Về cỏc khỏi niệm tỏc gia văn học, thi, kệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu loại hình học tác gia văn học thiền sư qua thiền uyển tập anh (Trang 50)

CHƢƠNG 3 : THIỀN SƢ VÀ SÁNG TÁC VĂN HỌC

3.1 Thiền sƣ và tỏc gia Thiền sƣ

3.1.1 Về cỏc khỏi niệm tỏc gia văn học, thi, kệ

Theo nghĩa khỏi quỏt chung, tỏc giả là người sản xuất ra cỏc sản phẩm của sỏng tạo trớ tuệ (khoa học, cụng nghệ, văn húa, nghệ thuật…)

Tỏc giả văn học: là người sỏng tạo ra cỏc giỏ trị văn học mới, tức là người làm ra tỏc phẩm nghệ thuật ngụn từ như cỏc bài thơ, bài bỏo, cuốn sỏch, vở kịch...

Trong nghiờn cứu văn học núi chung, phạm trự tỏc giả văn học bờn cạnh những ngữ nghĩa như núi trờn cũn mang thờm cỏc đặc tớnh về phẩm chất thẩm mỹ do cỏc tỏc phẩm, đ a con tinh thần, của họ mang lại, theo đú người đọc cú thể bắt gặp cỏc thuật ngữ riờng biệt như văn hào, thi hào, tỏc

gia, cũng thường gặp những khỏi niệm nhà văn, nhà thơ, nhà bỏo, nhà viết kịch, nhà tiểu thuyết (tiểu thuyết gia), c y bỳt...

Trờn phương diện ngữ nghĩa, từ “tỏc gia” và “tỏc giả” khụng khỏc nhau về bản chất nghĩa nhưng lại cú sự khỏc biệt về sắc thỏi và được sử dụng khỏc nhau tựy từng trường hợp cụ thể. Bàn về điều này, nhà giỏo Đỡnh Cao viết: “Giả và gia là hai yếu tố gốc Hỏn khụng được dựng độc lập mà đúng vai trũ thành tố dứng sau trong từ ghộp song tiết Hỏn - Việt, như

trong cỏc từ tỏc giả, tỏc gia đều cú nghĩa là “người làm ra, người tạo tỏc”, nhưng hai chữ mang sắc thỏi nghĩa khỏc nhau khỏ tinh tế… Giả được dựng phổ biến hơn, chỉ “người làm cụng việc nhất thời, cú thời hạn”, vớ dụ: khỏn

giả, độc giả, thớnh giả, diễn giả, dịch giả, soạn giả,… Nú đồng nghĩa với từ

thuần Việt: người, vớ dụ: người xem (khỏn giả), người đọc (độc giả), người

nghe (thớnh giả), người dịch (dịch giả)… Khỏc với chữ giả, chữ gia chỉ “người chuyờn làm một cụng việc nào đú cú tớnh chất lõu dài, cú khi đú là sự nghiệp cả một đời”. Gia đồng nghĩa với từ thuần Việt: nhà, vớ dụ: thương gia (nhà buụn), nụng gia (nhà nụng), sử gia (nhà sử học), chớnh trị gia (nhà nghiờn cứu hoặc nhà hoạt động chớnh trị)… Ngoài ý nghĩa trờn, từ

tố gia cũn thờm sắc thỏi nghĩa “được trõn trọng, được tụn vinh”… Dẫn giải như vậy để thấy rừ hơn việc lựa chọn cỏch gọi tỏc gia chủ yếu để nhấn mạnh sắc thỏi “được trõn trọng, được tụn vinh” - nhất là với nhà văn thời trung đại. Cũn trong thực tế, việc duy danh tỏc gia hay tỏc giả bản chất vốn khụng khỏc nhau nhưng sẽ được sử dụng tựy theo từng trường hợp cụ thể.

Ở đõy chỳng tụi sử dụng thuật ngữ “tỏc gia Thiền sư” để vinh danh cỏc Thiền sư coi sỏng tỏc văn chương như là một cụng việc đặc thự, tỏc phẩm của họ để lại đó thoỏt ra khỏi tớnh chất là cụng cụ truyền giỏo đơn thuần, trở thành một tỏc phẩm văn học thực sự.

Thi ( ) là một loại văn vần được xuất hiện rất sớm ở Trung Quốc và được sử dụng rất phổ biến, đõy là sự lựa chọn như một thể loại khụng thể thiếu trong nền văn học của Trung Quốc. Thi cũn là nguồn cảm hứng bất tận đối với mỗi thi sĩ Nho giỏo Trung Quốc, chớnh thể loại này đó làm nờn những tờn tuổi nổi tiếng một thời trờn thi đàn Trung Quốc như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị vào đời Đường, cho nờn được mọi người thừa nhận đõy là

Nam là vụ cựng lớn, cú thể núi nú đó bao trựm lờn thời trung đại của văn học Việt Nam. Khi người Trung Quốc đụ hộ người Việt Nam thỡ cũng là lỳc mà chỳng ta bắt đầu chịu ảnh hưởng của bộ phận thể loại văn học này. Như GS.Bựi Duy Tõn đó viết trong bài “Mối quan hệ về thể loại giữa Văn học Trung Quốc và Văn học Việt Nam thời trung đại: Tiếp nhận - Cỏch tõn - Sỏng tạo” in trờn Tạp chớ Văn học, 1992: “giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XV là quỏ trỡnh Việt húa cỏc thể loại văn học nước ngoài, chủ yếu là văn học Trung Quốc”. Trong suốt giai đoạn trung đại thỡ thơ Việt Nam vẫn chủ yếu dựa trờn bộ khung của Thi phỏp Trung Quốc. Khi chữ Quốc ngữ ra đời ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX thỡ chữ “thi” ( ) được dịch là thơ, cũng từ giai đoạn này trở đi thơ Việt Nam cú rất nhiều biến đổi, chuyển mỡnh theo một xu hướng khỏc, xu hướng tự do của phương Tõy, đú cũng là một bước ngoặt lớn của lịch sử văn học. Nhưng trong bài này tụi muốn sử dụng thi ( ) là giữ nguyờn õm Hỏn để phự hợp với chữ kệ. Hơn nữa trong tỏc phẩm Thiền uyển tập anh đều hỡnh thành dưới dạng của chữ Hỏn và

cỏch hỡnh thức những bài thi - kệ này cú ảnh hưởng rất lớn từ “thi” Đường luật Trung Quốc.

Kệ “ ” là một thể loại văn vần được dựng trong Phật giỏo, được tồn tại dưới dạng một bài thơ theo cỏch gọi của chỳng ta hiện nay. Nội dung của nú mang tư tưởng của triết học Phật giỏo, hoặc là bản túm tắt ý nghĩa của bài thuyết giảng của cỏc vị tu hành [15; tr 27-28]. Kệ tiếng Phạn (gàthà) thể loại này được bắt nguồn từ Ấn Độ, sau đú truyền vào Trung Quốc và được dịch ra là kệ ( ). Thật ra trong truyền thống của Phật giỏo, kệ được dựng làm hai loại khỏc nhau gọi là “già đà” và “kỡ da”. Hai loại này đều gọi là kệ tụng nhưng ý nghĩa của chỳng lại hoàn toàn khỏc nhau. Già đà cũng

gọi là “cụ khởi kệ”, tức là phần văn vần trực tiếp chuyờn chở ý nghĩa của giỏo phỏp, trước nú khụng cú văn xuụi (trường hàng), mà nếu cú thỡ ý nghĩa cũng khụng liờn quan gỡ đến phần văn vần này. Trong giỏo lý của Phật giỏo Nguyờn thủy thỡ bộ kinh “ hỏp cỳ” thường sử dụng loại kệ này. Kỡ da: cũng gọi là “trựng tụng kệ”, tức là phần văn vần lặp lại ý nghĩa đó được trỡnh bày ở đoạn văn xuụi ở trước. Trong kinh điển Phật giỏo thỡ loại này được dựng khỏ phổ biến trong cỏc kinh điển đại thừa như kinh hỏp Hoa, Kim Cang, ...

Thơ Thiền: Trước năm 1975, trong sỏch vở Việt Nam dường như chưa cú khỏi niệm thơ Thiền mà chỉ cú khỏi niệm kệ, thơ nhà chựa, thơ ca của

giới tu hành, thơ của cỏc Thiền sư, thơ tăng… Khỏi niệm thơ Thiền bắt đầu

được thừa nhận từ năm 1975, tuy nhiờn đến nay xung quanh nú vẫn cũn nhiều tranh cói chưa đi đến thống nhất. Chỳng tụi xin tổng hợp lại những nghiờn cứu về khỏi niệm thơ Thiền của TS. Nguyễn Phạm Hựng trong chuyờn luận Thơ Thiền Việt Nam - Những vấn đề lịch sử và tư tưởng nghệ

thuật (NXB ĐH Quốc gia, 1998) với nội hàm chớnh như sau:

-Về nội dung: Xuất phỏt từ chỗ, mục đớch nguyờn sơ của thơ Thiền là thể hiện sự “ngộ đạo” và “truyền đạo” cho con người, cho nờn thơ Thiền mang nội dung riờng biệt. Đú là tớnh triết lý, luận lý, là sự giải thớch cỏc quan điểm của nhà Phật, là sự triết luận về vũ trụ và nhõn sinh mang màu sắc và tư tưởng Thiền. Từ việc biểu đạt nội dung xỏc định đú, ban đầu thơ Thiền lựa chọn một hệ thống đề tài, chủ đề, nội dung phản ỏnh cú tớnh riờng biệt. Nú khụng đề cập đến những vấn đề khỏc nhau của cuộc sống núi chung, nú cũng khụng bộc lộ thỏi độ của con người núi chung trước cuộc sống. Nú chỉ quan tõm đến cuộc sống, con người, thiờn nhiờn, xó hội bằng cảm quan Phật giỏo…

-Về hỡnh thức: Thơ Thiền sử dụng lớp từ ngữ nhà Phật, cỏc điển tớch, điển cố, cỏc hỡnh ảnh thơ gắn bú với Phật giỏo… (Tuy nhiờn cũng cú nhiều bài khụng hề dựng Thiền ngữ); Chuộng sử dụng những loại cõu nghi vấn và phủ định; Chỳ trọng cỏc biện phỏp tu từ như: tượng trưng, ước lệ, ẩn dụ, so sỏnh…; Thường được viết dưới dạng kệ bốn cõu (hay cũn gọi là tứ cỳ kệ, phú phỏp kệ, truyền phỏp kệ, ngộ giải kệ…)

-Về chức năng: Chức năng tiờu biểu nhất của thơ Thiền là ngộ đạo (tự giỏc) và truyền đạo (giỏc tha). Mặc dự Thiền chủ trương “vụ ngụn đốn ngộ”, đề cao sự tự lực của nhà tu hành, song trờn thực tế, Thiền vẫn chấp nhận dựng ngụn từ để khai ngộ, dựng tha lực để hỗ trợ con người giỏc ngộ. Thơ Thiền chớnh là một loại tha lực giỳp cho con người nhận thức chõn lý Phật giỏo.

-Về phõn loại: Thơ Thiền gồm hai bộ phận: Thơ Thiền thiờn về triết lý và thơ Thiền thiờn về trữ tỡnh.

Trong luận văn này chỳng tụi sử dụng thuật ngữ thơ Thiền chủ yếu để chỉ bộ phận thơ Thiền thiờn về triết lý.

3.1.2 hật học, Thiền học và văn học.

Tụn giỏo và văn học nghệ thuật đều là hỡnh thỏi ý thức xó hội thuộc kiến trỳc thượng tầng. Núi đến tụn giỏo là núi đến sự kớnh tin, kớnh ngưỡng của con người đối với đấng thần linh giỏo chủ. Niềm tin thiờng liờng ấy đọng lại ở những biểu tượng, hỡnh ảnh, ý niệm. Nhỡn từ gúc độ bề ngoài của mối quan hệ giữa tụn giỏo và văn học nghệ thuật thỡ tụn giỏo và văn học nghệ thuật đó, đang và sẽ cũn tồn tại song song với nhau, đi súng đụi với nhau, đan xen và ảnh hưởng lẫn nhau. Đõy là một hiện tượng cú tớnh phổ quỏt toàn nhõn loại.

Tụn giỏo ra đời gắn với bản chất của sự sống, văn học nghệ thuật cũng vậy. Là con người ai cũng muốn sống và đó sống thỡ phải cú ham

muốn. Con người cũn ham muốn thỡ tụn giỏo cũn tồn tại vỡ khỏt vọng và ham muốn của con người là vụ cựng tận nờn đó dẫn đến niềm tin thiờng liờng: Con người sẽ hạnh phỳc ở cừi vĩnh hằng, hư vụ, niết bàn, tin cú cuộc sống ở kiếp khỏc.

Trờn gúc độ sỏng tạo nghệ thuật thỡ tụn giỏo cũng xem như một trong những mảnh đất tốt, là một trong những nguồn cảm hứng dạt dào vụ tận để nhà văn khỏm phỏ và sỏng tạo. Một thực tế hiển nhiờn là những bộ kinh của cỏc tụn giỏo, một số sỏch kinh điển của tụn giỏo thường giàu hỡnh tượng văn học, đầy chất thơ và đậm tớnh văn chương.

Nhỡn chung tụn giỏo và văn học gần như tồn tại song song vỡ cả hai đều cú nhu cầu và cần đến nhau. Cụ thể ngoài viờc gợi cảm hứng, cung cấp nguồn thi liệu, tụn giỏo cũn cú cỏi thần linh để kớch thớch sỏng tạo nghệ thuật. Mặt khỏc bản thõn tụn giỏo muốn phỏt triển phải mượn những phương tiện ngụn ngữ, văn tự và hỡnh thức thể loại của văn học để trỡnh bày, miờu tả một cỏch trực diện giỏo lý của mỡnh. Núi cỏch khỏc, kinh sỏch tụn giỏo đó vận dụng một cỏch tổng hợp cỏc hỡnh thức tuyờn truyền, thuyết giỏo và diễn xướng thụng qua cỏc thể loại của văn học, từ đú mới cú thể đi đến tận cựng cừi sõu thẳm trong cảm xỳc, tõm tư người đọc. Tụn giỏo muốn cú được sức mạnh tổng hợp phải dựa vào văn học.

Thời Trung đại ở cỏc nước phương Đụng trong đú cú Việt Nam chịu ảnh hưởng sõu đậm của tư tưởng Nho, Phật, Lóo. Ở Việt Nam tư tưởng đầu tiờn cú tầm ảnh hưởng sõu rộng là Phật giỏo.

Tư tưởng Phật giỏo là tư tưởng hướng nội, chỳ trọng đến chữ tõm trực cảm, trực giỏc, đú cũng là tư tưởng hướng về con người với đời sống tõm linh. Phật giỏo cũng quan niệm đời là bể khổ, bến mờ với quy luật sinh lóo bệnh tử nờn tỡm cỏch giải thoỏt con người ra khỏi cuộc đời đầy khổ ải đắng cay ấy bằng tỏm con đường chớnh “bỏt chỏnh đạo”. Tu là sự kiềm tõm

một chỗ khụng vọng tưởng, hoàn toàn lắng đọng tịch tĩnh. Phật là tõm, tõm yờn lặng tịch tĩnh là Phật. Phật giỏo rất coi trọng cỏi tõm, coi trọng trực giỏc trong phương phỏp tu hành.

Phật giỏo vốn là một tụn giỏo về con người và vỡ con người, hướng con người đến tỡnh thương bao la, mờnh mụng với tư tưởng từ bi hỉ xả và đặc biệt chỳ trọng đến những con người đau khổ.

Tư duy Phật giỏo gần gũi với tư duy văn học ở tớnh trực cảm và hướng nội, kiểu tư duy này phự hợp với yờu cầu sỏng tạo văn học. Về mặt tõm lý học sỏng tạo, người nghệ sĩ cần phải cú trong mỡnh tớnh trội của trực giỏc thỡ mới cú sự nhạy cảm của tớnh linh và mới cú thể chiờm nghiệm, nghiền ngẫm để phản ỏnh hiện thực. Dĩ nhiờn bờn cạnh trực giỏc tư duy văn học cần vận dụng cỏc yếu tố khỏc, cỏc giỏc quan khỏc như cảm giỏc, xỳc giỏc, tri giỏc và cả nhận thức lý tớnh. Bởi tư duy văn học là kiểu tư duy mang tớnh tổng hợp, cầu tớnh, trong đú trực giỏc cú lẽ vẫn là yếu tố hàng đầu mà người nghệ sĩ cần phải cú.

Tư duy Phật giỏo cú ưu thế là kớch thớch cỏi khụng lời, tư duy ấy chứa chất bờn trong sức sống mónh liệt, thu phục con người một cỏch toàn diện từ chiều sõu của sự cảm thụ, của tõm thức. Văn chương cũng đi vào lũng người bằng chiều sõu cảm thụ, tõm thức. Đõy là sự gặp gỡ của Thiền với tõm thức văn chương. Núi cỏch khỏc, là chỗ tương đồng của tư duy Phật giỏo với tư duy văn học.

Tư duy Phật giỏo giỳp văn chương tạo sức mạnh từ cỏi vụ ngụn khụng lời, cỏi thần cỏi hồn của văn chương bao giờ cũng được thụng qua cỏi vỏ ngụn từ, nhưng cỏi thần cỏi hồn vẫn quan trọng hơn cỏi vỏ, cỏi xỏc.

Tụn giỏo là một trong những cội nguồn nõng đỡ sức sỏng tạo của văn học nghệ thuật. Con người trước khi tỡm đến với tụn giỏo, trở thành con người tụn giỏo thỡ họ là con người trần tục. Cũng như vậy Thiền sư trước

khi là Thiền sư họ là con người phàm tục. Người nghệ sĩ cũng vậy, trước khi là nhà thơ, họ cũng là con người trần thế. Con người ai cũng cú nhu cầu tõm linh, ai cũng cú khỏt vọng vươn tới cuộc sống tốt đẹp nờn mới tỡm đến tụn giỏo và văn học. Tỡm đến và sống với đời sống văn chương cũng chớnh là tỡm sự quõn bỡnh của lũng mỡnh, là cỏch để giải tỏa tõm lý, tỡm sự thanh thản của lũng mỡnh.

Phật giỏo là tụn giỏo vỡ con người, coi trọng con người và phương phỏp tu hành của người tu Phật chỳ trọng đến cỏi tõm trực giỏc, trực cảm tõm linh. Khi văn học Trung đại Việt Nam gặp và thờm sự nõng đỡ của Phật giỏo thỡ văn học đó cú những cảm hứng sỏng tạo với bến bờ sinh động, mờnh mụng. Nếu khụng cú sự nõng đỡ này văn học Việt Nam cú lẽ sẽ giảm bớt những thành tựu rực rỡ như đó cú.

3.1.3 Thiền sư khụng sỏng tỏc văn học.

Như phần trước chỳng tụi đó trỡnh bày tư duy Thiền và tư duy thơ cú sự tương đồng vỡ chỳng cựng là tư duy hướng nội, trực cảm cho nờn trong quỏ trỡnh tu Thiền chỳng ta khụng khú lý giải hiện tượng cỏc Thiền sư ngẫu nhiờn đạt tới sự “tự giỏc văn học”. Tuy nhiờn khụng phải Thiền sư nào cũng sỏng tỏc văn học. Khảo sỏt Thiền uyển tập anh chỳng tụi thu được kết quả như sau: dũng Thiền Vụ Ngụn Thụng cú 39 vị Thiền sư thỡ đó cú tới 26 vị cú thi - kệ để lại gồm: Thiền sư Vụ Ngụn Thụng, Thiền sư Cảm Thành, Đại sư Khuụng Việt, Trưởng lóo Định Hương, Thiền sư Thiền Lóo, Thiền sư Viờn Chiếu, Thiền sư C u Ch , vua Lý Thỏi Tụng, Đại sư Món Giỏc, Thiền sư Ngộ n, Thiền sư Đạo Huệ, Thiền sư ảo Giỏm, Thiền sư Khụng Lộ, Thiền sư ản Tịnh, Thiền sư Minh Trớ, Thiền sư Tớn Học, Thiền sư Tịnh Khụng, Thiền sư Đại Xả, Thiền sư Tịnh Lực, Thiền sư Trớ ảo, Thiền sư Trưởng Nguyờn, Thiền sư Tịnh Giới, Thiền sư Giỏc Hải, Thiền sư Nguyện Học, Thiền sư Quảng Nghiờm, Thiền sư Thường Chiếu, Cư sĩ Thụng ư và

Thiền sư Hiện Quang (chiếm hơn 68%). Trong khi đú Thiền phỏi Tỡ Ni Đa

Lưu Chi cú 28 vị Thiền sư thỡ cú 17 vị để lại thi kệ như: Thiền sư Tỡ Ni Đa

Lưu Chi, Thiền sư Định Khụng, Trưởng lóo La Quý An, Thiền sư hỏp Thuận, Thiền sư ựng hạm, Thiền sư Vạn Hạnh, Thiền sư Đạo Hạnh, Thiền sư Trỡ ỏt, Thiền sư Thuần Ch n, Tăng thống Huệ anh, Tăng thống Khỏnh Hỷ, Thiền sư Giới Khụng, Thiền sư Trớ Thiền, Thiền sư Ch n

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu loại hình học tác gia văn học thiền sư qua thiền uyển tập anh (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)