Bứctranh quíhương vă khônggian lăng xóm của đồng quí Bắc bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyện ngắn kim lân từ góc nhìn văn hoá (Trang 40 - 48)

1.4 .1Vùng vănhóa Bắc Bộ

2.1.1 Bứctranh quíhương vă khônggian lăng xóm của đồng quí Bắc bộ

Kim Lđn lă nhă văn của nông thôn lăng quí Việt Nam nói chung, của nông thôn lăng quí Bắc Bộ nói riíng. Vốn sinh ra vă lớn lín ở một lăng quí thuộc không gian Kinh Bắc giău truyền thống văn hóa, văn vật với câc tập tục lễ hội, đm nhạc, sđn khấu dđn gian… Nín có thể nói, nhă văn được ấp ủ, được nuôi dưỡng giữa câi nôi văn hóa của lăng quí ấy. Vă đđy được xem như một quâ trình thẩm thấu để hình thănh một hồn văn Kim Lđn độc đâo. Tuy nhiín, lăng quí trong sâng tâc của Kim Lđn lạikhông được đặc tả hoặc nhấn mạnh câi nĩt đặc trưng Kinh Bắc, mă nhă văn lại hướng tới không gian lăng quí Bắc Bộ nóichung. Do đó, không gian trong truyện ngắn Kim Lđn về căn bản lă thế giới nhìn từ nông thôn lăng quí, hay từ một mô hình “nông thôn lăng Việt” mang bản sắc rất riíng.

Có rất nhiều người đê viết về lăng quí Việt Nam xưa kia, từ kho tăng đồ sộ của văn học dđn gian với những ca dao, tục ngữ, những khảo cứu phong tục tập quân, những phóng sự việc lăng cho đến những tâc phẩm trong văn học viết của Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan… mă trong đó lăng không phải chỉ lă một đơn vị hănh chính, địa lý mă còn lă tất cả cuộc sống xê hội đối với người nông dđn xưa. Lăng quí trong truyện ngắn Kim Lđn cũng vậy. Tuy nhiín, nhă văn đê tạo một linh hồn riíng cho tâc phẩm của mình, ông đê đưa văo văn học một bức chđn dung rất sống động, một vẻ đẹp rất riíng, rất “nguyín thủy” mă cũng rất đặc thù của nông thôn lăng quí Việt Nam nói chung. Chúng ta thấy Kim Lđn có một sự tiếp nối xuất sắc của câc nhă văn đăn anh như Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan…, nhưng Kim Lđn không lặp lại lối mòn của họ bởi Kim Lđn tiếp cận lăng quí trín bình diện phong tục sinh hoạt văn hóa cùng với những cđu chuyện đời tư, đời thường sau lũy tre xanh. Ở đó, người đọc không thấy được câi lo đu sợ hêi vì gânh nặng của lệ lăng, của hủ tục mă chỉ thấy dù trong đói nghỉo, dù còn nhiều cơ cực nhưng người nông dđn vẫn hòa mình văo không khí tưng bừng của những lễ hội sinh hoạt văn hóa lăng quí để quín đi những lo đu, vất vả của cuộc sống thường ngăy. Do vậy, không gian

lăng quí trong truyện ngắn Kim Lđn có thể hiểu đó lă không gian cộng sinh, một không gian vănhóa.

Truyện ngắn Kim Lđn trước hết đê lăm nổi bật không khí thí lương, ảm đạm của nông thôn Việt Nam những năm tiền khởi nghĩa. Điều đâng chú ý lă hầu hết câc không gian bối cảnh trong câc truyện ngắn Kim Lđn đều lă những không gian hiện thực, được lấy nguyín mẫu từ chính lăng chợ Dầu quí ông, từ đó nhă văn tâi hiện sức sống hiền hòa của nông thôn Việt Nam vă những khât vọng nhđn bản của người nông dđn. Trong câc truyện ngắn của Kim Lđn ta luôn bắt gặp những không gian lăng quí yín ả, thanh nhẹ, đơn sơ. Đó lă bối cảnh thiín nhiín quanh căn nhă Tư trong tâc phẩm Đứa con người vợ lẽ : “Trời đê về chiều, ânh nắng nhạt dần lùi ra

gần hết mặt sđn. Mặt trời chếch lă lă xuống sau nhă những cđy cối ngả bóng trín mâi. Thỉnh thoảng những bóng cđy có giọt nắng lại rung lín vì gió. Mặt ao trong vườn gợn sóng, nổi giạt những vâng ngầu về một góc. Trín cầu tre, một cô gâi đang vo gạo, lăm sóng sânh những ânh văng của mặt trời rớt trín câc đầu sóng. Mấy mâi nhă tranh xâm nhô ra khỏi bụi chuối, lâ óng như lụa, đang thong thả bốc khói. Những lăn khói lặng lẽ bốc lín dật dờ bay theo gió, in trín nền trời xanh ngắt một nĩt nhẹ nhăng, thanh thoât... Chiều tăn đê lđu. Cảnh vật thẫm lại. Gió khua lâ lao

xao. Những lùm cđy đen thẫm lắc lư trín nền trời sẫm đục” [47, tr.14]

Khung cảnh thiín nhiín chiều tăn rất đẹp đó tưởng chừng như sẽ gợi lín một sức sống lạ thường hay một cđu chuyện đẹp, nhưng nó hoăn toăn đối lập với thực tế câi đói đang đỉ nặng lín cuộc đời nhđn vật Tư: “Cảnh đẹpnhư mỉa mai Tư. Anh ngồi phệt xuống đất, lưng dựa văo bức tường sạm vì khói âm. Mắt lờ đờ nhìn lăn khói xâm vơ vẩn bốc lín trời. Tai nghe tiếng vo gạo săn sạt trín râ ngoăi cầu ao. Tđm trí anh xâo động lín, anh nghĩ đến bữa cơm nhă hăng xóm… Nước mắt anh

trăo ra lăn dăi trín gò mâ”[47, tr.14-15]. Không gian ấy như phông nền để nhđn

vật Tư xuất hiện trong câi đói đang giăy vò anh. Nó lă một bức tranh cuộc sống đối lập với thực tế của nhđn vật Tư. Bởi trong những chiều quí tưởng chừng yín ả thanh bình đó, bao đời còn nặng lòng với nỗi lo cơm âo, với khao khât niềm vui nhỏ nhoi của sự đoăn tụ bín khói bếp, cơmchiều.

KimLđn. Trong tâc phẩm Đứa con người cô đầu, một không gian yín ả lúc chiều muộn đê mở đầu cđu chuyện lă câi nền để nhđn vật Thạ xuất hiện trong sự tiều tụy:

Chiều tắt đê lđu rồi. Trời vẫn còn bức bối… Tôi nằm một mình trín mui bể, mắt

nhìn đăm đăm mấy ngôi sao lấp lânh trín khoảng không gian xa thẳm, mặt trăng lưỡi liềm lấp ló sau mấy tău cau đen thẫm, tỏa xuống nhđn gian một thứ ânh sâng

mờmờ.”, Dưới ânh sâng mờ mờ của đím trăng thượng tuần…Mấy ngọn cau đen sẫm in

lín nền trời sâng đục. Tău mềm lả lă thế mă không hề lay động…” [47, tr.19].

Không gian bối cảnh thiín nhiín tiếp tục đưa cđu chuyện diễn tiến trong câi gió lạnh của đím mưa dông mùa hạ khiến cho Thạ muốn xích lại gần Ứng hơn để tđm sự về cuộc đời mình với thđn phận con cô đầu: “Gió lạnh đê quĩt sạch oi ả vă nồng nặc đi, để lại một khí trời mât mẻ dễ chịu. Mưa lộp bộp lia mạnh xuống mâi nhă. Rồi ngừng… rồi lại mưa… Tia chớp thoâng qua vạch rõ những khe cửa. Mưa gió đê lăm cho tôi bớt căng thẳng với Thạ hơn. Một luồng gió rít mạnh thổi bật câi cửa sổ, khí lạnh ùa văo,trăn lín da thịt sởn gai. Một khung sâng lờ mờ hình chữ nhật có sọc đen hiện ra. Bín ngoăi bóng mấy tău lâ chuối đập văo nhau phănh phạch”[45, tr.24].

Trong văn học trung đại, ta hay bắt gặp những không gian bối cảnh thiín nhiín với nĩt chung của không gian nghệ thuật năy lă không gian vũ trụ, gắn liền với tính bất biến của không gian. Không gian vũ trụ được tạo thănh bởi nhật, nguyệt, mđy, sao, sông, núi, chim, muông, cđy cỏ để mỗi khi “con người bất đắc chí thì tìm về thiín nhiín, vũ trụ như tìm về nguồn cội. Khi ngắm cảnh trời mđy,

giang hồ họ cũng như mơ măng về nguồn cội” (Trần ĐìnhSử).

Chẳng hạn không gian trong thơ bă Huyện Thanh Quan:

Ngăn mai gió cuốn chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khâch bước dồn.

(Chiều hôm nhớ nhă )

Hay không gian đầy xa xôi câch trở trong Chinh Phụ ngđmcủa Đặng Trần Côn do Đoăn Thị Điểm dịch:

Chăng thì đi cõi xa mưa gió

Đoâi trông theo đê câch ngăn

Tuôn mău mđy biếc trải ngần núi xanh…

… Cùng trông lại mă cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngăn dđu

Ngăn dđu xanh ngắt một mău

Lòng chăng ý thiếp ai sầu hơn ai?

Với văn học hiện đại người đọc lại thấy không gian nghệ thuật trở về gần hơn với đời sống câ nhđn của con người, không gian nghệ thuật mang tính khâi quât cao, phạm vi phản ânh rộng lớn. Đó lă toăn bộ đời sống xê hội - không gian của con người phải vật lộn với cuộc sống đầy sóng gió.

Trín nền không gian nghệ thuật của truyện ngắn Kim Lđn ta nhận thấy rõ từng cuộc đời, từng số phận của câc nhđn vật với những lo toan thầm lặng, với bao nỗi đau khổ nhọc nhằn của nỗi mưu sinh, của những tđm hồn khổ đau vẫn một lòng vươn lín sự sống ngăy mai tốt đẹp hơn. Vì vậy, có thể khẳng định tuy câc biểu tượng không gian đặc trưng cho từng thời đại, nhưng nội dung cụ thể của câc biểu tượng không gian ấy lại mang tính câ thể nó phụ thuộc mô hình thế giới riíng của từng nghệ sĩ.

Bối cảnh thiín nhiín trongnhiều truyện ngắn Kim Lđn thường gắn liền với bối cảnh xê hội. Trong truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lđn đê chọn bốicảnh xê hội lă nạn đói khủng khiếp năm 1945. Không gian ngăy đói với những cảnh chết chóc tang thương được miíu tả trong văn Kim Lđn khiến người đọc thật khiếp sợ rụng rời. Nhă văn kể lại rằng:Trín câi nền không gian bối cảnh xê hội nạn đói đó, số phận con người thật lă bi thảm. Nhiều gia đình vừa có người chết đói, vừa có người bỏ đi, dần dần mất hẳn. Nhă văn tận mắt chứng kiến người chết đói nằm rải râcở khắp nơi. Khi con người bị đẩy đến bờ vực cuối cùng của cuộc sống thì toăn bộ số phận vă tính câch con người họ sẽ biểu lộ ra. Chết đói lă một thực tế khốc liệt. Đó lă câi chết từ từ, hao mòn dần, quằn quại dần. Nói tóm lại, bi kịch sống của mọi người văo thời điểm đó hầu như giống nhau. Câi đói vừa cay đắng, vừa đớn đau, khiến ai cũng chẳng mấy hy vọng văo sự tồn tại củamình.

Từ không gian bối cảnh xê hội đó, trong truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lđm đê khĩo lĩo đưa người đọc văo một không gian bối cảnh thiín nhiín. Không gian

“Trước kia mỗi chiều, cứ văo lúc chạng vạng mặt người thì Trăng đi lăm về”[47,tr.188].Trong không gian ảm đạm của bóng chiều nhâ nhem tối sầm lại vì đói khât ấy, một xóm ngụ cư tồi tăn được nhă văn tập trung khắc họa rõ nĩt: ngê tư xóm chợ về chiều xâc xơ, heo hút, gió từ đồng thổi văo ngăn ngắt. Chúng tachợt nhớ đến không khí thiếu ânh sâng, ngưng đọng, thấm buồn trong truyện ngắn Hai đứa trẻ. Thạch Lam cũng khởi đầu bằng không gian "buổi chiều”, rồi nhấn lại: “Chiều, chiều rồi ” vă để cho đôi mắt nhđn vật “bóng tối ngập đầy dần”. Dường như bóng tối của cuộc đời đùn ra ập lấy con người. Nhưng không gian chiều muộn trong Vợ Nhặtthật tăm tối, nặng nề, thí lương vă buồn thảm khủng khiếp. Nó có phần tù túng quẩn quanh đơn điệu văbuồn tẻ hơn không gian trong tâc phẩm Hai đứa trẻcủa Thạch Lam. Những yếu tố mở đầu tâc phẩm Vợ Nhặt đê gợi lín một không khí nặng nề, u tối vă ảm đạm về một một hiện thực cuộc sống nhiều đau khổ vă bế tắc. Bóng đen chết chóc phủ xuống khắp xóm lăng: “Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thâi Bình đội chiếu lũ lượt bồng bế dắt díu nhau lín, xanh xâm như những bóng ma vă nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ. Không buổi sâng năo người trong lăng đi chợ, đi lăm đồng không gặp ba bốn câi

thđy nằm còng queo bín đường” [47,tr.189]. Những gam mău mă Kim Lđn sử dụng

lă những gam mău lạnh, nó góp phần tô đậm thím bộ mặt thảm hại của năm đói:

Không khí vẩn lín mùi ẩm thối của râc rưởi vă mùi gđy của xâc người…mùi đốt

đống rấm ở những nhă có người chết theo gió thoảng văo khĩt lẹt’’[47,tr.189].

Không gian lăng quí Việt Namngăy đói quay quắt thật xơ xâc, tiíu điều.Con đường về nhă anh Trăng cũng vì câi đói mă “khẳng khiu”. Trín con đường ấy,Trăng hiện lín thật ảo nêo:“Hắn bước ngật ngưỡng trín con đường khẳng khiu luồn

quacâi xóm chợcủa những người ngụ cư văotrong bến” [47,tr.188]. Đó lă con

đường nối phố huyện với xóm ngụ cư, lă con đường mỗi chiều Trăng đều trở về nhă sau mỗi buổi đi lăm thuí về. Con đường hiện lín như một đường kẻ được tô đậm bởi những hình ảnh, đm thanh, mău sắc, mùi vị vă những chuyển động đầy bi thảm. Chính trín con đường ấy anh Trăng hôm nay ngượng nghịu, tay nọ xoa xoa mêi tay

kia chỉ vì đi bín một người đăn bă ở một nơi vắng vẻ, muốn buông một lời tình tứ mă không sao nói nổi. Đó lă con đường đầy ảm đạm Trăng dẫn Thị luồn qua xóm ngụ cư để trở về căn nhă đứng rúm ró trín mảnh vườn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại, đói nghỉo xơ xâc nhưng đê trăn đầy trong Trăng một niềm hạnh phúc nhỏ bĩ đang lan tỏa.

Ngòi bút của nhă văn cứ lăn dăi trín nền không gian của con đường khẳng khiu luồn qua xóm chợ ấy, để tiếp tục đưa người đọc đến với nhữngtình cảm vui, buồn thảm đạm, chua chât tủi hờn gợn lín trong lòng khi Trăng dẫn vợ về trước không gian căn nhă.Ngay cả nơi ở của Trăng cũng thật hoang sơ: cănh dong rấp cổng, tấm phín rấp che nhă, mảnh vườn lổn nhổn toăn cỏ dại. Có một điều cần lưu ý trong sự miíu tả tăi tình của Kim Lđn khi không gian căn nhă năy được thay đổi theo diễn biến tđm lý của nhđn vật Trăng sau đím đầu tiín Trăng có vợ.

Trong truyện ngắn Vợ nhặt, bín cạnh không gian xóm ngụ cư lă không gian phố huyện, nơi Trăng gặp thị. So với không gian xóm ngụ cư thì không gian phố huyện cũng không kĩm phần bi thảm: “Hai bín dêy phố, úp súp, tối om, không nhă

năo có ânh đỉn, lửa”. Không gian năy tuy được miíu tả ít nhưng cũng gợi lín nỗi

buồn ảm đạm của nạn đói năm 1945. Đó lă nơi hăng ngăy Trăng xe thóc lín phố huyện, lă nơi thị cùng bao người khâc ngồi trơ hếch ra đấy chờ ai đó thuí thì lăm. Không gian năy cũng gợi cho ta nhớ tới không gian phố huyện nghỉo trong Hai đứa trẻcủa Thạch Lam. Trong tâc phẩm Hai đứa trẻ, tâc giả không chủ định miíu tả câi đói mă chỉ gợi lín cuộc sống bế tắc, ngột ngạt của những người nơi phố huyện nhưng sao ta vẫn thấy có sự tương đồng giữa hai bức tranh. Có khâc chăng lă trong

Hai đứa trẻkhông có những xâc người chết vì đói vă không có những tiếng khóc hờ. Qua không gian của phố huyện, của xóm ngụ cư nghỉo trong truyện ngắn Vợ Nhặt, Kim Lđn đê tâi hiện một câch chđn thực thời điểm ngặt nghỉo của dđn tộc ta trong năm 1945 lịchsử.

Không gian bối cảnh trong truyện ngắn Kim Lđn được biểu hiện qua câc biểu tượng cụ thể có khi lă một buổi chiều quí, một đím trăng sâng, lă con đường, xóm chợ, căn nhă… Những biểu tượng không gian ấy lă “nền” để câc nhđn vật xuất hiện bộc lộ những vui buồn trong cuộc sống. Qua đó góp phần thể hiện giâ trị nhđn văn

cao đẹp của nhă văn qua từng trang viết, đồng thời thể hiện câi nhìn đôn hậu của nhă văn về cuộc sống vă con người lăng quí .

Ở truyện ngắn Người chú Dượngtâc giả đưa nhđn vật tôi trở về trại Han nơi gia đình anh đê ở trước kia để tìm lại người dì sau năm, sâu năm hòa bình rồi, gia đình nhđn vật tôi đê trở về Hă Nội mă riíng mẹ con Dì vẫn không bỏ được câi xó núi hẻo lânh năy. Một bối cảnh không gian quạnh quẽ lặng ngắt hiện ra trín con đường nhđn vật tôi trở về thăm lại trại Han:

“Con đường mòn nhỏ chạy quanh ra giữa trăn ruộng bậc thang cằn cỗi vă mất hút văo sau mấy lùm cđy rậm trước mặt. Nắng từ trín cao đổ xuống câi thung lũng hẹp hơi nóng bốc lín hầm hập. Nắng nổ những tiếng tí tâch nho nhỏ trín những ngọn đồi vắng vă lăm bốc lín một lăn hơi mờ mờ như hơi khói trín những thửa ruộng mới gặt.

Trại Han trước mắt tôi vẫn nằm lặng ngắt dưới dêy núi trọc. Vẫn rặng tre cằn, sờ sạc bao quanh. Vẫn ngôi miếu lợp rạ con con đứng siíu vẹo dưới gốc đa ngoăi cổng trại. Cảnh vẫn như xưa mă sao bđy giờ tôi nom quạnh quẽ một câch lạ. Phía xa mêi tít trong một khe núi xa, có một vệt khói trắng bốc lín, lặng lẽ…” [47, tr.302].

Không gian trại Han được hiện ra trước mắt nhđn vật tôi trong tiếng gă trưa rđm ran giữa thung lũng vắng: “Một tiếng gă vừa chợt gây lín ò ò sau mấy quả đồi tôi vừa đi ngang qua… xung quanh tôi , những tiếng gă trưa tiếp tục thi nhau gây rđm ran trong câi thung lũng vắng. Tôi nhanh nhẹn rẽ văo con đường sỏi son, hung hung đỏ, con đường óng ả vắt qua một bêi cỏ rộng, đến câi cổng tre nho nhỏ thấp

thoâng sau ngôi miếu lợp rạ vă gốc đa cổ thụ”[47,tr.304].

Không gian năy lại được miíu tả gần vă vắng vẻ hơn khi bước chđn của nhđn vật tôi xăng xăng tiến lại gần căn nhă cũ của Dì: “Xung quanh tôi vắng lặng như tờ. Trín vòm cao tiếng gió rì răo trín câc ngọn tre như tiếng người đang nói chuyện thầm thì. Mấy gian nhă trín cửa đóng im ỉm. Mấy gian nhă ngang mă vợ chồng con câi tôi đê ở trước kia, thì một bín mâi đổ gục xuống. Vă mêi trong cùng một xó tường tối mờ mờ tôi thấy một câi giường tre cũ mọt, ọp ẹp bị bín mâi nhă đổ đỉ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyện ngắn kim lân từ góc nhìn văn hoá (Trang 40 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)