Quan hệ hữu vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu loại hình học tác gia văn học thiền sư qua thiền uyển tập anh (Trang 86 - 89)

3.3 .1Diện mạo thơ Thiền trong Thiền uyển tập anh

3.4 Tỏc gia Thiền sƣ và hệ thống chủ điểm thơ Thiền trong Thiền

3.4.2 Quan hệ hữu vụ

Sau “sinh” - “tử” thỡ “hữu” - “vụ” hay “cú” - “khụng”, cũng là hai thỏi cực rất quan trọng trong tư tưởng Thiền tụng. Người tu hành muốn giải thoỏt thỡ phải lỡa xa mọi sự chấp trước, đặt biệt là chấp vào nhị nguyờn

“hữu” - “vụ”, “cú” - “khụng”. Nếu hành giả vẫn cũn chấp vào hai thỏi cực đú thỡ vẫn bị nú tiếp tục dẫn dắt trong vũng cú - khụng, vướng vào tà kiến, chu du trong cừi mộng của luõn hồi, giống như chiếc thuyền đưa ta đi khắp bến sụng nhưng khụng bao giờ cập bến vậy. Nhà nghiờn cứu Nguyễn Lang cũng bàn về điều này như sau: “Nếu cú sự tỡm đuổi tức là cũn bị giam hóm trong thế giới Nhị nguyờn. Bản chất của giỏc ngộ là khụng cú cỏ tớnh độc lập (khụng), khụng cú hỡnh thể để nhận biết (vụ tướng), khụng thể theo đuổi và nắm bắt (vụ tỏc). Khụng vụ tướng vụ tỏc được gọi là ba cỏnh cửa giải thoỏt trong đạo Phật” [31; tr 160]. Khụng thấy được chõn như và khụng thể bước lờn bờ giỏc, ỏnh sỏng của trớ tuệ Bỏt nhó vẫn chưa hoàn toàn hiển lộ. Trong Thiền tụng với quan niệm trực giỏc bằng sự nhạy bộn của tõm thức thỡ muốn bước lờn bờ giỏc phải cởi chiếc ỏo “cú” và “khụng”, quan điểm này được thiền sư Suzuki khẳng định: “giải đỏp thiền đưa ra là trực tiếp kờu gọi ỏnh sỏng của chứng nghiệm bản thõn, thay vỡ kiến thức của sỏch vở. Là trường khắc chế giữa hai thỏi cực hữu và vụ, thể tỏnh của con người chỳng ta phải được tỳm lấy bằng một năng khiếu khỏc hơn là tri thức” [88;tr.15].

Đa số cỏc bài thơ Thiền của tỏc gia Thiền sư đề cập đến cặp quan hệ này. Cú thể kể đến như: Thiền sƣ Đạo Hạnh với bài kệ:

Tỏc hữu trần sa hữu, Vi khụng nhất thiết khụng. Hữu khụng như thủy nguyệt, Vật trước hữu khụng khụng.

(Cú thỡ muụn sự cú, Khụng thỡ tất cả khụng. Cú khụng trăng đỏy nước, Đừng vướng cú khụng khụng)

Khụng chỉ khuyờn người ta đừng vướng bận chuyện cú - khụng như Thiền sư Đạo Hạnh, Thiền sƣ Cứu Chỉ cũn chỉ rừ cú hay khụng cũng chỉ do con người tự đặt ra, tự phõn biệt, nếu con người đạt tới trạng thỏi khụng quan tõm, khụng phõn biệt thỡ cú hay khụng cũng khụng cú lý do gỡ để tồn tại:

Giỏc liễu th n t m ngưng bản tịch, Thần thụng biến húa hiện chư tướng. Hữu vi vụ vi tũng thử xuất,

Hà sa thế giới bất khả lượng. Tuy nhiờn biến món hư khụng giới, Nhất nhất quan lai một hỡnh trạng. Thiờn cổ vạn cổ nan t huống, Giới giới x x thường lóng lóng.

(Hiểu thấu thõn tõm vốn lặng thường, Thần thụng mọi tướng biến khụn lường. Tỏc hữu tỏc vụ do đú cả,

Hà sa thế giới hỏ đong lường. Hư khụng mọi cừi trựm đầy khắp, Hỡnh trạng xem ra thảy thảy khụng. Muụn đời nghỡn thuở khụn tày sỏnh, Chốn chồn nơi nơi sỏng lạ thường)

Quốc sƣ Thụng Biện lại cho rằng con người ngộ đạo cú thể vượt

c thị khụng, khụng t c s c, Khụng thị s c, s c t c khụng. c khụng c u bất quản, hương đ c khế ch n tụng. (Sắc mà khụng, Khụng tức sắc, Khụng là sắc, sắc tức khụng. Sắc khụng đều chẳng quản, Mới khế hợp chõn tụng)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu loại hình học tác gia văn học thiền sư qua thiền uyển tập anh (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)