Tu đạo Thiền tụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu loại hình học tác gia văn học thiền sư qua thiền uyển tập anh (Trang 30 - 32)

2.1 .1Giải thoỏt luận

2.1.2 Tu đạo Thiền tụng

Tư tưởng Phật giỏo núi chung và giỏo lý Thiền tụng núi riờng là tư tưởng hướng nội, hướng về con người với đời sống tõm linh, tỡm cỏch giải thoỏt con người ra khỏi cuộc đời đầy khổ ải, đắng cay. Thiền tụng rất chỳ trọng cỏi tõm, tõm yờn lặng, lắng đọng. Và để đạt đến chõn như, niết bàn, đạt đến Phật tớnh, trong phương phỏp tu hành, Thiền tụng đề cao trực giỏc, trực cảm - xem đõy là một trong những con đường chủ đạo để đốn ngộ chõn lý.

Giỏo lý Thiền tụng rất độc đỏo, nú khụng muốn người học va vào ngụn ngữ bờn ngoài, cũng khụng rơi vào tõm suy lự bờn trong. Trực giỏc quan trọng hơn logic, sự đốn ngộ bờn trong quan trọng hơn những hiểu biết thu nhận từ người khỏc. Trực giỏc là năng lực nắm bắt trực tiếp chõn lý khụng cần lập luận logic trước. Tư duy Phật giỏo Thiền tụng khai thỏc tận cựng cỏc yếu tố thuộc về tõm chứ khụng đơn thuần chỉ là sự tỡm hiểu để

khai thỏc về mặt tõm lý xó hội. Trực giỏc là sự kết hợp đặc biệt thuận lợi cỏc liờn tưởng, ấn tượng để tạo ra phỏt hiện tức thời như ỏnh chớp và đạt được sự uyờn thõm.

Trong yếu chỉ Thiền tụng cú một phương phỏp dựng để đốn ngộ đệ tử là quỏt thỏo. Sự quỏt thỏo được sử dụng khi thầy nhận thấy Phật tõm của đệ tử đó chớn muồi, đủ khả năng giỏc ngộ.

Cú thể núi rằng, phộp tu hành trong Thiền tụng là một quỏ trỡnh lao động trớ tuệ một cỏch nghiờm tỳc, tớch tụ đủ “lượng” để đến một thời điểm “lượng” kia biến đổi thành “chất”, nhà tu hành đạt được sự đốn ngộ, hiểu ra điều vi diệu của đạo Phật, bằng phỳt giõy trực giỏc, trực cảm. Con người cú sống với đạo, hành đạo trọn đời, chiờm nghiệm đạo thỡ mới cú thể trực cảm đạo là gỡ, mới cú sự quõn bỡnh giữa tõm và trớ, thấy được bản thể của chõn như.

Bằng lối suy nghĩ khoỏng đạt và phương phỏp “dĩ tõm truyền tõm”, “trực chỉ nhõn tõm” mà cỏc Thiền sư cú sự quõn bỡnh giữa tõm và trớ, thõn ở cuộc đời mà tõm hướng về đạo thanh thản, an nhiờn, tự tại.

Như vậy Thiền tụng lấy tõm làm căn nguyờn, cội nguồn cho sự tu hành, và mục tiờu của sự giải thoỏt là chứng ngộ. Để đạt được tõm trống khụng, Thiền sư phải chiờm nghiệm, lược bỏ cỏi nhỡn nhị nguyờn, phỏt hiện quy luật chuyển hoỏ, vận hành của vũ trụ, cuộc đời, con người.

Con đường giải thoỏt dựa trờn căn bản tõm. Theo quan điểm duy vật, quan niệm về cỏi tõm và con đường giải thoỏt là biểu hiện của cỏch hỡnh dung về thế giới mang bản chất duy tõm.

Bậc tu hành đó đạt tới trỡnh độ nhậm vận thỡ cú thể hũa đồng nội tõm và ngoại giới, vượt lờn trờn sự phõn biệt giữa cỏi ta và cỏi khụng phải là ta. Và như thế sẽ khụng lo ngại trước sự thay đổi, khụng sợ sự biến động vụ thường nữa. “Nhậm vận” như thế là biết trở về với tự tớnh, an nhiờn nằm

trong sự vận động của bản thể, một sự vận động vĩnh cửu, vụ thủy, vụ chung, trong đú đời người chỉ đỏng coi là một ỏnh chớp rất ngắn ngủi, sự thịnh hay suy cũng mong manh và nhỏ nhoi như giọt sương bỏm ở đầu ngọn cỏ kia. Và theo giỏo lý Thiền tụng thỡ “…th n xỏc của con người

cũng ch là phỏp tướng, là một dạng th c tồn tại của bản thể; th n xỏc ấy cú chết đi thỡ chẳng qua cũng ch là kết thỳc một dạng th c tồn tại mà thụi, ch bản thể khụng mất đi đ u mà lo sợ buồn thương”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu loại hình học tác gia văn học thiền sư qua thiền uyển tập anh (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)