Giọngđiệu đôn hậu, cảmthương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyện ngắn kim lân từ góc nhìn văn hoá (Trang 114 - 128)

1.4 .1Vùng vănhóa Bắc Bộ

3.4. Giọng điệu

3.4.5 Giọngđiệu đôn hậu, cảmthương

Trong những trang viết hay về đề tăi nông thôn, chất giọng cảm thương, đồng cảm với bao số phận dđn nghỉo chính lă giọng chủ đạo của sâng tâc Kim Lđn. Giọng điệu ấy xuất hiện nhiều trong những trang viết về số phận ĩo le, bi thảm của người lao động nghỉo khổ trước câch mạng thâng Tâm. Vốn lă con đẻ của đổng ruộng, sống gần gũi, gắn bó với những người nông dđn chđn lấm tay bùn, Kim Lđn thấu hiểu tđm tư, tình cảm, mơ ước khât vọng của họ. Ông viết về họ với tấm lòng

yíu thương, tôn trọng. Ông đến với họ bằng trâi tim nhđn hậu. Ông luôn nhìn họ bằng ânh mắt ấm âp. Giọng điệu ấy thấm đẫm trong nhiều tâc phẩm: Đứa con người vợ lẽ, Đứa con người cô đầu, Vợ nhặt, Người kĩp giă, Nín vợ nín chồng, Chị Nhđm, Ông lêo hăng xóm...Giọng điệu đôn hậu ấy cũng có nhiều sắc độ phong phú: cảm thông, thương xót, tin yíu, trđntrọng...

Đứa con người vợ lẽ, giọng điệu xót xa được tâc giả thể hiện ngay từ những trang mở đầu: “Tư nằm dân mình trín giường. Đầu anh nặng trĩu trín chiếc gối bông câu ghĩt. Mắt nhìn trđn trđn lín săn nhă; lúc ấy anh không nghĩ ngợi gì. Hai tay nặng nề rời rạc, thỉnh thoảng lại cố gượng dậy đập nhẹ xuống phản để xua đuổi nỗi tí tí buồn buồn chạy trong câc ống xương. Anh xoay mình lại cho đỡ mỏi. Mắt se sẽ nhắm lại, vă lắng nghe những cảm giâc chạy trong người. Ruột anh xót như căo. Bụng hóp lại. Mặt phờ phạc. Anh thấy câu kỉnh vẩn vơ, chỉ muốn cău nhău mấy tiếng. Tư đói quâ, đói lả người đi. Đê hai hôm nay rồi anh chưa có hạt cơm

năo văo trong bụng” [48, tr.12].

Trong Đứa con người cô đầu, nhđn vật “tôi” xót thương cho thđn phận bơ vơ của đứa trẻ mồ côi cha vă bị mẹ bỏrơi.

Thoâng thấy tôi, hắn đội lệch câi mũ trắng rúm ró che mặt rồi quay ngoắt văo phố khâc. Độ năy hắn gầy quâ. Quần âo rộng thùng thình. Sợi đê bợt nín mặc dầu vâ chằng vâ đụp, âo nó vẫn râch tả tơi, để hở những miếng da đen sạm vì nắng chây. Bóng cậu học trò xinh xẻo, trắng trẻo không còn ở hắn nữa.

Tôi bùi ngùi nhìn theo. Nhớ đến mẹ hắn hiện giờ đang yín thđn no ấm, bỏ mặc đứa con bĩ dại, bơ vơ, tôi giận vă buồn vẩn vơ.

- Kem! Kem ơ!

Tiếng rao kem từ cuối xóm vọng lại...”[48, tr.11].

Giọng văn Kim Lđn không chỉ cảm thông xót thương mă còn đầy trđn trọng tin yíu. Truyín ngắn Vợ nhặtvừa thấp thoâng môt nụ cười hóm hỉnh, tinh quâi, vừa ấm âp một tình yíu thương, trđn trọng, cảm thông của nhă văn đối với những người nghỉo khổ. Cho nín, nằm sđu trong tiếng cười lă giọng điệu cảm thông, đôn hậu. Ở

Vợ nhặtta như được sưởi ấm bởi tình yíu, bởi khât vọng tình yíu hạnh phúc, bởi niềmtinvềtươnglaitươisâng-ânhsâng,ngọnlửatỏarạngtừtrâitimnhđnhậucủa Kim Lđn

bao trùm lín tâc phẩm, xua tan bóng tối, không khí lạnh lẽo của năm đói 1945. Câi giọng văn đôn hậu ấy, thấm văo từng cđu, từng chữ của tâc phẩm, thấm văo những lời miíu tả, những lời độc thoại,trong những nĩt tđm lý của nhđn vật.

“Trăng tươi cười:

- Thì u hẵng văo ngồi lín giường lín diếc chĩnh chím câi đênăo.

Bă lêo lập cập bước văo. Người đăn bă tưởng lă bă lêo giă cả, điếc lâc thì lại cất tiếng chăo lầnnữa:

- U đê vềạ.

Ô hay, thế lă thế năo nhỉ? Bă lêo ngồi băn khoăn xuống giường. Trăng nhắc mẹ:

- Kìa, nhă tôi nó chăou.

Thấy mẹ vẫn chưa hiểu, hắn bước lại gần nói tiếp:

Nhă tôi nó mới về lăm bạn với tôi đấy u ạ. Chúng tôi phải duyín phải kiếp với nhau... Chẳng qua cũng lă câi số cả...

Bă lêo cúi đầu nín lặng. Bă lêo hiểu rồi. Lòng người mẹ nghỉo khổ ấy còn hiểu ra bao nhiíu những cơ sự, vừa ai oân vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con câi lă lúc trong nhă ăn nín lăm nổi, những mong sinh con đẻ câi mở mặt sau năy. Con mình thì... Trong kẽ mắt kỉm nhỉm của bă rỉ xuống hai dòng nước mắt... Biết rằng nó về có nuôi nổi nhau qua

cơn đói khât năy không?”[48, tr.155].

Trong đoạn văn trín, dường như có sự hòa nhập, song trùng giữa giọng điệu nhđn vật vă giọng người kể chuyện. Tâc giả đê nhập văo tđm trạng nhđn vật để diễn tả một câch thấm thía cảm động nỗi niềm của Trăng, của bă cụ Tứ. ở Trăng, niềm hạnh phúc hiện hình rõ nĩt qua những cđu nói rănh rọt, trang trọng như những lời xâc nhận một sự thực: mình đê có vợ. Tđm trạng vừa ai oân, vừa xót thương của bă cụ Tứ lại bộc lộ qua hình thức những cđu cảm thân vă cđu hỏi tu từ.

Giọng điệu cảm thương, xót xa hoă cùng những giọt nước mắt tủi hờn của ông Tư Mủng khi nhớ lại cảnh tượng đau thương của gia đình ông trín hănh trình kiếm tìm sự sống:

“...Mười một người con đói khât, vừa lớn vừa bĩ trong gia đình mỗi lần nghe người ông nội nhắc đến Thâi Nguyín, Bắc Giang lại tỉnh ra, hy vọng, tin tưởng, lại lếch thếch, bổng bế, dắt díu nhau đi.

...Rơi rụng dần suốt dọc đường. Người ông nội chỉ còn câi da bọc xương, gục đầu trín cđy gậy lết theo châu. Người ông vẫn chỉ rín rỉ mấy cđu như mấy cđu tụng niệm, khấn khứa: “... Cố lín! Câc con ơi! Thâi Nguyín, Bắc Giang đất rộng, người thưa...”

Mấy người còn sót lại trong gia đình vẫn thùi thũi dắt díu nhau đi. Con đường tìm đất nắng, mưa kiền kiệt. Cho đến một buổi chiều, người ông chết cóng trong túp lều nât, chơ vơ giữa đồng. Gia đình lúc ấy chỉ còn lại ba người. Chiều hai mươi tâm Tết, đồng không mông quạnh, mưa gió mù mịt bốn bề. Ba bố con ngồi thầm bín xâc người ông suốt đím hôm ấy.

...Thâi Nguyín, Bắc Giang đất rộng người thưa. Đồi bêi rộng, khoai sắn nhiều...” Chao ôi! Người ông nội khốn khổ ấy đê vùi xâc ở trín đất Bắc Giang rồi...”[49, tr.299,300].

Kim Lđn như nhập hẳn văo tđm trạng của ông Tư Mủng để hồi tưởng lại một quêng đời tủi nhục khi xưa. Giọng văn như ai oân, như xót xa cho số phận của những kiếp người khốn khổ. Có nhiều khi không nĩn nổi lòng mình, nhă văn trực tiếp bộc lộ thâi độ cảm thương qua hình thức cđu cảm thân: “Chao ôi!...” vă những từ ngữ giău giâ trị biểu cảm.

Giọng điệu ấy còn được Kim Lđn sử dụng trong tâc phẩm Chị Nhđm với những trang tố khổ đầy nước mắt. Đó lă nỗi lòng của người cha phải gạt con trừ nợ:

Thế lă ông Hai Chinh về. Ông thẫn thờ như người mất hồn, chđn bước mă chẳng

biết mình bước đi đđu. Về đến nhă, ông không dâm nhìn văo mặt Nhđm nữa, ông bước thẳng văo trong buồng nằm vật ra giường khóc.Tiếng Nhđm hât ru em bín

ngoăi, ông Hai nghe như mũi dao đđm văo ruột gan”. Có khi nó được bật lín từ

những lời độc thoại của nhđn vật khâc “Ông thương Nhđm quâ. Ông biết rằng con ông sa văo nhă thằng Tổng Đâng, thì không khâc gì sa văo miệng hùm”. Ông đê trông thấy nó đầy đọa bao nhiíu người rồi, bđy giờ đến lượt con mình đđy. Nỗi đau ấy được tâc giả kể lại một câch chua xót: “Đím ấy vợ chồng ông Hai Chinh băn bạc với nhau rất khuya. Cả hai vợ chồng cùng khóc. Sâng hôm sau, ông Hai dậy sớm,

dắt Nhđm đi. Ông nói dối con lă đi ăn cỗ”. Ngậm ngùi xót xa, lă tđm trạng đâng thương của người cha nghỉo khó, nhưng cuộc đời của Nhđm - đứa con có người cha nghỉo khó ấy còn đâng thương, đâng xót hơn nhiều: “Về nhă Tổng Đâng - Nhđm rất khổ. Mới mười ba tuổi mă Nhđm lăm không thiếu việc gì: quĩt nhă, nấu cơm, chăn trđu, xay lúa, giê gạo... Nhđm lăm từ mờ đất cho đến tối đím không lúc năo ngơi tay. Thế mă nó vẫn đânh, vẫn chửi, động nói lă giơ tay, trợn mắt, động nói lă đồ ăn hại, đồ toi cơm”. Đâng thương hơn: “Người Nhđm mỗi ngăy một gầy còm, xanh xao”. Giọng điệu thương cảm xót xa ấy còn ngậm ngùi trong lời kể “Mẹ Nhđm thương nhớ con không biết lăm thế năo, mẹ Nhđm đănh phải lĩn văo chỗ Nhđm chăn trđu trong rừng khuôn để gặp “Thôi thì con thương bố, thương mẹ nghỉo, con chịukhó”.

3.5 Tiểu kết

Kim Lđn lă nhă văn của người nông dđn, nhă văn viết nhiều về nông thôn. Trong sâng tâc của mình, Kim Lđn đê phản ânh chđn thực bức tranh sinh hoạt, phong tục sống động của những con người nông thôn bình dị, chất phâc. Tâc giả sử dụng khẩu ngữ, hay đưa văo lời văn những từ ngữ mang tính dđn dê, đời thường, bình dđn phù hợp với đối tượng phản ânh đó. Những từ ngữ lă từ địa phương, từ đệm, khẩu ngữ xuất hiện với tần số cao trong sâng tâc của Kim Lđn, góp phần quan trọng tạo nín “chất văn xuôi đích thực” cho sâng tâc của Kim Lđn.

Sâng tâc của ông lă sự đa thanh về giọng điệu. Bằng lối kể chuyện dung dị, nhẹ nhăng, thđm trầm sđu sắc, Kim Lđn mang văo tâc phẩm của mình hơi thở của cuộc sống thể hiện một hệ thống giọng điệu đa dạng, biến hóa linh hoạt vă đầy hấp dẫn. Giọng điệu đa dạng, nhiều sắc thâi ấy có tâc dụng truyền cảm vă tạo nín sức hấp dẫn cho tâc phẩm. Chính vì lẽ đó, những sâng tâc về lăng quí của ông thường đi sđu tâi hiện những truyền thống ngăn đời, những phong tục tập quân của người nông dđn sau lũy tre lăng. Những hình ảnh đẹp đó đê trở đi trở lại nhiều lần vă đê trở thănh biểu tượng nghệ thuật cho tâc phẩm. Có thể kể đến một số biểu tượng tiíu biểu như: lăng, chợ.

Thănh công của ông có phần đóng góp quan trọng của nghệ thuật tạo tình huống truyện độc đâo, hấp dẫn, những tình huống mang ý nghĩa nhận thức sđu sắc.

Qua đó, nhă văn đê nói được những điều sđu sắc qua một cđu chuyện rất đỗi bình thường.

Câc kết thúc có hậu của sâng tâc Kim Lđn mang đậm chất dđn gian, nó gần gũi với lối kết của truyện dđn gian vă nhiều truyện ngắn truyền thống. Thế nhưng truyền thống mă vẫn hiện đại, bởi lẽ đó lă câch kết thúc mở cửa truyện ngắn hiện đại (khâc với câch kết thúc đóng của truyện truyền thống). Lối kết thúc mở, tạo nín độ tin cậy vă quyền chủ động của người đọc theo lý thuyết đồng sâng tạo. Nó còn tạo ra sự bất ngờ, lăm cho cđu chuyện vì thế mă âm ảnh, có sức sống lđu bền với ngườiđọc.

KẾT LUẬN

Văn hóa, phong tục lăng quí lă mảng hiện thực đê đem đến nguồn cảm hứng dồi dăo cho câc nhă văn. Có thể kể đến câc cđy bút tiíu biểu như: Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Kim Lđn, Nguyín Hồng... Có nhiều nhă văn đê thử sức vă thănh công ngay từ những tâc phẩm đầu tiín. Một trong những “nhă văn của người dđn quí” lă Kim Lđn. Sâng tâc của Kim Lđn dù trước hay sau Câch mạng vẫn theo một hướng nhất quân, viết về đề tăi nôngthôn.

Nghiín cứu truyện ngắn Kim Lđn từ góc nhìn văn hoâ đem đến một câch tếp cận thú vị. Kim Lđn đê đưa câc giâ trị văn hoâ văo trong tâc phẩm của mình một câch tự nhiín, không cầu kì hoa lệ mă vẫn nổi bật với những đặc trưng riíng. Nhắc đến Kim Lđn, lă nhắc đến một mảng văn học đặc biệt, đậm đă hơi thở của lăng quí. Từng trang viết của nhă văn sinh ra từ đồng ruộng năy đều cay xỉ khói bếp, thơm thơm mùi lúa mới, ngai ngâi mùi rơm rạ, bảng lảng những cânh cò chao nhịp. Văn Kim Lđn lă tiếng gọi tha thiết của miền quí quan họ. Nơi trâi tim ông luôn chan chứa gọi về với những nhịp đập của sự sống đầy nhọc nhằn nhưng giău rung cảm thương yíu. Nơi miền quí ấy đê cất giữ vă gói trọn tấm lòng thương yíu của nhă văn, đưa ông đến con đường văn học vă đi trọn sự nghiệp của mình.

Từ tiếng gọi tha thiết của miền quí hương Kinh Bắc cộng với vốn sống vă câi tăi, câi tđm của một nhă văn hết lòng say mí sự sống, Kim Lđn đê đem đến một câi nhìn nghệ thuật giău lòng nhđn hậu trước cuộc sống vă con người lăng quí. Từ đó giúp người đọc hiểu sđu sắc hơn về giâ trị của sự sống, cội nguồn của quí hương. Câi nhìn nghệ thuật ấy căng giúp ta trđn trọng sự sống hơn vì đó lă điều vô cùng quý giâ trong muôn văn sự quý giâ. Câi nhìn chan chứa yíu thương của nhă văn đối với con người lăng quí đặc biệt lă người nông dđn Việt Nam đê dễ dăng cuốn hút người đọc bởi những tố chất vă vẻ đẹp dung dị, kín đâo của con người lăng quí Bắc Bộ. Những con người lịch lêm hăo hoa nhưng đầy tinh thần thượng võ. Điều đó căng khẳng định rằng văn học luôn gắn với con người, nó thanh lọc trâi tim mỗi người lăm cho cuộc sống con người thanh cao hơn qua những giâ trị nhđn văn cao đẹp. Đặc biệt với câi nhìn độc đâo vă hấp dẫn về những phong tục

văn hóa cổ truyền, những câi gọi lă “thú phong lưu đồng ruộng” qua mỗi trang văn của Kim Lđn vừa có nĩt tinh tế lại vừa thật thă cởi mở. Với đôi mắt nhìn rất kĩ, am hiểu những phong tục lăng quí sđu sắc, cùng với sự quan sât cuộc sống nông thôn một câch say sưa tỉ mỉ, cụ thể, nhă văn đê ghi lại qua những trang viết câc thú chơi, những câi thuộc về đời sống phong tục, tinh hoa văn hóa dđn gian vùng Kinh Bắc cũ. Qua lối diễn đạt của mình, lối diễn đạt đậm “chất quí” của một con người vốn

lă “con đẻ của đồng ruộng”, Kim Lđn nhẹ nhăng đưa người đọc đến với những

say mí, cuốn hút lạ kỳ qua những trò chơi, những thú vui nơi thôn dê bằng tất cả sự trđn trọng những giâ trị văn hóa cổ truyền của dđn tộc. Cũng ở đó người đọc lại được gặp một Kim Lđn hăo hoa, mê thượng trong không khí văn chương sang trọng đến nỗi Lữ Quốc Văn phải viết thănh chữ nghĩa rằng Kim Lđn “lă nhă tiểu

thuyết phong tục hạng nhất của Việt Nam” ta.

Với việc nghiín cứu những giâ trị văn hoâ trong truyện ngắn Kim Lđn, thím một lần nữa chúng tôi khẳng định những giâ trị văn học mă Kim Lđn để lại sẽ mêi mêi lă những tinh hoa văn học quý giâ trong kho tăng văn học Việt Nam hiện đại nước nhă. Sự nghiệp văn học của Kim Lđn chắc chắn còn mở ra nhiều vấn đề đâng được nghiín cứu. Nửa thế kỉ cầm bút nhưng kì lạ thay, những trang văn ít ỏi ấy của Kim Lđn đê để lại những dấu ấn đặc biệt về con người nhất lă người nông dđn Việt Nam vă cuộc sống của dđn tộc trong một giai đoạn lịch sử quan trọng. Những trang viết của Kim Lđn thể hiện trâi tim nhđn hậu chan chứa yíu thương của nhă văn trước cuộc sống vă con người. Với những đóng góp của mình, tín tuổi Kim Lđn mêi mêi trường tồn trong nền văn học Việt Nam hiệnđại.

TĂI LIỆU THAM KHẢO Sâch, bâo, tạp chí

1.A. Ia. Phlier (2003), Văn hoâ học lă gì? Tạp chí Văn hoâ nghệthuật(số 2), tr. 92- 96.

2. Trần Thúy An (2007), Người phụnữhiện đại qua câi nhìn của một số nhăvăn nữ, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh.

3. Hoăi Anh (2003), Kim Lđn, nhă tiểu thuyết phong tục, sở trường về miíu tả trạng thâi nhđn thế, Tạp chí Văn (Số 13), hội Văn nghệ Tp. Hồ Chí Minh, tr.5

4. Toan Anh (1993), Câc thú tiíu khiển Việt Nam, Nxb Mũi Că Mau.

5. Lại Nguyín Đn (1986), Văn xuôi Kim Lđn, Tạp chí văn học (số 8), viện Văn học - uỷ ban khoa học xê hội Nhđn văn, tr8-9.

6. Lại Nguyín Đn (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXBĐHQG.Hă Nội. 7. Bâch khoa tri thức, Khâi niệm về Văn hóa của UNESCO, website: http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1705-1776-

633438553480742500/100-loi-giai-dap-ve-van-hoa-Viet-Nam/Khai-niem-van-hoa- cua-UNESCO.htm, cập nhật ngăy 19/5/2015

8.Trần Lí Bảo, Giải mê văn hóa trong tâc phẩm văn học, website:

http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binh-dien-cua-van- hoa/1104-tran-le-bao-giai-ma-van-hoa-trong-tac-pham-van-hoc.html,cập nhật ngăy 05/3/2009.

9. Vũ Bằng (2000), Thương nhớ mười hai, Nxb Văn hoâ Thông tin, Hă Nội. 10. Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Đồng Thâp.

11. Nam Cao (1986), Truyện ngắn chọn lọc, Hội Văn học Nghệ thuật Hă Nam Ninh, Hă Nội. 12. Đỗ Thị Ngọc Chi (2013), Văn chương Vũ Bằng dưới góc nhìn văn hóa, Luận ân Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xê hội, Hă Nội.

13. Đoăn Văn Chúc (1997), Xê hội học Văn hóa, Viện Văn hóa vă Nxb Văn hóa - Thông tin, Hă Nội.

14. Chu Xuđn Diín (1999), Cơ sở văn hoâ Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hă Nội. 15. Vũ Dũng (2000), Từ điển tđm lí học, Nxb Khoa học Xê hội, Hă Nội.

16. Nguyễn Văn Đông (2013), Truyện ngắn Sơn Nam vă Bình Nguyín Lộc từgóc

nhìn văn hóa, Luận ân Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xê hội văNhđn văn, Đại

học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh.

17. Hă Minh Đức (chủ biín) (1994), Nhă văn nói về tâc phẩm, Nxb Văn học, Hă Nội. 18. Hă Văn Đức (1990), Tâc phẩm văn học (Tập 1 - Viết chung), Nxb Khoa học Xê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyện ngắn kim lân từ góc nhìn văn hoá (Trang 114 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)