Chuẩn bị đúng gúp cho việc nõng đỡ nghệ sĩ tương lai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạp chí sông hương và cửa việt trong giai đoạn đầu của văn học đổi mới (khảo sát giai đoạn 1986 – 1996) (Trang 60 - 64)

6. Bốc ục luận vă n

2.3 Hỡnh thành đội ngũ tỏc giả

2.3.2 Chuẩn bị đúng gúp cho việc nõng đỡ nghệ sĩ tương lai

Trong mười năm từ 1986 – 1996, TCSHTCCV đó phỏt hiện và giới thiệu được một đội ngũ cõy viết trẻ xuất sắc trờn cả nước núi chung và khu vực Bỡnh Trị Thiờn núi riờng ở tất cả cỏc thể loại. Trong từng thể loại cụ thể là thơ, truyện ngắn và kớ, tựy bỳt đều xuất hiện những tờn tuổi mới mà theo thời gian, giỏ trị của họ đó được khẳng định trờn văn đàn. Thơ: Ngụ Minh, Lờ Thị Mõy, Hải Bằng, Nguyễn Khắc Thạch, Phạm Tấn Hầu,

Phựng Cung, Văn Cầm Hải, Nguyễn Thụy Kha, Đỗ Trọng Khơi, Đoàn Thị

Lam Luyến, Trần Nhuận Minh, Nguyễn Thị Hồng Ngỏt… Kớ, tựy bỳt: Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Quang Hà, Vĩnh Nguyờn, Nguyễn Văn Dũng, Dương Phước Thu, Nguyễn Xuõn Hoàng, Văn Cầm Hải… Truyện ngắn: Hồng Nhu, Nhất Lõm, Lờ Thị Hoài Nam, Phạm Xuõn Phụng, Dương Thành Vũ, Trần Thựy Mai, Nguyờn Quõn, Tụ Vĩnh Hà, Nguyễn Quang Lập, Hoàng Việt Hựng, Quế Hương, Trần Thanh Hà, Nguyễn Việt Hà…

Bằng việc tổ chức cỏc cuộc thi sỏng tỏc thơ, sỏng tỏc truyện ngắn hằng năm, hai tạp chớ đó nhanh chúng thu hỳt được sự tham gia đụng đảo cỏc văn nghệ sĩ trờn cả nước. Tuy nhiờn, cuộc thi nào cũng cú những giới hạn nhất định, và kết quả cuộc thi chưa chắc đó phản ỏnh đỳng tỡnh trạng thực chất, song phần nào cỏc cuộc thi sỏng tỏc này đó giỳp phỏt hiện ra những gương mặt của cõy bỳt trẻ mà đến giờ họ đó tự khẳng định được thương hiệu của mỡnh.

Giải thưởng truyện ngắn năm 1993 trờn TCSH diễn ra cựng lỳc với truyện ngắn của Văn ngh Quõn đội, thi truyện dưới 1000 từ của Thế gii mi… đó nhận được 400 truyện ngắn của hơn 250 tỏc giả từ Hà Nội, Sài Gũn, Trung du Bắc Bộ, đến Đồng bằng sụng Cửu Long, riờng cỏc tỉnh từ

Thanh Húa đến Bỡnh Thuận gần như đều cú tỏc giả gửi bài dự thi. Nhỡn lại kết quả giải thưởng truyện ngắn trờn Sụng Hương năm 1993 Giải Nhỡ: Mẹ - Từ Nguyờn Tĩnh (Thanh Húa), Bc tranh thiếu n ỏo lc – Quế Hương (Đà Nẵng), Giải Ba: Tm tó mưa ơi – Nguyễn Bản (Hà Bắc), Sếp và tụi và… - Nguyễn Việt Hà (Hà Nội), Quăng gươm xung hồ - Trần Thanh Tõm (Huế),

Ngừ đạo min hoang dó – Trần Duy Phiờn (Kon Tum), Giải Khuyến khớch:

Mt mnh đời nh bộ – Bựi Thị Lan Xuõn Phượng (Huế), Hoàng hụn bin

– Tụ Vĩnh Hà (Huế), Đường cỏ - Trương Đức Vĩ Nhật (Huế), M tổ - Lờ Thanh Huệ (Long An) và xem lại văn đàn Việt Nam đương đại, cú thể thấy

những cõu bỳt vẫn tồn tại được trước quy luật đào thải khắc nghiệt của thời gian như: Quế Hương, Từ Nguyờn Tĩnh.

Cuộc thi thơ năm 1996 của TCSH và Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiờn Huế cũng đó phỏt hiện thờm nhiều cõy bỳt trẻ khỏc trong làng thơ

Huế và Việt. Vi Thựy Linh đạt giải khuyến khớch với tỏc phẩm Giao mựa.Tui giú là một trong số tỏc phẩm gửi dự thi cũng được vào chung khảo với Giao mựa. Trao giải cho“Giao mựa” hay “Tui giú” là vấn đề

tranh luận bàn bạc trong ban giỏm khảo khỏ gay go. Cuối cựng, đoạn kết

đầy ngõn vang, e ấp của Giao mựađó giỳp tỏc phẩm này đạt giải: “Người

ơi/ Vềươm ht c vi em/ Đờm sương thay ỏo/ Và nghe/ Mựa đụng nghiờng nghiờng li ước/ Vng trăng chng sinh mói trũn. Mười năm sau, Vi Thựy Linh là hội viờn Hội Nhà văn Việt; nhưng vào thời điểm xuất hiện trờn

TCSH, Vi Thựy Linh mới là học sinh lớp mười hai, mười sỏu mười bảy tuổi. Sự xuất hiện của chị như một ỏnh chớp trờn bầu trời giữa ngày nắng hạ, và sau đú là mưa, mưa sầm sập đầy trời giụng giú, hoàn toàn đối lập với Vi Thựy Linh trước đõy. Lặng lẽ hơn là Phan Huyền Thư cũng đạt giải khuyến khớch với bài thơ về Huế: Mun thỡ thm vut ve Huế tht kh/ li s chm vào nơi nhy cm ca cơ th Vit . Cựng đoạt giải trong cuộc thi thơ này cũn cú hai tỏc giả trẻ đều là cộng tỏc viờn nhiều năm qua với văn nghệ Huế: Văn Cầm Hải và Nguyễn Thị Thỏi. Nguyễn Thị Thỏi được giải ba với Bn traiThiếu phụ. Trước đú mấy năm, Nguyễn Thị Thỏi đó hiện diện trờn

Sụng Hương với chựm thơ đầu tay: “Khụng đề 1”, “Khụng thể đếm”… Bài

Bn traiđó miờu tả rất thật tõm trạng của người phụ nữ khi nghĩ về nửa thế

giới cũn lại: “Đàn ụng nhiu như chim cỏnh ct/ Đẹp lm nhưng s nhm ging nhau/ Nờn tụi chng dỏm mơ màng/… Bn túc xanh gi bng anh/ Túc trng cũng bng anh tut…”. Văn Cầm Hải trong cuộc thi này lại cú chất riờng của mỡnh khụng thể lẫn vào với sự suy tư nghiền ngẫm và tỏo

bạo: Tụi nm dưới búng rõm thi trang/ Kinh nghim xanh rỡ rào thành ph/ Đất nước tụi/ Nhng vựng mụi mn đỏ phự sa/…đi tỡm chng cho m

Âu Cơ/ mà mt biếc bao chựm đin t/…(Kinh nghim xanh).

Thụng qua hai vớ dụ tiờu biểu về giải thưởng truyện ngắn năm 1993 và Giải thưởng thơ năm 1996 trờn TCSH để thấy được vai trũ của hai tạp chớ mang những tờn tuổi văn chương mới đến với độc giả, và chỉ trong một thời gian sau, những tỏc giả này đó khẳng định được tài năng qua một cỏc xuất bản phẩm như Quế Hương, Nguyễn Quang Lập. Đặc biệt với sự xuất hiện của một loạt cõy bỳt trẻ đó làm thay đổi hẳn bộ mặt và diện mạo của văn xuụi. Cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Quang Lập, Tạ Duy Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ... đó mang lại cho văn xuụi những sắc thỏi mới mẻ. Đọc những cõy bỳt này, người ta cú thể chờ trỏch về một số quan niệm, cần thảo luận lại nhiều vấn đề, nhưng khụng thể

khụng thừa nhận những đổi mới mà họ đó đem đến trong văn xuụi giai

đoạn này.

Từ năm 1986 – 1996, với 111 số tạp chớ, mỗi số cú ớt nhất ba truyện ngắn, mười bài thơ và như vậy cú đến hàng trăm truyện ngắn, hàng nghỡn bài thơ của hơn một trăm tỏc giả đó được giới thiệu trờn Sụng Hương

Ca Vit. Nhiều cõy bỳt trờn cả nước đó được khẳng định hoặc đang phỏt triển. Lứa tỏc giả liờn tục xuất hiện trờn Sụng Hương Ca Vit đó được khẳng định trong thập niờn tỏm mươi cú: Nguyễn Quang Lập, Trần Thựy Mai, Phạm Tấn Hầu, Nguyễn Khắc Thạch, Lờ Văn Ngăn, Hồng Thế, Hải Kỳ. Những truyện ngắn đầu tiờn của Nguyễn Quang Lập được giới thiệu trờn Sụng Hương như: “Tiếng lục lạc”, “Đũ ơi” đó nhanh chúng cú tiếng vang trờn cả nước, và tỏc giả dần trở thành cõy truyện ngắn sớm cú bản sắc riờng, được độc giả chỳ ý. Tổng Biờn tập đầu tiờn của TCSH đó cho rằng “niềm vui lớn nhất là dựng được tỏc giả mới, phong cỏch sỏng tạo mới. Tụi

muốn núi đến Nguyễn Quang Lập”. Tỏc giả trẻ này xuất hiện lần đầu tiờn trờn Sụng Hương bằng một bài thơ, liền đú là truyện ngắn “Người lớnh hay núi trạng”, rồi “Tiếng lục lạc”. Nhiều tỏc giả nữ được TCSH phỏt hiện và giới thiệu tỏ ra cú bề dày vốn sống để đi xa cựng văn học như Tụn Nữ

Ngọc Hoa, Nhật Lệ, Trần Thị Huyền Trang. Những cõy bỳt đang thử sức mỡnh được TCSH giới thiệu đểđịnh hỡnh tỏc giả như Trần Thựy Mai, Nguyễn Thế Tường, Thanh Ba, Phạm Phỳ Phong… và cả Lờ Thị Mõy cũng bắt đầu in văn xuụi trờn Sụng Hương như một cõy bỳt mới mẻ. Cú thể núi, hầu hết cỏc cõy bỳt đi ra từ Sụng Hương , Ca Vit đó rất chững chạch trờn văn đàn, trở

thành cỏc nhà văn như Trần Thựy Mai, Nguyễn Quang Lập, cú người cú tiểu thuyết như Dương Thành Vũ, Nguyễn Quang Vinh, Đỗ Hoàng…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạp chí sông hương và cửa việt trong giai đoạn đầu của văn học đổi mới (khảo sát giai đoạn 1986 – 1996) (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)