Những bài thơ bàn quốc sự và ngoại giao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu loại hình học tác gia văn học thiền sư qua thiền uyển tập anh (Trang 62 - 73)

CHƢƠNG 3 : THIỀN SƢ VÀ SÁNG TÁC VĂN HỌC

3.2 Tỏc gia Thiền sƣ và những bài thơ nhập thế

3.2.1 Những bài thơ bàn quốc sự và ngoại giao

Sau chiến thắng Bạch Đằng cuối năm 938, Việt Nam bắt đầu bước vào kỷ nguyờn độc lập. Từ đõy cỏc triều đại Ngụ, Đinh, Lờ (Tiền Lờ)… một mặt ra sức củng cố nền độc lập dõn tộc, mặt khỏc bắt tay vào cụng cuộc xõy dựng, phỏt triển đất nước. Để làm được điều đú, trong suốt buổi đầu độc lập, những người đứng đầu nhà nước đặc biệt coi trọng mối quan hệ với nước lỏng giềng khổng lồ Trung Quốc để làm sao vẫn bảo vệ được độc lập của mỡnh trước nguy cơ xõm lược thường trực của cỏc triều đại phong kiến Trung Quốc, mặt khỏc vẫn giữ được mối quan hệ ngoại giao

hũa hiếu với họ với tư cỏch là một nước độc lập. Trong bối cảnh khi mà cỏc triều đại phong kiến thời đú chưa được tổ chức một cỏch cú hệ thống và quy củ và chưa cú cơ quan chuyờn trỏch về ngoại giao thỡ cỏc hoạt động đối nội, đối ngoại của triều đỡnh đều dựa vào những vị quan tài giỏi, những nhà văn húa tinh thụng địa lý, lịch sử, văn học, cú tài năng mẫn tiệp, ứng đối nhanh trớ, thụng minh. Dưới thời Đinh, Lờ, Lý họ trước hết là cỏc Thiền sư - những trớ thức đầu tiờn của dõn tộc.

Theo dừi lịch sử dõn tộc, chỳng ta khụng xa lạ với tờn của cỏc vị Thiền sư được triều đỡnh trọng dụng mời dự bàn những chuyện chớnh sự quan trọng của đất nước như: Đại sư Khuụng Việt, Thiền sư Đa ảo, Thiền

sư Viờn Chiếu, Trưởng lóo Định Hương, Thiền sư Thiền Lóo, Quốc sư Thụng iện, Đại sư Món Giỏc, Thiền sư ản Tịnh, Thiền sư Trường Nguyờn…Tuy nhiờn trong lĩnh vực văn học tỡnh hỡnh lại hơi khỏc. Số lượng

cỏc tỏc phẩm viết về đề tài này khụng nhiều, thống kờ trong Thiền uyển tập

anh chỳng tụi thấy chỉ gồm cú vài bài thơ của Thiền sư hỏp Thuận, Đại sư Khuụng Việt, Thiền sư Định Khụng, Trưởng lóo La Qỳy, Thiền sư Vạn Hạnh…

Cần núi thờm việc cú ớt tỏc giả và tỏc phẩm viết về đề tài này khụng phải là hiện tượng riờng đối với đội ngũ tỏc gia Thiền sư, bởi lẽ khảo sỏt

Thơ văn Lý - Trần, tập I chỳng ta cú thể liệt kờ ra những tỏc phẩm thuộc

khuynh hướng văn học mang cảm hứng “xó tắc” thời Lý bao gồm của tất cả cỏc tỏc giả vua, quan, Thiền sư như: Thiờn đụ chiếu (Lý Thỏi Tổ); ỡnh Nựng chiếu, Xỏ thuế chiếu, Đỏp quần thần th nh tiến vị hiệu (Lý Thỏi

Tụng); Ngộ đại hàn, vị tả hữu bỏch quan, Cố động Thiờn cụng chỳa, vị ngục lại (Lý Thỏnh Tụng); Thảo Ma a động hịch, L m chung di chiếu (Lý

Nhõn Tụng); L m chung chỳc Thỏi tử (Lý Anh Tụng); Truy hồi tiền quỏ chiếu (Lý Cao Tụng); Th nh hoàn Vật ương, Vật ỏc nhị động biểu, Ký

Hựng ản thư (Lờ Văn Thịnh); hạt Tống lộ bố văn (Lý Thường Kiệt); Quốc tộ (Thiền sư Phỏp Thuận); Vương lang quy (Đại sư Khuụng Việt); Ký Đỗ Ng n, Khuyến Lý Cụng Uẩn, Quốc tự, Yết bảng thị chỳng (Thiền sư

Vạn Hạnh); Giỏn Lý Cao Tụng hiếu văn bi thiết chi thanh (Nguyễn Thường); Thiờn hạ hưng vong trị loạn tri nguyờn luận (Nguyễn Nguyờn

Ức)... Mặc dự số lượng khụng nhiều nhưng những tỏc phẩm này vẫn đúng vai trũ hết sức quan trọng bởi nú đó biểu hiện tinh thần yờu nước và ý chớ chống xõm lăng của dõn tộc ta và đồng thời nú cũn thể hiện ý chớ xõy dựng một quốc gia phong kiến vững chắc để chống chọi với phong kiến phương Bắc sẽ được cỏc triều đại sau kế tục. Tất nhiờn những đỏnh giỏ của nhà nghiờn cứu Bựi Văn Nguyờn cú chỳt quỏ đề cao số tỏc phẩm này. Tuy nhiờn chỳng ta khụng thể phủ nhận khuynh hướng văn học mang cảm hứng “xó tắc” này đó mở đầu cho những truyền thống lớn của văn học viết .

Do số lượng tỏc giả và tỏc phẩm ớt như vậy nờn đối với trường hợp cỏc tỏc phẩm của tỏc gia Thiền sư nằm trong khuynh hướng văn học mang cảm hứng “xó tắc” cú mặt trong Thiền uyển tập anh chỳng tụi gọi chỳng là “Những bài thơ bàn quốc sự và ngoại giao”, gồm cú: Quốc tộ và những cõu thơ đối đỏp với sứ giả Lý Giỏc nhà Tống của Thiền sư Phỏp Thuận, Vương

lang quy của Đại sư Khuụng Việt, Những bài sấm ký của Thiền sư Định

Khụng, Sấm ký của trưởng lóo La Qỳy An, Yết bảng thị chỳng của Thiền

sư Vạn Hạnh.

Trước tiờn núi về bài Quốc tộ của Thiền sư Phỏp Thuận. Sư tờn thật là Đỗ Phỏp Thuận sinh năm 915, mất năm 990, thọ 76 tuổi. Tiểu truyện về sư trong Thiền uyển tập anh cú ghi: “Sư học rộng thơ hay, cú tài vương tỏ, am hiểu việc đời… Những khi núi, sư đều đọc thành những cõu sấm. Khi nhà Tiền Lờ mới sỏng nghiệp, sư vận trự kế hoạch, rất là đắc lực. Đến khi đất nước thỏi bỡnh, sư khụng chịu phong thưởng của vua nờn vua Đại Hành

lại càng kớnh trọng, thường gọi là Đỗ Phỏp sư chứ khụng gọi chớnh tờn và giao cho giữ việc văn hàn…” Về nguồn gốc ra đời của bài Quốc tộ (Cũn cú tờn khỏc là Đỏp quốc vương quốc tộ chi vấn) sỏch Thiền uyển tập anh chộp: “Vua Lờ Đại Hành thường hỏi sư về ngụi nước (quốc tộ) dài, ngắn thế nào, sư thưa:

Quốc tộ như đằng lạc Nam thiờn lý thỏi bỡnh Vụ vi cư điện cỏc, X x t c đao binh

Dịch nghĩa:

Ngụi nước như dõy leo quấn quýt Ở gúc trời Nam mở ra cảnh thỏi bỡnh Dựng đường lối vụ vi ở nơi cung điện Thỡ mọi nơi đều tắt hết đao binh Dịch thơ:

Vận nước như m y quấn Trời Nam giữ thỏi bỡnh Vụ vi nơi điện cỏc,

Chốn chốn d t đao binh(*)

(Đoàn Thăng dịch, Theo Thơ văn Lý Trần, Tập I) Thời điểm bài thơ ra đời là lỳc nhà Tiền Lờ mới lập lờn, vua Lờ Đại Hành cú lẽ cũn nhiều băn khoăn trong tư tưởng trị quốc. Do đú nhà vua đó mang niềm băn khoăn này hỏi vị Thiền sư được nổi tiếng thụng tuệ thời đú. Thiền sư vốn quen xuất khẩu thành chương đó trả lời nhà vua bằng một bài ngũ ngụn tuyệt cỳ chữ Hỏn, theo lối kệ Thiền. Trong vũng hai mươi chữ ngắn gọn “Phỏp Thuận đó giỳp nhà vua nhận rừ thực chất của “vận nước” lỳc này là như thế nào và cỏch thức nào để giữ yờn thế nước” [24; tr.216].

Hai cõu đầu nhà sư chỉ rừ “vận nước” đú là: Vận nước rối bời “như dõy leo quấn quýt” (như đằng lạc). Hỡnh ảnh so sỏnh nhấn mạnh ấn tượng về một thế nước rối rắm, phức tạp, khốn khú trăm bề. Đại Việt sử ký toàn thư cú

ghi lại tỡnh thế của nhà Lờ thời kỳ này, đại ý: Nhà Lờ mới lờn ngụi năm 980, đến năm 981 đó phải chống quõn Tống xõm lược. Một bộ phận nhõn dõn hoài nghi và bất phục việc vua Lờ lập Hoàng Thỏi hậu nhà Đinh là Dương Võn Nga làm Đại Thắng minh hoàng hậu (982); là sự quấy phỏ của thự trong giặc ngoài, là thiờn tai địch họa… (982). Trước tỡnh hỡnh đú, cõu hỏi đặt ra là: Làm thế nào để giữ yờn ngụi nước? Và Thiền sư Phỏp Thuận đó trả lời: Muốn ngụi nước vững bền thỡ trước hết phải xõy dựng nền thỏi bỡnh. Cõu trả lời của Phỏp Thuận vào thời điểm hiện nay thỡ khụng cú gỡ mới và đặc biệt. Nhưng đặt trong hoàn cảnh lịch sử lỳc đú, khi mà đất nước đang trong giai đoạn “vũ trị” với sự nổi lờn của cỏc thủ lĩnh quõn sự luụn thớch gõy nội chiến để chiếm đất, giữ thành, xưng vương một cừi… và người dõn ngày ngày đối mặt với bao nguy cơ chiến tranh loạn lạc, mất mựa, đúi kộm… mới thấy sự sỏng suốt và tầm nhỡn xa và cả tinh thần nhõn văn cao cả của Phỏp Thuận. Khụng chỉ dừng lại ở đấy, ụng cũn chỉ rừ thờm khụng phải nhõn dõn, khụng phải Thần, Phật mà chớnh hành động của nhà vua sẽ quyết định đất nước cú thỏi bỡnh, ngụi vua cú bền vững. Vua sỏng ắt nhõn dõn sẽ tin theo và ủng hộ. Cụ thể hơn Phỏp Thuận cũn “hiến kế” cho nhà vua, tốt nhất là thực hành đường lối chớnh trị “vụ vi”. ““Vụ vi” là một khỏi niệm trong phạm trự tư tưởng của cả Đạo gia, Nho gia và Phật giỏo. Theo tư tưởng của Đạo gia, nhà vua cần thực hành một đường lối chớnh trị “thuận theo tự nhiờn”. Trước hết nhà vua phải biết tự điều tiết chớnh sỏch, mệnh lệnh, đũi hỏi của mỡnh “khụng trỏi tự nhiờn”, cũng tức là “khụng trỏi mệnh trời”. Thứ đến, phải thuận theo lũng người, đại đa số nhõn dõn lỳc đú, khụng ỏp dụng những chớnh sỏch hà khắc, khụng dựng vũ lực trấn ỏp kẻ

đối lập mà cảm húa họ, khuyến khớch họ phỏt huy hết khả năng của mỡnh… Đú cũng chớnh là tư tưởng “thiờn mệnh” và “dĩ nhõn vi bản” của Nho gia. Hơn nữa, là một nhà sư, tư tưởng “vụ vi” của Phỏp Thuận cũn là một tư tưởng thấm nhuần tinh thần Phật giỏo, là tư tưởng “vụ vi phỏp”, là tinh thần từ bi bỏc ỏi, hỉ xả vỡ mọi người. Làm sao để nhõn dõn được chăm lo, họ sẽ khụng nảy lũng chống đối, nhõn dõn đó tin theo thỡ sẽ khụng cú binh đao, loạn lạc, và ngụi nước vỡ thế mà được yờn” [24; tr.218]

Như vậy Quốc tộ là một bài thơ bàn quốc sự nhưng lại “được làm theo lối “dẫn thi ngụ Thiền” hay “dẫn Thiền nhập thi” của thi ca Phật giỏo”. [24; tr218] Điều này khụng chỉ cho thấy nhón quan chớnh trị sỏng suốt, sự thụng hiểu tam giỏo và tấm lũng từ bi của Thiền sư Phỏp Thuận mà cũn cho thấy tài năng văn học trỏc tuyệt của ụng. Bằng việc sử dụng một thể thơ Phật giỏo để chuyển tải một thụng điệp chớnh trị, Thiền sư Phỏp Thuận đó cho thấy sự uyển chuyển của thơ Thiền khi phản ỏnh những đề tài thế tục. Với bài thơ này, Thiền sư Phỏp Thuận xứng đỏng là một trong những người mở đầu cho văn học viết Việt Nam thời kỳ tự chủ.

Khụng chỉ được nhà vua tin cậy vời đến để luận bàn quốc sự, Thiền sư Đỗ Phỏp Thuận cũn được Đại sư Khuụng Việt và triều đỡnh tin tưởng, ủy thỏc cho nhiệm vụ tiếp đún sứ giả nhà Tống là Lý Giỏc. Thiền uyển tập

anh và Đại Việt sử ký toàn thư chộp lại sự kiện năm 987 khỏ thống nhất

như sau: “Nhà Tống lại sai Lý Giỏc sang. Đến chựa Sỏch, vua sai phỏp sư tờn là Thuận giả làm giang lệnh ra đún. Giỏc tớnh thớch núi chuyện văn thơ. Lỳc ấy nhõn cú hai con ngỗng nổi trờn mặt nước, Giỏc ngõm đựa rằng:

Nga nga lưỡng nga nga

Ngưỡng diện hướng thiờn nha (Ngỗng ngỗng hai con ngỗng Ch n trời nghển cổ trụng)

Phỏp sư đang cầm chốo, theo vần làm nối, đưa cho Giỏc xem:

ạch mao phụ lục thủy Hồng trạo bói thanh ba (Nước xanh phụ lụng tr ng, úng biếc quậy chốo hồng)

Giỏc càng lấy làm lạ. Khi về đến sứ quỏn, gửi thơ cho Thuận, trong đú cú cõu: “Thiờn hạ hữu thiờn ưng viễn chiếu; Khờ đàm ba tĩnh kiến thiềm thu”, nghĩa là: Ngoài trời lại cú trời soi nữa; Súng lặng khe đầm búng nguyệt thõu.

Thuận đem thơ này dõng vua. Vua cho gọi nhà sư Ngụ Khuụng Việt cho xem. Khuụng Việt núi: “Thơ này cú ý tụn trọng bệ hạ khụng khỏc gỡ vua Tống”. Vua khen ý thơ, tặng cho rất hậu” [26, tr.172]

Cõu chuyện này cú lẽ khụng nhằm tỏn dương tài năng văn học của Thiền sư Phỏp Thuận, nú chủ yếu ca ngợi tinh thần dấn thõn và tài ngoại giao của nhà sư. Tuy nhiờn qua đú ta cũng thấy được sự thụng thuộc văn học Trung Quốc và sự nhạy cảm văn học của Thiền sư Phỏp Thuận.

Cựng thời với Thiền sư Phỏp Thuận và cũng tham gia vào sự kiện triều đỡnh nhà Lờ đún sứ giả Lý Giỏc, Thiền uyển tập anh cũn nhắc đến Đại sư Khuụng Việt như sau: “Năm Thiờn Phỳc thứ 7 (986), người Tống là Nguyễn Giỏc sang sứ nước ta. Bấy giờ phỏp sư Đỗ Thuận cũng cú tiếng tăm lừng lẫy. Vua sai Phỏp sư cải trang làm người lỏi đũ để nghinh đún Giỏc ở Giang khỳc. Giỏc thấy Phỏp sư giỏi bàn văn chương, bốn đem thơ tặng, cú cõu: "Ngoài trời lại cú trời soi rạng". Vua đưa hỏi Sư. Sư thưa rằng: "Đõy nú muốn tụn kớnh Bệ hạ cựng với chỳa nú khụng khỏc ". Khi Giỏc trở về, Sư làm một bài thơ nhan đề Vương lang quy để tiễn. Bài từ

Tường quang phong hảo cẩm phàm trương Thần tiờn phục đế hương

Thiờn trựng vạn lý thiệp thương lương Cữu thiờn quy lộ trường

Nh n tỡnh thảm thiết đối ly trường Phan luyến tinh tinh lang

Nguyện tương th m ý vị Nam cường h n minh bỏo ngó hoàng.

Dịch nghĩa:

Giú xuõn đầm ấm gấm buồm gương, thần tiờn về đế hương.

Non nước nghỡn trựng vượt đại dương, trời xa bao dặm trường.

Tỡnh thảm thiết, chộn bi thương.

Vin xe sứ vấn vương, dỏm xin tõu rừ cựng Thỏnh thượng, lưu ý chốn biờn cương

Dịch thơ:

Trời lành giú thuận, gấm buồm dương Thần tiờn về để hương

Muụn trựng vạn d m biển mờnh mang Trời xanh xa d m trường

Tỡnh ray r t chộn lờn đường Bịn rịn s tinh lang

Nguyện đem th m ý vỡ Nam bang h n minh t u Thượng hoàng.

Cú thể núi, đõy là lần đầu tiờn văn chương nghệ thuật được đưa vào để phục vụ sự nghiệp chớnh trị ngoại giao. Bài thơ mà Đại sư sỏng tỏc là một loại từ khỳc lưu hành khỏ phổ biến thời bấy giờ (bắt đầu thịnh hành từ đời Tống), cú thể dựng để hỏt như lời của một bản nhạc. Điều này chứng tỏ học vấn uyờn bỏc và tài năng mẫn tiệp của sư, nú cũn chứng tỏ Đại sư là nhà ngoại giao cú tài và rất thụng hiểu đối phương khi lựa chọn thể thơ này để gõy cảm tỡnh, tạo sự thõn thiện với sứ giả của Tống quốc.

Bài từ cũng được coi là tỏc phẩm văn học đầu tiờn hiện cũn của lịch sử ngoại giao Việt Nam, khụng kể đến cỏc văn thư ngoại giao với Trung Quốc.

Khụng chỉ đơn thuần là bài thơ tiễn sứ giả, cỏc ý thơ cũn thể hiện đường lối đối ngoại của triều Tiền Lờ: Mềm mỏng, hũa hiếu với nhà Tống để nhằm gỡn giữ hũa bỡnh, ổn định, để cho “xứ xứ dứt đao binh” và dõn chỳng được an cư lạc nghiệp.

Lờ Quý Đụn trong Toàn Việt Thi Lục Lệ Ngụn bỡnh luận rằng: “ ài từ… lời lẽ nừn nà, cú thể vốc được” và cho rằng đõy là Khuụng Việt thay

lời vua Tiền Lờ”.

Cũn Phan Huy Chỳ thỡ khụng chỉ hết lời ca ngợi từ khỳc này như một giai điệu mượt mà, tao nhó, mà cũn xem nú cú giỏ trị rất lớn về mặt tư tưởng, về lũng tự tụn dõn tộc: “Khỳc hỏt hay cũng đủ khoe cú nhõn tài, mà quốc thể thờm được tụn trọng, làm cho người Bắc phải khuất phục. Sau này mỗi khi sứ giả Trung Quốc về nước, đều cú thơ tống tiễn để khoa trương văn húa, là bắt đầu từ đõy”. (Phan Huy Chỳ, Lịch triều hiến chương loại chớ, Tập III, NXB KHXH, H, 1992, tr.251)

Rừ ràng, đến ngày nay, khi chỳng ta cú quan điểm “gỏc lại quỏ khứ, hướng tới tương lai” với cả những thế lực đó từng đứng bờn kia chiến tuyến, và “muốn làm bạn với tất cả cỏc nước”… thỡ càng thấy tầm tư tưởng

Ngoài ra, trong mạch nguồn những sỏng tỏc cú đề cập đến chớnh sự, chỳng ta cũn bắt gặp những bài sấm ký của cỏc Thiền sư được ghi lại trong

Thiền uyển tập anh như bài sấm ký của Thiền sư Định Khụng: “Trong

khoảng Đường Trinh Nguyờn (785-804), Sư lập chựa Quỳnh lõm ở làng mỡnh. Khi mới đào đất đắp nền, gặp một lư hương và 10 cỏi khỏnh. Sư sai người đem xuống sụng rửa. Một cỏi lặn mất đi, đến đỏy sụng mới dừng. Sư giải thớch rằng: Chữ thập, chữ khẩu hợp thành chữ cổ, chữ thủy, chữ khứ hợp thành chữ phỏp, chữ thổ chỉ chỗ ta ở, chỉ đất đai làng này. Nhõn đú, Sư đổi tờn làng mỡnh làm Cổ Phỏp (Tờn cũ là Diờn Uẩn). Sư lại làm bài tụng rằng:

"Đất bày phỏp khớ Một mún đồ rũng

Để Phật phỏp được hưng long Đ t tờn làng là Cổ hỏp".

Sư lại núi:

Hiện ra phỏp khớ Mười hai chuụng đồng Họ Lý làm vua

Ba phẩm thành cụng".

Sư lại núi:

"Mười cỏi xuống nước đất Cổ hỏp đấy tờn làng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu loại hình học tác gia văn học thiền sư qua thiền uyển tập anh (Trang 62 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)