CHƯƠNG 3 : NHỮNG ĐỔI MỚI Ở BèNH DIỆN SÁNG TÁC
3.2 Cảm hứng mới trong văn học
3.2.2 Cảm hứng thế sự và cảm hứng đời tư
Thể tài lịch sử - dõn tộc trong văn xuụi 1945 - 1975 chiếm vị trớ chủ đạo, quyết định toàn bộ diện mạo thể tài, hệ thống thể loại của văn xuụi ta. Trong văn xuụi ở thời kỡ này, thể tài đời tư và thể tài thế sự giữ một vị trớ
thứ yếu khụng đỏng kể. Khỏc với giai đoạn trước, giai đoạn sau 1975, thể
tài đời tư và thể tài đạo đức - thế sự phỏt triển mạnh mẽ, và dần dần trở
thành thể tài chớnh yếu của văn xuụi sau 1975. Phỏt triển thể tài thế sự đời tư, văn chương cú khả năng đi sõu vào ngừ ngỏch tõm hồn con người, suy nghĩ cặn kẽ về cỏc trạng thỏi nhõn thế, nhất là trong hoàn cảnh một xó hội từ trong chiến tranh ba mươi năm bước sang đời sống hũa bỡnh đầy phức tạp và thử thỏch. Con người bỡnh thường, con người đời thường được miờu tả sõu sắc.
Đú là những bi kịch của những õn hận xút xa, dằn vặt vỡ những lỗi lầm mà con người vụ tỡnh hay cố ý gõy ra: Đợi đến mựa hoa phượng – Nguyễn Quang Lập. Cõu chuyện xảy ra trong một thung lũng nơi cú hai con người độc thõn, một ụng hiệu trưởng và một cụ giỏo đều là những người tốt, nhưng mang trong mỡnh nỗi ỏm ảnh, dằn vặt của quỏ khứ nờn trong hiện tại, họ phải sống trong nỗi cụ đơn với niềm đau đớn khụng bao giờ dứt. Ba mươi năm trước, cụ giỏo Mị lỳc đú “mới mười bốn tuổi đó cả
gan ngồi thu lu một mỡnh sau tảng đỏ hàng giờ liền chờ đợi một người đàn ụng”, ấp ủ tỡnh yờu đơn phương với một anh lớnh “mang vẻ đẹp thần thỏnh dưới mắt cụ bộ chưa lần nào bước ra khỏi thung lũng”. Một ngày, Mị bất ngờ chứng kiến cụ Diệp – cụ giỏo chủ nhiệm của Mị và chỳ bộ đội trong mơ đang “ghỡ chặt vào nhau”. Cõu chuyện cổ tớch trong Mị bốc chỏy, hỡnh
ảnh chỳ bộđội và cụ giỏo “tươi vui, vẫn thỏnh thút với bài giảng của mỡnh” bị giải thiờng, Mị lập tức nghỉ học và gọi cụ giỏo là “đồ hủ húa”. Đến khi Mị rờu rao cho toàn thung lũng biết chuyện “ghờ tởm” của cụ Diệp và anh lớnh, cũng là lỳc cụ Diệp vỡ lẽ mọi chuyện và người ta thấy mỏu chảy ra trờn ngực cụ Diệp khi cừng cụ từ “tọa độ lửa” trờn đường 15 về thung lũng. Cỏi chết của cụ Diệp được thế hệ sau gọi là cụ đó hi sinh, là cõu chuyện
đem lũng yờu cụ Diệp. Sau cỏi chết của cụ Diệp, ụng đau đớn tột độ và đến giờ vẫn giữ bài thơ dưới đỏy va li của cụ Diệp gửi cho người lớnh. Hai con người, với những nỗi tổn thương và day dứt trong tõm hồn, ngày qua ngày bấu vớu vào nhau, vào rượu để khụng phải đối diện với cỏi búng cụ đơn, lạc lừng của chớnh mỡnh.
Trong văn xuụi cú một khuynh hướng nổi lờn rất rừ là khuynh hướng nhận thức lại một thời – “thời xa vắng”, “một thời lẫm lỗi” (Lờ Lựu) - phẩm chất mà văn xuụi một thời thiếu vắng. Như chỳng ta đó biết, văn xuụi sử thi giàu chất thơ, thấm đẫm chất trỏng ca, nhưng nú là văn xuụi ca ngợi những vẻ đẹp khỏc nhau của con người và xó hội trờn bỡnh diện lịch sử - dõn tộc, do đú nú ớt tớnh chất phõn tớch lớ giải. Văn xuụi thế sự trỏi lại đầy nếm trải, suy tư, chiờm nghiệm, phanh phui, mổ xẻ sự vật hiện tượng đểđi
đến cựng cỏi bản chất của nú. Trong văn xuụi sau 1975, trạng thỏi nhõn thế
này khụng những được đề cập mà cũn được cắt nghĩa, phõn tớch, lớ giải. Người đọc thấy mỡnh cũng được soi mỡnh trong trạng thỏi nhõn thế đú. Cỏc trạng thỏi nhõn tỡnh thế thỏi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Quang Lập đều gúp phần đỏng kể trong việc nhận thức và lớ giải hiện thực trong thời hiện tại cũng như trong quỏ khứ.
Với thể loại văn xuụi, cỏc tỏc giả cũng chọn cho mỡnh những cỏch thức diễn đạt cảm hứng riờng tư bằng những trang văn tinh tế, lấy chất liệu từ chớnh cuộc sống thường ngày. Trong Trỏi tỏo nham nhở, Đoàn Lờ đó
đưa ra cõu chuyện về sự tự do của tõm hồn, tỡnh yờu. Trỏi tim cú những lớ lẽ riờng, khụng theo một nguyờn tắc, một quy luật nào. Hai vợ chồng chung sống với nhau mười năm trời, nhưng thực chất đấy lại là sự cầm tự nhau. Mặc dự người vợ tần tảo, chịu thương chịu khú nuụi chồng, yờu thương chồng bằng tất cả sinh lực nhưng người chồng vẫn bỏ đi. Đến khi anh chồng ra đi, nhõn vật tụi mới vỡ lẽ ra rằng: “Anh đỏnh cắp cuộc đời tụi hay
ngược lại tụi đỏnh cắp cuộc đời anh? Nhõn danh tỡnh yờu, tụi giam chặt anh, chiếm hữu anh thành tài sản riờng, tước đoạt của anh tất cả niềm vui sống hồn nhiờn nhất. Tất một hụm tài sản riờng kia phải vựng dậy chạy trốn, bởi vốn dĩ nú là con người. í nghĩấy khiến tụi ró rời. Chấp nhận sự thật khụng phải dễ. Nú giống như tụi phải chấp nhận trỏi đất khụng trũn trịa, một điều tụi đó đinh ninh từ tấm bộ”. Đến thời điểm này, văn học khụng đi theo những lối mũn trong suy nghĩ “ở hiền gặp lành”, kết thỳc cú hậu mà vận
động cựng chiều với tất cả biến động của tõm lớ con người, đầy bớ ẩn và cũng đầy khú hiểu, khụng thể lớ giải được.
Phạm Thị Hoài từng phỏt biểu về kĩ thuật viết truyện ngắn “Những truyện ngắn hay, theo cỏch cảm của tụi, thường gần với thơ, đấy là điều duy nhất một truyện dài thường khụng kham nổi nếu khụng phải là trường hợp ngoại lệ đặc sắc” (Nghệ thuật truyện ngắn, Tạ Duy Anh). Theo tinh thần đú, với Tầm tó mưa ơi, Nguyễn Bản đó nhẹ nhàng, thủ thỉ núi về
những ngúc ngỏch trong tõm hồn sõu kớn của con người với những cảm giỏc tự nhiờn trong tỡnh yờu, biết trõn trọng và hướng đến cỏi đẹp thanh cao. Giữa cỏnh rừng Trường Sơn đại ngàn, một anh lớnh gặp một cụ gỏi đang rửa tay dưới suối, nhỡn đụi tay của cụ gỏi, anh lớnh van xin cụ “kỡa em cứ
rửa đi, để anh được nhỡn, anh sắp phải đi rồi, anh xin em đấy”. Chỉ giõy phỳt thoỏng qua đú với lời hứa hũa bỡnh sẽ quay lại gặp nhau mà anh lớnh năm nào, giờ là anh kĩ sư Minh cứ ấp ủ mói trong lũng hỡnh búng về người con gỏi năm xưa. Như một trũ đựa trớ trờu của số phận, sau này hai người cụng tỏc cựng cơ quan, nhưng chỉ cú Minh là nhận ra Nga là cụ gỏi ngày xưa cũn Nga chỉ “ngờ ngợ” và bõy giờ, khi đi lễ đền, Nga vẫn nhớ đến và cầu khẩn cho người lớnh năm xưa cũn sống với “bàn tay trần thế và trinh bạch”. Điều ngậm ngựi trong cõu chuyện của nhà văn Nguyễn Bản là “kiếp người khốn khổ, suốt đời lạc nhau. Hỡnh như cú những người sinh ra để lạc
dục vọng, những ham muốn đụi khi là chớnh đỏng của bản thõn để bảo vệ
cuộc sống hiện tại.
Một phần khụng thể thiếu của thơ xuất hiện trờn TCSH và TCCV là sự xuất hiện của cỏc nhà thơ nữ mới với những trăn trở về tỡnh yờu nam nữ,
đi vào những biến động nhỏ bộ, giản dị thường ngày mà vụ cựng xỳc động, gần gũi. Chỳng ta cú thể thấy tờn điểm tờn một loạt cõy bỳt nữ của làng thơ
Việt trong giai đoạn này như Lờ Thị Lài, Lờ Thị Mõy, Giỏng Võn, Nguyễn Thị Hồng Ngỏt, Đoàn Thị Lam Luyến, Phạm Thị Ngọc Liờn...
Đú là những cung bậc cảm xỳc nhiều phức điệu của người phụ nữ
trong tỡnh yờu: yờu đơn phương, thất tỡnh rồi chia tay.
Người ấy đến tỡm tụi cũn tụi lại đi tỡm người khỏc
Đờm trăng non
Những vỡ sao nhỏy nhau thõn thiết Giú lỏ thỡ thầm
Những cành cõy giao tay hũ hẹn Tụi một nửa đi tỡm
Một nửa kia rơi trong khoảng lặng im
Để một nửa chơi vơi tỡm một nửa
Trăng đợi rằm trăng khuyờn trũn cỏch trở Để hồn người vời vợi đến cựng nhau Nhưng nửa kia ai biết ở chốn nào
Khi nửa ấy tỡm tụi cũn tụi lại đi tỡm nửa khỏc?...
(Một nửa đi tỡm – Lờ Thị Lài)
Những lời thơ về tỡnh yờu đầy giản dị, chõn thành, tạo được sựđồng cảm của người đọc cú lẽ là điều khiến thơ ca dễ dàng đi vào trỏi tim bạn đọc. Khi chiến tranh đó lựi xa rồi, con người lại trở về với những cảm xỳc đời tư mà tỡnh yờu là một phần quan trọng, chiếm nhiều suy nghĩ và tõm tư nhất.
Mưa Trong rất nhiều nỗi buồn bỗng dưng ập đến Anh giống như ỏp thấp bất ngờ Làm tờ lạnh hồn em 2- Và mưa Thành phố cú những quỏn cà phờ Người ngồi đầy tràn Lóng quờn thế sự Mưa rả rớch như một lời than Khắc khoải Trụng tỡm… 3- Sau cơn mưa Thành phốđó khụ Như mối tỡnh của anh và em Khụng cũn hoang tưởng nữa Khụng cũn!... (Tiểu khỳc mưa – Phạm Thị Ngọc Liờn)
Bài thơ ngắn với hơn mười cõu thơ nhưng Phạm Thị Ngọc Liờn đó cấu tứ thành ba đoạn với sự biến động trước khi mưa, trong cơn mưa và sau cơn mưa cũng như những tõm trạng, cảm xỳc của cụ gỏi với nhiều cung bậc. Bài thơ kết lại với cơn mưa đó tạnh cũng như tỡnh yờu đụi lứa đó khụ cong và sự tỉnh ngộ của nhõn vật trữ tỡnh khi khụng cũn “hoang tưởng” về tỡnh yờu nữa. Nhịp điệu và cỏch ngắt dũng thơ cũng phần nào gợi đến nhịp rơi của những hạt mưa “rả rớch như một lời than” trong tõm trạng của một cụ gỏi đang phải gỏnh chịu những mất mỏt và đổ vỡ trong tỡnh yờu. Tứ thơ của
tỏc giả đó chọn gần gũi mà độc đỏo, thể hiện một trỏi tim nhạy cảm và khao khỏt được yờu thương đến chỏy lũng.
Viết về tỡnh yờu đụi lứa khụng chỉ là đặc quyền của cỏc tỏc giả nữ, cỏc tỏc giả nam cũng say sưa trong những õm điệu thi ca đầy day dứt, ỏm
ảnh khi núi về sự li biệt:
Nếu cuối cựng ta vĩnh biệt nhau Như bao lứa đụi đó từng vĩnh biệt […]
Ta tan, hợp trong dũng đời tan hợp Nếu cú lỳc trờn đường đời em vấp ngó Ai dắt em đi tiếp cuộc đời
Chả cú ai đõu. Sẽ cú một người
Đỳng lỳc ấy đến dỡu em lặng lẽ
Hỏt em nghe bài ca thời tuổi trẻ
- Nào em thõn yờu ơi, chỳng ta lại lờn đường…
(Nếu cuối cựng ta vĩnh biệt nhau – Ngụ Xuõn Hội)
Cú thể núi, thơ về tỡnh yờu trong cảm hứng đời tư mang õm hưởng chủ yếu của những chia li, tan vỡ, buồn bó, nhưng thật sự là những cảm xỳc chõn thành, với cấu tứ và ngụn từ trong sỏng, giản dị, tạo được sự đồng cảm lớn trong tõm lớ tiếp nhận của độc giả phổ thụng của hai tạp chớ Sụng Hương và Cửa Việt.
Một nột mới nữa là trong sỏng tỏc về cảm hứng thế sự, đời tư trờn hai tạp chớ Sụng Hương và Cửa Việt là tần số bài thơ “Khụng đề” xuất hiện với tần số lớn: 12 lần (TCCV), 26 lần (TCSH). Riờng về truyện ngắn, cú hai truyện ngắn của Trần Thanh Hà (7.1994) trờn TCSH và của Đỗ Trọng Khơi (4.1994) trờn TCCV. Ngoài ra cũn cú những bài thơ cũng dưới dạng khụng
đề như: Những bài thơ khụng đề- Giỏng Võn (TCSH, số 3.1990), Khụng đề
vụ tận - Nguyễn Đỗ (TCCV, 3.1993), Khụng đề Quý Dậu I - Nguyễn Đỗ
(TCCV, 3.1993), Khụng đề sau ngày cưới - Nguyễn Đỗ (TCCV, 3.1993),
Vụ đề - Trần Hựng Dũng (TCCV, 4.1994). Tuy là khụng đề, nhưng trong những sỏng tỏc này ngổn ngang và dày đặc những tõm sự, nỗi niềm của con người giữa cuộc đời và thời đại.
Trong thể loại ký, cảm hứng thế sự bộc lộ trong những cõu chuyện cú thực về những bất cập trong cỏch quản lớ, điều hành của nhà nước, tiờu biểu như trường hợp của anh Trần Văn Hựng trong bỳt kớ Thụng điệp này biết gửi về đõu của Xuõn Đức trờn TCCV. Trần Văn Hựng ở xó Vĩnh Quang, huyện Bến Hải, tỉnh Quảng Trị là một người lớnh, anh bị bom dập tại mặt trận Lào nờn phổi và tim bị tổn thương nặng. Vượt lờn bệnh tật của bản thõn (suy tim độ hai), anh đó sỏng chế được mỏy múc hỗ trợ nhõn cụng, mang lại hiệu quả năng suất cao là mỏy cắt trỳc bảy tạ một ngày, mỏy chẻ
mõy một tấn khụ một ca, mỏy cấy. Do cụng trỡnh của anh khụng đăng kớ thành đề tài khoa học, anh lại khụng lờn được bản vẽ đỳng bài bản, khụng cú luận chứng kinh tế nờn những mỏy múc đó đi vào thực tế một cỏch thành cụng kia cũng khụng giỳp được anh Hựng cú thờm vốn để tiếp tục sỏng tạo phục vụ bà con. Nhà văn Xuõn Đức đó vỡ “bà con nụng dõn, vỡ một nhà khoa học chưa được ai thừa nhận” dựng bài kớ như một tiếng kờu cứu để
cỏc cấp chớnh quyền nhỡn nhận và đỏnh giỏ kết quả đúng gúp trờn chớnh thực tế hiệu quả đem lại.
Cú thể núi, cảm hứng thế sự và cảm hứng đời tư là một nột cơ bản trong sỏng tỏc trờn TCSH và TCCV. Những tỏc phẩm được chọn đăng trờn hai tạp chớ này đều được Ban Biờn tập tuyển chọn kĩ lưỡng, cụng phu.