Thiền sư ra đời và thời niờn thiếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu loại hình học tác gia văn học thiền sư qua thiền uyển tập anh (Trang 32 - 34)

2.1 .1Giải thoỏt luận

2.2 Thiền sƣ tu đạo cầu giải thoỏt

2.2.1 Thiền sư ra đời và thời niờn thiếu

Khảo sỏt Thiền uyển tập anh cho thấy phần núi về sự ra đời và thời thơ ấu của cỏc Thiền sư thường đúng vai trũ dẫn chuyện. Ngoài ra chỳng cũng được xõy dựng theo vài motif cơ bản như: sinh “lạ”, tư chất “lạ”.

Kể về sự ra đời của cỏc Thiền sư cỏc tỏc giả khụng đơn thuần chỉ kể lại hiện tượng sinh ra đơn thuần mà thường đi ngược về quỏ khứ, kể lại những việc làm của bậc cha mẹ, ụng bà được coi như là “duyờn khởi” dẫn tới sự ra đời của cỏc Thiền sư sau này. Đú là sự ra đời của Thiền sƣ Võn

Phong (? - 975): “Khi mang thai bà mẹ thường trai giới, tụng kinh niệm

Phật. Khi sinh thấy hào quang tỏa sỏng khắp nhà, cha mẹ đều cho là điều lạ, cú ý định ngày sau sẽ cho con xuất gia.” Thiền sƣ Ngộ Ấn (1020 - 1288):

“Mẹ họ Cự, khi chưa lấy chồng nhà ở cạnh nghĩa địa gần khu rừng, thấy người ta đặt bẫy bắt hết cả chim, bà núi: “Thà chết mà làm người thiện cũn hơn sống mà làm kẻ ỏc.” Một hụm bà đang ngồi dệt vải cú con khỉ lớn từ trong rừng chạy ra ụm lấy lưng bà suốt ngày mới bỏ đi. Sau đú bà biết mỡnh cú mang. Đến khi sinh ra, đứa con mặt mũi xấu xớ, bà lấy làm ghột, bốn đem bỏ vào rừng. Trong hương cú sư cụ người Chiờm Thành họ Đàm trụng thấy đem về nuụi, nhõn đú đặt tờn là Khớ.” Hay như chuyện ra đời của Thiền sƣ Chõn Khụng (1046 -1100): “Khi mẹ ụng mang thai, cha ụng mộng thấy vị sư người Ấn Độ trao cho cõy tớch trượng, sau đú sinh ra ụng.”...

Ngoài việc miờu tả quỏ trỡnh mang thai và ra đời của cỏc Thiền sư thường kốm theo cỏc hiện tượng lạ thỡ một số tiểu truyện khỏc lại chỳ ý khắc họa những đặc điểm khỏc lạ của cỏc Thiền sư ngay từ buổi đầu thơ ấu. Như Đại sƣ Khuụng Việt (933 - 1011): “ễng dỏng mạo khụi ngụ tuấn tỳ, tớnh tỡnh phúng khoỏng, cú chớ khớ cao xa.” Thiền sƣ Viờn Chiếu thỡ (999 - 1090): “Thuở nhỏ ụng thụng minh, mẫn tuệ, hiếu học.” Thiền sƣ Đạo Huệ (? - 1073): “Tướng mạo đoan chớnh, giọng núi trong trẻo.” Thiền sƣ Hiện

Quang (? - 1221): “Dỏng mạo thanh tỳ, giọng núi ờm nhẹ.” Thiền sƣ Phỏp Hiền (? - 626): “Thõn cao bảy thước, ba tấc”. Thiền sƣ Sựng Phạm (1044

-1087): “Sư người họ Mõu, dỏng mạo to lớn, tai dài đến vai”. Tăng thống

Huệ Sinh (? - 1063): “ễng tướng mạo khụi vĩ, biện luận lưu loỏt, cú tài

văn chương từ phỳ, chữ tốt, vẽ đẹp.” Thiền sƣ Thiền Nham (1093 - 1163): “ễng thần thỏi tinh anh, sỏng lỏng, tiếng núi vang, thường tụng niệm kinh tổng trỡ Đà La Ni, cú thể đọc ngược từ sau đến trước khụng sút một chữ”.

Thiền sƣ Bản Tịch (? -1140): “ễng từ nhỏ đó cú tướng mạo khỏc thường.

Một vị sư lạ trụng thấy khen rằng: “Cậu bộ này cốt tướng phi phàm, nếu xuất gia ắt trở thành giống phỏp chõn chớnh””. Tăng thống Khỏnh Hỷ

(1067 - 1142): “Từ nhỏ ụng đó kiờng ăn thịt cỏ.” Thiền sƣ Phỏp Dung (? - 1174): “Sư khụi ngụ tuấn tỳ, giọng núi trong trẻo, từng viết nhiều bi văn, kệ tỏn, khắc bia đỏ chuụng đồng ở cỏc chựa chiền.” Quốc sƣ Viờn Thụng

(1080 - 1151): “Sư bẩm tớnh thụng minh, học tập chúng tiến, đạt đến mức tinh diệu, từ nhỏ đó cú chớ xuất gia.” Thiền sƣ Y Sơn (? - 1213): “Tư thỏi phong nhó, cú tài biện thuyết.”...

Thụng qua việc khảo sỏt ta cú thể thấy sự ra đời của cỏc Thiền sư luụn được gắn với những hiện tượng lạ, điềm lạ, giấc mơ lạ, thậm chớ là những việc làm tạo duyờn lành từ thế hệ trước, cho nờn sự ra đời của cỏc Thiền sư trong Thiền uyển tập anh được coi như là kết quả của quỏ trỡnh tu nhõn tớch đức, của tinh thần hướng về Phật của nhiều đời ụng bà, cha mẹ. Motif “sinh lạ” này xuất hiện nhiều bởi lẽ nú phự hợp với tư duy dõn gian, coi sự ra đời của mỗi danh nhõn là sự khế hợp của thiờn cơ, sự chung đỳc của khớ thiờng sụng nỳi và sự chỉ định, ký thỏc của một lực lượng huyền bớ, cao cả, siờu nhiờn nào đú. Thờm nữa nú cũn phự hợp với cỏch hỡnh dung của nhà Phật về luõn hồi, con người sinh ra là do quả kiếp, tiền duyờn, mối thiện duyờn, thiện nghiệp do người mẹ tu nhõn tớch đức đó tạo sinh ra cỏc Thiền sư đức cao vọng trọng. Ngoài ra bản thõn cỏc Thiền sư ngay từ thuở thơ ấu đó tỏ ra cú những tố chất khỏc lạ, siờu việt và thường gắn với một trong những yờu cầu nào đú của người tu hành. Do đú khảo sỏt sự ra đời và thuở thiếu thời của cỏc Thiền sư trong từng tiểu truyện đó cho thấy họ dường như đó được chỉ định trước là sinh ra để tu đạo và cống hiến cho cụng tỏc hoằng dương Phật giỏo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu loại hình học tác gia văn học thiền sư qua thiền uyển tập anh (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)