảm với tỏc giả, ngược lại một số phờ phỏn gay gắt, thể hiện thỏi độ bất bỡnh với cuốn sỏch này, và bản thõn những đỏnh giỏ này khi được cụng bố trờn bỏo chớ lại tiếp tục gõy

Trờn TCSH số 36, thỏng 3-4 năm 1989 cú bài: V “Chuyn Thy An”, kết lun ca Sụng Hương v vn đề ny sinh t mt bài kớ đăng trờn tp chớ; Li chuyn “Người đàn ụng 43 tui…” “Lương thin”, ý kiến ca Sụng Hương v hai bài thơ ca Trn Vàng Sao và Trn Chn Uy. Phú Tổng Biờn tập Nguyễn Khắc Phờ đó cú riờng một bài viết Vỡ sao tụi chn thơ Trn Vàng Sao – xung quanh bài thơ Người đàn ụng 43 tui núi v

mỡnh (TCSH, năm 1989). Nhà văn đó cú kiến giải trung lập, đứng trờn tư

cỏch người chịu trỏch nhiệm nội dung của TCSH: “Tụi khụng thớch ăn ớt và canh mướp đắng, nhưng mời bạn bố một bữa cơm tại Huế, vẫn muốn cú hai thức ấy trờn bàn. Tỡnh cờ dẫn ra hai mún cay và đắng, cỏi dư vị gần giống như khi đọc thơ Trần Vàng Sao. Tất nhiờn bài thơ ấy khụng chỉ cú dư vị

cay và đắng. Nú cũn là bức tranh sinh động, dõn dó, rừ cả hỡnh khối bờn ngoài và nội tõm sõu lắng. Tụi khụng phải là người sành nghệ thuật thơ, xin

được bàn qua ý nghĩa xó hội, chớnh trị của tỏc phẩm đú”.

Việc trao giải của Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1988 – 1989 chưa đạt được sự đồng thuận cao trong giới văn nghệ. Trờn TCCV số 6 – 1991, nhà phờ bỡnh Phạm Xuõn Nguyờn đó cho rằng: “Điều nguy hại nhất qua giải thưởng lần này là người ta vẫn tiếp tục đỏnh giỏ văn học mà khụng

đặt chất lượng, giỏ trị văn học của tỏc phẩm lờn thành tiờu chuẩn chớnh yếu nhất mà vẫn cứ bắt việc trao giải phụ thuộc vào một số nguyờn nhõn khỏc thứ yếu hoặc ngoài lĩnh vực văn chương… (giải thưởng văn xuụi của Hội Nhà văn hai năm 1988 - 1989 khụng thể gạt ra Nhng ngn giú hua tỏt của Nguyễn Huy Thiệp. Bỏ qua Thiệp, ban chấm giải đó tự bộc lộ là họ xột người (theo cỏch nhỡn nhận của họ, cố nhiờn) để chọn tỏc phẩm, chứ khụng phải là chọn tỏc phẩm vỡ giỏ trịđộc lập của nú”.

Với mỗi hiện tượng nảy sinh trong đời sống văn nghệ, Sụng Hương

đảm bảo tớnh thời sự bỏo chớ và phản ỏnh sự kiện bằng cỏch nhỡn trung lập, khỏch quan của một cơ quan ngụn luận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạp chí sông hương và cửa việt trong giai đoạn đầu của văn học đổi mới (khảo sát giai đoạn 1986 – 1996) (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)