Hệ thống Thiền ngữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu loại hình học tác gia văn học thiền sư qua thiền uyển tập anh (Trang 90)

3.5 .1Hệ thống từ ngữ

3.5.2 Hệ thống Thiền ngữ

Thơ Thiền được làm ra trước hết để bàn về những vấn đề Thiền lý cho nờn trừ những trường hợp hón hữu ra thỡ chỳng khụng thể khụng dựng đến cỏc Thiền ngữ (cỏc khỏi niệm, phạm trự, danh từ Phật học). Thơ Thiền trong Thiền uyển tập anh hầu hết đều xuất hiện những danh từ của Phật học.

Khảo sỏt trờn 40 vị Thiền sư để lại thơ Thiền thỡ gần như khụng cú vị nào khụng sử dụng cỏc từ Phật học, dự ớt hay nhiều, những từ được dựng phổ biến nhất như: hỏp, T m, Vụ ngại, ản lai, Ch n tụng, Khụng khụng,

c tướng, Giỏc liễu, Giới giới, ỏt nhó, hật, hỏp tớnh, iệu tớnh, iệu thể, c th n, Chớnh giỏc, Ma ni, ất muội, Tự giỏc, Giỏc tha, Thực tướng, Huyễn th n, iện bớch, Ngộ đạo, Ngũ uẩn, Niết bàn, inh tử, hật tử, ồ Tỏt, Tham dục, Tự t m, Truyền t m, Liễu ngộ, ất tư nghỡ, Như Lai Tạng, Đại thiờn sa giới, Nhị huyễn, Huyễn hỏp, Huyễn tu, Tam ảo, ất tri hà x , Tam muội, Ch n th n, Như Lai, Lục th c, Vụ minh, Giỏc ngộ, Mờ, Ho c, Thiền, Thớch Ca, i L c,... Đõy là những từ ngữ mang tớnh thuật ngữ

của Phật giỏo Thiền tụng. Tất cả đều núi về bản thể của sự vật, của vũ trụ, đồng thời liờn quan đến con đường tu chứng của bản thõn cỏc vị Thiền sư.

Bờn cạnh những danh từ Phật học kể trờn, thơ Thiền cũn thường xuyờn xuất hiện và lặp lại cỏc cặp phạm trự: sinh - tử, hữu - vụ, thực - ảo…

3.5.3 Điển cố, hật tớch

Sử dụng điển cố là một đặc điểm dễ thấy của văn học Trung đại. Bởi lẽ tư tưởng tụn sựng thỏnh nhõn, ưa chuộng trớch dẫn những lời núi của thỏnh nhõn, những cõu chuyện về bậc quõn tử, lời dạy của bậc hiền tài để minh chứng cho những luận lý của mỡnh. Nhà nghiờn cứu Phương Lựu đó nhận định như sau: “Chớnh Nho giỏo đó từng nờu ra những mệnh đề “thuật nhi bất tỏc” “tớn nhi hiếu cố” rất tụn sựng cố nhõn. Cho nờn trong sỏng tỏc, cỏc nhà văn chương thường lấy người xưa cựng văn chương của họ làm mẫu mực cho mỡnh, mà ưa sử dụng điển cố là một biểu hiện” [29; tr.89]. Thơ Thiền của cỏc vị Thiền sư đời Lý trong Thiền uyển tập anh cũng sử dụng một số điển cố của Nho gia nhưng phần chủ yếu là những điển cố của Phật giỏo.

Thiền tụng chủ trương vụ ngụn nờn Thiền tụng khi trớch dẫn điển cố, Phật tớch, cú khi dẫn nguyờn cả cõu chuyện, lời núi của tiền nhõn nhưng phần nhiều chỉ dựng những từ ngữ cốt lừi cho ngắn gọn. Nhà nghiờn cứu Lại Nguyờn Ân đó nhận xột về hiện tượng này như sau: “Do những nguyờn nhõn khỏc nhau, đó hỡnh thành một tõm thế, một phong cỏch của những người làm văn, trong hành văn thường hay nhắc đến một sự tớch xưa hoặc vài cõu thơ, cõu văn cổ để diễn tả ý mỡnh, nhưng đõy khụng phải là lối trớch dẫn nguyờn văn mà là lối dựng lại vài chữ cốt gợi nhớ đến tớch cũ ấy bao gồm phộp dựng điển và phộp lấy chữ” [1; tr.142-143]. Điều này được cỏc vị Thiền sư trong Thiền uyển tập anh sử dụng như sau: Thiền sư Cảm Thành “nhất hoa ngũ diệp” (một hoa năm cỏnh); Thiền sư Viờn Chiếu

“Manh quy xuyờn thạch bớch” (rựa mự đào vỏch nỳi), “Phả miết thướng cao sơn” (trạch quỡ ngược nỳi cao), “Kim cốc tiờu điều hoa cỏ xỏc” (kim cốc

tiờu sơ hoa thảo loạn), “Trõu dờ sớm tối mặc ra vào” (nhi kim hơn hiểu nhậm ngưu dương), “Long nữ dõng chõu thành Phật quả” (long nữ hiến chõu thành Phật quả), “Đàn na bố thớ phỳc hằng bao” (đàn na xả thớ phỳc như hà), “Chuyện cư kinh kha đấy” (kiến thuyết kinh kha lữ), “Một đi chẳng trở về” (nhất hành cỏnh bất hồi), “Bất thị tề quõn khỏch” (chẳng phải tề quõn khỏch), “Nỏ trỡ hải đại ngủ” (nào hay cỏ biển to), “Quỏch ụng chẳng chịu hiểu” (quỏch quõn nhược bất nạp), “Can giỏn cú làm chi” (giỏn ngữ diệc hề vi), “Nỳi xưa về ẩn gấp” (cấp hồi cưu nham ẩn), “Đừng gặp hứa chõn quõn” (mạc kiến hứa chõn quõn); Thiền sư Ngộ n “Liờn phỏp lụ trung thấp vị can” (trong lũ sen nở sắc thường tươi); Thiền sư Đạo Huệ

“Lụ trung hoa nhất chi” (lũ lửa một cành hoa); Thiền sư ản Tịnh “vàng

sinh lệ thủy” (kim sinh lệ thủy); Thiền sư Đại Xả “Ngựa đỏ nhe răng

cuồng” (thạch mó xi cuồng ninh); Thiền sư Trường Nguyờn “Đả cố mộc

nhõn” (người gỗ đỏnh trống); Thiền sư Tịnh Giới “Ai giống Tử Kỳ nghe

nhạc giỏi” (hề tự tữ kỳ ta sảng sẩm), “Bỏ Nha đàn thoảng, hiểu tinh thõm” (thỉnh lai nhất đạt bỏ nha cầm); Thiền sư Nguyện Học “Linh quang mói mói vẫn ngời sỏng” (trường hiện linh quang minh lóng lóng).

Việc sử dụng điển cố, Phật tớch cũng là một đặc điểm trong thi phỏp của đội ngũ tỏc gia Thiền sư. Nú chứng tỏ trớ tuệ uyờn bỏc cũng như tài năng văn chương của cỏc vị.

TIỂU KẾT

Trong chương 3, cũng là chương chớnh của luận văn, chỳng tụi tập trung đi sõu vào thống kờ số tỏc gia, tỏc phẩm được kể đến trong Thiền

uyển tập anh, so sỏnh tỉ lệ tỏc gia, tỏc phẩm đú với số tỏc gia, tỏc phẩm của

nền văn học thời Lý nhằm làm rừ vai trũ chủ đạo của đội ngũ tỏc gia Thiền sư trong đời sống văn học thời Lý. Tiếp đú chỳng tụi tiến hành khảo sỏt bộ phận tàng trữ thi ca của Thiền uyển tập anh nhằm tỡm hiểu những nột chớnh về nội dung và nghệ thuật trong sỏng tỏc của đội ngũ tỏc gia Thiền sư, từ đú phỏc họa ra những nột cơ bản về cảm hứng chủ đạo, hệ thống chủ đề, hỡnh tượng, cỏc biện phỏp nghệ thuật… của loại hỡnh tỏc gia Thiền sư.

KẾT LUẬN

Thiền uyển tập anh là nguồn tư liệu quý trong hoạt động nghiờn cứu

văn húa, lịch sử, triết học, nú cũng là cuốn sỏch xếp vào loại cổ nhất của văn học dõn tộc. Tiếp bước và kế thừa thành tựu của cỏc nhà nghiờn cứu trước đú. Chỳng tụi tiếp tục khảo sỏt Thiền uyển tập anh từ gúc độ loại hỡnh để gúp phần làm sỏng tỏ những đặc điểm của một loại hỡnh tỏc gia văn học: Loại hỡnh tỏc gia văn học Thiền sư. Thụng qua ba chương của luận văn, chỳng tụi đó tập trung giải quyết những vấn đề sau:

Một là, cung cấp cỏi nhỡn tổng quan về đạo Phật từ khởi nguồn đến khi truyền vào Việt Nam và phỏt triển đến thời Lý. Trong đú chỳ ý tổng hợp kiến thức cơ bản về thế giới quan, nhõn sinh quan Phật giỏo. Tiếp đú là trỡnh bày tới sự ra đời và phỏt triển của phỏi Thiền tụng tại Ấn Độ và Trung Quốc cựng với quỏ trỡnh Thiền tụng hỡnh thành và phỏt triển tại Việt Nam với những đặc điểm chung và riờng trong loại hỡnh tu đạo, đặc biệt chỳ trọng đặc điểm tỡnh hỡnh đạo Thiền và đội ngũ Thiền sư dưới triều Lý.

Hai là, khảo sỏt cuộc đời của cỏc Thiền sư thời Lý núi chung, cỏc Thiền sư được ghi danh trong Thiền uyển tập anh núi riờng để hỡnh dung và phỏc họa con đường tu đạo cũng như cỏc khuynh hướng ứng xử, cỏc thành tựu của đội ngũ Thiền sư trong cuộc đời và trong sự nghiệp tu hành, giỏo húa, hoằng dương Phật Phỏp.

Ba là, nhỡn nhận cỏc Thiền sư trong vai trũ mới: tỏc giả văn học - những chủ thể sỏng tạo ra nền văn học Phật giỏo núi riờng, văn học Việt Nam núi chung với những nột khỏc biệt về hệ tư tưởng, quan điểm thẩm mỹ, xu hướng nghệ thuật… so với cỏc loại hỡnh tỏc giả văn học khỏc. Từ đú đỏnh giỏ ảnh hưởng của những nhõn tố núi trờn đến quỏ trỡnh sỏng tỏc

cũng như việc tạo ra nột đặc trưng khỏc biệt trong hệ thống tỏc phẩm của họ.

Với số lượng tỏc gia, tỏc phẩm khỏ lớn và mang trong mỡnh những mó húa khụng dễ giải mó, luận văn của chỳng tụi mới chỉ là những hỡnh dung bước đầu về loại hỡnh tỏc gia Thiền sư, cũn rất nhiều vấn đề xung quanh từng tỏc gia mà chỳng tụi chưa cú điều kiện đề cập tới ở đõy như: vấn đề tự giỏc văn học của cỏc tỏc gia Thiền sư; Tỡnh hỡnh bộ phận tỏc phẩm chưa được tuyển vào Thiền uyển tập anh của cỏc Thiền sư; So sỏnh những nột tương đồng và khỏc biệt của bộ phận những tỏc phẩm của tỏc gia Thiền sư với cỏc tỏc gia khụng phải Thiền sư của văn học Lý - Trần; Sự khỏc biệt trong sỏng tỏc của Thiền sư thời Lý với đội ngũ tỏc gia Thiền sư thời Trần…

Do khả năng và thời gian cú hạn, luận văn của chỳng tụi khụng trỏnh khỏi những thiếu sút. Chỳng tụi rất mong nhận được những đúng gúp, ý kiến để tiếp tục bổ sung, hoàn thiện luận văn của mỡnh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lại Nguyờn Ân (1997), Từ điển văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến

hết thế kỷ 19), Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

2. Lại Nguyờn Ân (1997), “Cỏc thể tài trước thuật và sỏng tỏc nghệ thuật ở văn học trung đại Việt Nam”, TCVH, (4), tr.31-36.

3. Lại Nguyờn Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM.

4. Anh Chi, Tạ Ngọc Liờn (2010), 36 tỏc gia Thăng Long Hà Nội, NXB

Thanh Niờn, Hà Nội.

5. Nguyễn Đổng Chi (1970), Việt Nam cổ văn học sử do Phủ Quốc Vụ

Khanh Đặc trỏch Văn Húa xuất bản.

6. Nguyễn Huệ Chi (1978), “Cỏc yếu tố Phật, Nho, Đạo được tiếp thu và chuyển húa như thế nào trong đời sống tư tưởng và văn húa thời Lý - Trần”, TCVH, (6), tr.76-94.

7. Nguyễn Huệ Chi (1986), “Nghĩ về văn học đời Lý”, TCVH, (6), tr.96- 104.

8. Nguyễn Huệ Chi (1987), “Món Giỏc và bài thơ thiền nổi tiếng của ụng”, TCVH, (5), tr.67-72.

9. Nguyễn Huệ Chi (1992), “Hiện tượng hội nhập văn húa dưới thời Lý - Trần nhỡn từ một trung tõm Phật giỏo tiờu biểu Quỳnh Lõm”, TCVH,

(4), tr.13-21.

10. Nguyễn Huệ Chi (1992), “Con đường giao tiếp của văn học cổ trung đại nhỡn từ trong mối quan hệ khu vực”, TCVH, (1), tr.13-23.

11. Nguyễn Tự Cường (1997), “Nghĩ lại lịch sử Phật giỏo Việt Nam:

Thiền uyển tập anh cú phải là văn bản “truyền đăng” khụng?”, (Ngõn

12. Đại việt sử ký toàn thư (2004), Tập I, Nxb Văn húa thụng tin, Hà Nội.

13. Thớch Phước Đạt (2007), “Tỡm hiểu tham đồ hiển quyết của Thiền sư Viờn Chiếu”, TCVH, (2), tr.72-85.

14. Lõm Giang (2004), Lịch sử thư tịch Việt Nam, Nxb Khoa học xó hội,

Hà Nội.

15. Trần Văn Giỏp (1996), “Phật giỏo Việt Nam từ khởi nguyờn đến thế kỷ mười ba” in trong Nhà sử học Trần Văn Giỏp. Nxb Khoa học xó

hội, Hà Nội.

16. Lờ Bỏ Hỏn - Trần Đỡnh Sử - Nguyễn Khắc Phi (Chủ biờn) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Tỏi bản, Nxb Giỏo dục, Tp. Hồ Chớ Minh.

17. Thớch Nhất Hạnh, Nẻo vào thiền học, Lỏ Bối xuất bản.

18. Nguyễn Hựng Hậu (2003), Đại cương triết học hật giỏo Việt Nam,

Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

19. Nguyễn Duy Hinh (1992), Phật giỏo với văn học Việt Nam , TCVH,

(4, 3), tr.4-6.

20. Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

21. Kiều Thu Hoạch (1965), “Tỡm hiểu thơ văn của cỏc nhà sư Lý - Trần”,

TCVH, (6), tr.64-71.

22. Nguyễn Văn Hoàn (1975), “Thơ văn Lý - Trần và hào khớ của một thời đại anh hựng”, TCVH, (1), tr.42-53.

23. Hợp tuyển thơ văn Việt Nam thế kỷ X đến thế kỷ XVII (1976), Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội.

24. Nguyễn Phạm Hựng (2008), Cỏc khuynh hướng văn học thời Lý - Trần, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

25. Nguyễn Phạm Hựng (1998), Thơ thiền Việt Nam những vấn đề lịch sử và tư tưởng nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

26. Lờ Văn Hưu, Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Nxb Văn húa Thụng tin,

Hà Nội (2008).

27. Đinh Gia Khỏnh Chủ biờn (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập I,

Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

28. Đinh Gia Khỏnh - Bựi Duy Tõn - Mai Cao Chương (1978), Văn học

Việt Nam thế kỷ X đến thế kỷ XVIII, Tập I, Nxb Đại học và trung học

chuyờn nghiệp, Hà Nội.

29. Lờ Đỡnh Kỵ - Phương Lựu (1983), Cơ sở lý luận văn học, Tập III, Nxb Đại học và trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội.

30. Phạm Ngọc Lan (1986), “Chất trữ tỡnh trong thơ thiền đời Lý”, TCVH, (4), tr.92-97.

31. Nguyễn Lang (2000), Việt Nam hật giỏo sử luận, Nxb Văn học, Hà

Nội.

32. Đặng Văn Lung (1990), “Thơ sấm thời Lý”, TCVH, (5), tr.48-52. 33. Thớch Duy Lực (1995), anh từ thiền học chỳ giải, Tp. Hồ Chớ Minh

ấn hành.

34. Nguyễn Cụng Lý (1997), ản s c d n tộc trong văn học Thiền thời Lý - Trần, chuyờn luận, Nxb Văn húa Thụng tin, Hà Nội.

35. Nguyễn Cụng Lý (2003) Văn học hật giỏo thời Lý - Trần diện mạo

và đ c điểm, Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chớ Minh.

36. Hõn Mẫn - Thụng Thiền (dịch) (2002), Từ điển Thiền tụng Hỏn Việt,

Nxb Tp. Hồ Chớ Minh.

37. Nguyễn Đăng Na (1997), “Bớ ẩn đoạn kết truyện Vụ Ngụn Thụng và việc giải mó bớ ẩn đú”, TCVH, (3), tr.63-72.

38. Trần Nghĩa (1974), “Quan niệm Văn học thời Lý - Trần”, TCVH, (6), tr.29-43

39. Bựi Văn Nguyờn (1961), Lịch sử Văn học Việt Nam, Tập II, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

40. Bựi Văn Nguyờn (1963), “Về mấy cõu thơ đối đỏp giữa Sư Thuận và sứ nhà Tống Lý giỏc”, TCVH, (6), tr.98-101.

41. Nguyễn Quang Ngọc (2009) Chủ biờn, Tiến trỡnh lịch sử Việt Nam, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

42. Thớch Đức Nhuận (2002), hật học tinh hoa, California: Viện Triết học Việt Nam và Triết học thế giới.

43. Nguyễn Khắc Phi (1995), “Quanh nguồn tư liệu cú liờn quan đến bài

Ngụn hoài của Khụng Lộ thiền sư”, TCVH, (12), tr.28-37.

44. Lờ Văn Siờu (2006), Văn học sử Việt Nam, Nxb Văn học, Tp. Hồ Chớ

Minh.

45. Nguyễn Hữu Sơn (1996), “Nhỡn lại nửa thế kỷ nghiờn cứu văn húa văn học Phật giỏo Việt Nam”, TCVH, (4), tr.36-40.

46. Nguyễn Hữu Sơn và cỏc tỏc giả (1997), Về con người cỏ nh n trong văn học cổ Việt Nam, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

47. Nguyễn Hữu Sơn (2002), Loại hỡnh tỏc phẩm Thiền uyển tập anh,

Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

48. Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam - quan niệm con người và tiến trỡnh phỏt triển, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

49. Nguyễn Hữu Sơn (2008), “Thiền sư Vạn Hạnh và bài thơ Thị đệ tử ”

ỏo Văn nghệ, (22), tr.20.

50. Phước Sơn - Trỡ Liờn Chủ biờn (2002), Thơ Thiền Việt Nam, Nxb

Tp.HCM.

51. Trần Đỡnh Sử (1995), “Thời trung đại cỏi tụi trong cỏc học thuyết, trong đời sống và trong văn học”, TCVH, (7), tr.1-7.

52. Trần Đỡnh Sử (2005), Thi phỏp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

53. Trần Thị Băng Tõm (1992), “Thử phõn định hai mặt cảm hứng trong dũng văn học Việt Nam mang đậm dấu ấn Phật giỏo trong trung đại”,

TCVH, (4), tr.30-35.

54. Thớch Thiện Tõm (1998), Tỡm hiểu nh n sinh quan hật giỏo, Nxb Tp. Hồ Chớ Minh.

55. Bựi Duy Tõn (1997), Giỏo trỡnh văn học Việt Nam, Nxb Giỏo Dục, Hà Nội.

56. Bựi Duy Tõn (1976), “Vấn đề thể loại trong văn học Việt Nam thời cổ”, TCVH, (3), tr.70- 80.

57. Bựi Duy Tõn (1992), “Mối quan hệ về thể loại giữa Văn học Trung Quốc và Văn học Việt Nam thời trung đại: Tiếp nhận – Cỏch tõn – Sỏng tạo”, TCVH, (1), tr.9-12.

58. Hà Văn Tấn (1992), “Vấn đề văn bản học cỏc tỏc phẩm Văn học Phật giỏo Việt Nam”, TCVH, (4), tr.7-12.

59. Trần Thị Băng Thanh (1972), “Một vài tỡm tũi bước đầu về văn bản Thơ văn Lý- Trần”, TCVH, (5), tr.57-69.

60. Nguyễn Bỏ Thành (1995), Tư duy thơ và tư duy thơ hiện đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.

61. Lờ Mạnh Thỏt (1976, 1999), Thiền uyển tập anh dịch và chỳ thớch,

chuyển sang ấn bản điện tử bởi Lờ Bắc (2001).

62. Lờ Mạnh Thỏt (2005), Nghiờn c u về Thiền uyển tập anh, Nxb

Phương Đụng, Tp. Hồ Chớ Minh.

63. Lờ Mạnh Thỏt (2005), “Thơ thiền Việt Nam một con đường tiếp cận với văn húa trong quỏ khứ”, Tạp chớ Văn húa hật giỏo, (4), tr. 50-52.

64. Lờ Mạnh Thỏt (2006), Lịch sử hật giỏo Việt Nam, Tập II, Nxb Tổng

hợp Tp. Hồ Chớ Minh.

65. Nguyễn Đăng Thục (1974), hật giỏo Việt Nam, Nxb Mặt Đất,

Tp.HCM.

66. Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Húa,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu loại hình học tác gia văn học thiền sư qua thiền uyển tập anh (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)