Quan hệ sin h tử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu loại hình học tác gia văn học thiền sư qua thiền uyển tập anh (Trang 82 - 86)

3.3 .1Diện mạo thơ Thiền trong Thiền uyển tập anh

3.4 Tỏc gia Thiền sƣ và hệ thống chủ điểm thơ Thiền trong Thiền

3.4.1 Quan hệ sin h tử

inh, lóo, bệnh, tử là bốn giai đoạn của đời người phải trải qua.

Nú nằm trong “thập nhị nhõn duyờn”. Xột dưới quan điểm Phật giỏo Thiền tụng thỡ cuộc sống từ khi sinh đến khi chết chỉ là một giai đoạn trong vụ vàn đoạn trờn con đường đi tới Niết Bàn.

Như đó nhận xột ở trờn, thơ Thiền xột theo quan điểm luận văn đưa ra hầu như chỉ thuộc hai loại kệ ngộ giải và kệ thị tịch. Trong đú kệ thị tịch lại chiếm đại đa số, do đú chỳng ta hẳn khụng ngạc nhiờn nhiều khi thấy thơ Thiền của cỏc tỏc gia Thiền sư thời Lý đề cập nhiều nhất đến quan hệ sinh - tử.

Vốn trong quỏ trỡnh tu đạo và đắc đạo cỏc Thiền sư đó đạt tới tõm thế vượt trờn lẽ sinh - tử, coi cỏi chết là sự trở về theo đỳng tinh thần “sinh ký tử quy” (sống gửi thỏc về). Cho nờn đứng trước phỳt lõm chung, sỏng tỏc kệ thị tịch mà cỏc tỏc gia Thiền sư vẫn luụn giữ được tinh thần an nhiờn, tự tại, khụng chỳt sợ hói. Cú thể kể đến bài kệ của Thiền sƣ Trỡ Bỏt:

Hữu tử tất hữu sinh, Hữu sinh tất hữu tử… Hốt nhiờn thành b , thử, Ư chư sinh tử bất quan hoài

(Cú tử thỡ cú sinh, Cú sinh thỡ cú tử…

Đối nhau thành “kia”, “nọ”,

Mọi điều “sinh”, “tử” chẳng quan tõm…)

Ni sƣ Diệu Nhõn cũng cú thỏi độ giống như vậy khi ngẫm về

sinh - tử:

inh, lóo, bệnh, tử, Tự cổ thường nhiờn. Dục cầu xuất ly,

Giải phọc thiờm triền…

(Sinh, lóo, bệnh, tử, Lẽ thường tự nhiờn Muốn cầu siờu thoỏt, Càng trúi buộc thờm…)

Đụi khi đứng trước sinh - tử cỏc Thiền sư cũn đạt được thỏi độ nhậm vận hết sức an nhiờn như bài kệ của Thiền sƣ Vạn Hạnh:

Th n như điện ảnh hữu hoàn vụ, Vạn mộc xu n vinh thu hựu khụ. Nhậm vận thịnh suy vụ bố ỳy, Thịnh suy như lộ thảo đầu phụ

(Thõn như búng chớp, cú rồi khụng, Cõy cối xuõn tươi, thu nóo nựng.

Mặc cuộc thịnh suy đừng sợ hói, Kỡa kỡa ngọn cỏ giọt sương đụng)

Trong khi đú Thiền sƣ Quảng Nghiờm lại dường như đề cao

tinh thần nhập cuộc, tinh thần chủ động nắm giữ vận mệnh, khuyến khớch con người tận hưởng thời gian sống để dấn thõn, để hành động, để để lại dấu ấn trong đời:

Ly tịch phương ngụn tịch diệt kh , inh vụ sinh hậu thuyết vụ sinh. Nam nhi tự hữu xung thiờn chớ, Hưu hướng Như Lai hành x hành

(Thoỏt tịch diệt xong, bàn tịch diệt, Sau vụ sinh hóy núi vụ sinh.

Làm trai lập chớ xụng trời thẳm, Theo gút Như Lai luống nhọc mỡnh)

Cú những vị Thiền sư lại quan niệm cỏi chết chỉ là sự tạm thời mất đi của thể xỏc, cho nờn sinh - tử cũng chẳng qua là chuyện thường:

… ất tri sinh tử dị lộ Sinh tử ch thị thất đ c… Nhược tri sinh tử, tử sinh, hương hội lóo tăng x n c…

Sinh tử chỉ là được mất… Biết sinh tử là sinh tử, Mới hiểu nơi ta ẩn nấp…)

(Thiền sƣ Giới Khụng)

Thiền sƣ Vạn Hạnh lại cho rằng cỏi chết chưa phải sự kết thỳc,

chấm hết mà chớnh là quỏ trỡnh bắt đầu mới, là chuyển húa, là thỏc sinh:

Thu lai bất bỏo nhạn lai quy, Lónh tiếu nh n gian tạm phỏt bi. Vị bỏo mụn nh n hưu luyến trước, Cổ sư kỷ độ tỏc kim sư

(Thu về chẳng bỏo nhạn theo bay, Cười nhạt người đời uổng xút vay. Thụi hỡi mụn đồ đừng quyến luyến, Thầy xưa mấy lượt húa thầy nay)

Nhưng cú lẽ lạ nhất trong số những bài kệ thị tịch bàn về sinh - tử phải kể tới trường hợp Thiền sƣ Món Giỏc. Cả bài kệ khụng một từ

nhắc đến sinh - tử nhưng nú lại là bài thơ bàn về lẽ sinh - tử thấu đỏo và mới lạ nhất như nhiều nhà nghiờn cứu cú tờn tuổi đó khẳng định: “Cành mai ấy phải chăng là hiện tướng của bản thể chõn như bất sinh bất diệt của vạn phỏp” [31, tr.239]; “Xuõn qua, hoa rụng, cảnh ấy cú thể gợi cho thi sĩ ý nghĩ về cảnh già, về cỏi chết…” (**) (Đặng Thai Mai, Mấy điều t m đ c về một thời đại văn học, trong sỏch Thơ văn Lý - Trần, Tập I, tr.40); Đinh Gia

Khỏnh trong chương II - Văn học đời Lý (Văn học Việt Nam, thế kỷ X -

nửa đầu thế kỷ XVIII, tr.56): “Nhà sư chết đi, nhưng do sự giỏc ngộ lẽ đạo mà chõn thõn của nhà sư đó vượt ra khỏi vũng sinh tử, nở hoa vĩnh cửu, bất chấp mọi sự biến động của phỏp tướng”. Và cuối cựng là ý kiến tổng kết của GS.Nguyễn Huệ Chi trong bài bỏo “Món Giỏc và bài thơ Thiền nổi

tiếng của ụng, TCVH, số 65, 1987, tr.67 -72”: “Chắc chắn chỳng ta đều

nhất trớ với nhau: Đõy là một tỏc phẩm giải thớch về cỏi sinh cỏi tử trong

tương quan với cả cấu trỳc và nhịp điệu bài thơ”:

Xu n kh bỏch hoa lạc, Xu n đỏo bỏch hoa khai. Sự trục nhón tiền quỏ, Lóo tũng đầu thượng lai. Mạc vị xu n tàn hoa lạc tận, Đỡnh tiền tạc dạ nhất chi mai

(Xuõn ruổi, trăm hoa rụng, Xuõn tới, trăm hoa cười. Trước mắt việc đi mói, Trờn đầu già đến rồi.

Đừng tưởng xuõn tàn hoa rụng hết, Đờm qua, sõn trước, một nhành mai)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu loại hình học tác gia văn học thiền sư qua thiền uyển tập anh (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)