1.4 .1Vùng vănhóa Bắc Bộ
2.2 Thời gian từgóc nhìn văn hoâ
2.2.1 Thời gian sự kiện trong truyện ngắn KimLđn
Thời gian sự kiện lă chuỗi liín tục câc sự kiện trong quan hệ liín tục trước sau, nhđn quả. Thời gian sự kiện có thể được tính theo độ dăi thời gian mă nó diễn ra.
Đọc truyện ngắn Thượng tướng Trần Quang Khải- Trạng vật người đọc nhận thấy thời gian của truyện diễn ra văo một đím cuối xuđn: Dưới ânh sâng yếu ớt của ngọn đỉn dầu sở nhđn vật Tần lặng lẽ gieo thoi trong câi tĩch mịch, ím ả của một đím xuđn. Dòng thời gian đê đưa người kể tiếp nối cđu chuyện với những đím trước trong suốt bốn mùa xuđn, hạ, thu, đông để gợi mở về cuộc đời của một người thiếu phụ tín Tần vă cậu bĩ Sặt (thượng tướng Trần Quang Khải): “Đím nay cũng như đím qua, cũng như đím kia, mă cả những đím sau nữa, bất luận xuđn, hạ, thu hay lă đông, trời nực hay lă trời rĩt, bao giờ Tần cũng dệt vải rất khuya, mêi đến cuối giờ hợi,có khi sang nửa giờ sửu mới chịu đi ngủ. Vậy mă, sâng sớm hôm sau, từ đầu canh tư, năng đê lín khung, tiếng dệt cửi lại đều đặn nối tiếp như không biết mỏi”
[47,tr.113].
Thời gian xoây sđu văo đím khuya như một khoảng khắc thích hợp để nhđn vật sống về với những kỷ niệm, những sự kiện đê qua với cuộc đời mình:“Mặt
trăng hạ tuần đê nhô khỏi rừng cđy phía trước. Ânh sâng chính chếch xiín qua phín nứa đan mắt câo rêi từng ô sâng nhỏ lín nền nhă. Tần lẩm bẩm: “hai mươi giấc tốt; hai mốt nửa đím rồi. Tuy vậy năng vẫn chưa chịu đi ngủ, cố dệt cho xong
mấy suốt sợi còn dở” [47,tr.114] Lắng sđu trong câi tịch mịch canh khuya đó lă cả
chuyện đời dđu bể của năng: “Rừng cđy mờ sương trắng ngủ kỹ dưới ânh trăng xanh dịu, mơ hồ. Gió rì răo trong lâ, vă côn trùng rín rỉ dưới cỏ đưa lín thănh một bản đăn ảo nêo như than vên chuyện đời dđu biển. Từng lúc, tiếng cú lạnh lẽo vang lín giữa câi u tịch canh khuya như điềm gở. Vẻ huyền bí ngăn đời căng thím sđu
nặng”[47,tr.114].Trời căng khuya năng khe khẽ ru con rồi năng lại chậm chạp lín
khung cửi dệt như tđm tư năng bối rối thẫn thờ để sống về kỷ niệm: “Năng ngừng tay gieo thoi thần người ra nghĩ ngợi để mặc tư tưởng đi ngược chiều thời gian tới một kỷ niệm tí tâi ngăy xưa. Câi kỷ niệm đê phâ tan hết hạnh phúc đời năng đó, lần
lần hiện ra trong trí óc, từng việc xảy ra như mật câch rất rõ rệt” [47,tr.116]. Thời
gian đím xuđn đó Tần sống về với hồi ức hoăi niệm của bốn năm đê qua: “Thấm thoắt đê bốn năm…”. “Bốn năm trời đằng đẵng với bao nhiíu lă thay đổi,… nhưng
cũng không thể lăm dịu được vết thương lòng người thiếu phụ” [47,tr.117]. Thời
gian hồi tưởng đó đưa người đọc văo một sự lôi cuốn kì lạ tiếp theo về nhđn
vật:“Hạ tuần thâng sâu năm Thiín Ứng Chính Bình thứ bảy (1238), Đức Thâi Tông
Trần Cảnh cùng mười tín lính thị vệ đi săn ở rừng Cổ Phâp (Đình Bảng).
Trời mới lập thu, khí tiết mât mẻ dễ chịu, không còn câi oi bức “chết trđu của mùa hạ”. Tầng cao xanh ngắt, thoâng điểm những sợi mđy trắng như bông, lững thững trôi từ phương năy sang phương khâc. Nắng văng rực rỡ chùm lín rừng cđy, nhóng nhânh sâng ngời như rât ngọc. Từng ngọn gió lướt qua, cả rừng cđy lao xao reo lín những tiếng vui tai. Bản đăn tự nhiín ấy mỗi lần rung lín lại trút xuống những chiếc lâ sớm giă, phấp phới bay như đăn bướm văng nô rỡn” [47,tr.117]. Thời gian, không gian tuyệt diệu ấy như tươi vui hớn hở tựa hồ chăo đón đấng chí tôn dẫn đến sự kiện Tần gặp vua Đức Thâi Tông Trần Cảnh. Nhưng lòng chăng không vui trước bức tranh phong cảnh thiín nhiín tuyệt diệu đó chỉ khi nghe tiếng hât lảnh lót đầy sức quyến rũ của người con gâi nơi sơn dê, cùng với một vẻ đẹp
thuần khiết khiến nhă vua say đắm, ngẩn ngơ không rời dẫn tới sự gặp gỡ lạ kỳ để rồi: “Sau một đím mưa móc thấm nhuần, Tần thụthai”.
“Ngăy thâng thoi đưa, Tần đê đến ngăy ở cữ. Hôm mùng tâm thâng ba năm Thiín Ứng Chính Bình thứ tâm (1239), năng sinh hạ được một đứa con trai”
[47,tr.124]. Thời gian trôi dần theo năm thâng khi cậu bĩ Sặt dần lớn lín qua lời kể:
“Vă Sặt đê lín bảy”, rồi “Năm mười lăm tuổi Sặt đi vật đâm”. “Năm Nguyín phong
thứ năm, Sặt cùng mấy người bạn sđn Cẩm Giang, sđn Ngọc Lôi được văo kinh đô vật kỳ tuyển lính hằng năm. Bấy giờ cậu đê mười bảy tuổi, câi tuổi bẻ gêy sừng
trđu” [47,tr.125-126]. Trong trận đấu vật nhă văn cũng tập trung miíu tả thời gian
đấu vật thật li kì, hấp dẫn trong bốn ngăy trời ròng rê: “Ba ngăy trời ròng rê vẫn chưa phđn thắng bại…Sang đến ngăy thứ tư, ngăy chót Trạng Kế đânh có vẻ quyết liệt lắm. Mă Trạng Sặt cũng không kĩm phần dũng mênh. Đến quâ ngọ bỗng đổi chiến lược. Nhanh nhẹn lạ thường, chập chờ như thực, khi bín tả, khi bín hữu,l úc
đằng trước lúc đằng sau, không biết thế năo mă lường” [47,tr.134-135]. Vă sau đó
lă một sự kiện bất ngờ, một khoảng thời gian chết lặng của Đức Thâi Tông Trần Cảnh khi “Chợt chiếc khăn võ sinh bịt đầu bị xổ, một chiếc khăn văng khâc nữa bín trong rơi theo, mớ tóc dăi đen nhânh xổ ra rũ rượi… Mảnh âo văng cũ đê bạc mău của người mẹ thđn yíu trao cho lúc lđm chung mă người căn dặn cặn kẽ, lúc năo
cũng phải đem theo bín mình một câch thănh kính” [47,tr135,136]. Nhờ mảnh khăn
đó Đức Vua nhận ra con trong nỗi nghẹn ngăo đn hận vô cùng mă Ngăi thủ thỉ nói với con như nói với người xưa: “…Cha đê phâ tan nât hết hạnh phúc đời mẹ con…Tần ơi! Tần ơi! ở nơi suối văng, chắc em hờn oân ta lắm... Thôi Tần ơi! Em tha lỗi cho ta...”[47,tr.136].
Có thể nói với câch xđy dựng thời gian sự kiện độc đâo năy, Kim Lđn thật tăi tình khĩo lĩo trong việc kể vă dẫn dắt cđu chuyện. Tâc giả đê đưa độc giả đến với lần lượt câc sự kiện trong cuộc đời người thiếu phụ tín Tần vă nhđn vật lịch sử thượng tướng Trần Quang Khải thật tế nhị, xóa đi cảm giâc thường thấy ở mỗi chúng ta khi nghe một cđu chuyện kể tưởng chừng khô khan về câc nhđn vật lịch sử. Người đọc cũng không khỏi xúc động trước cuộc đời vă số phận nhđn vật Tần, một người phụ nữ xinh đẹp, cần mẫn cả đời sống trong thầm lặng với những nỗi
buồn những riíng tư sđu kín biết hi sinh hạnh phúc riíng mình với phẩm chất chịu thương, chịu khổ vốn có của người phụnữ.
Chìm dần văo khoảng khắc thời gian của truyện lă bao số phận, cảnh đời cứ lặng lẽ đm thầm với câc sự kiện lần lượt đến với cuộc đời mình trong lời văn thật nhẹ nhăng nhưng chan chứa tình cảm yíu thương của nhă văn dănh cho nhđn vật. Ở truyện ngắn Bă mẹ Cẩnngười đọc lại chứng kiến một cuộc sống thầm lặng trải dăi theo thời gian. Cuộc đời bă mẹ Cẩn luôn một mình sống trong căn nhă như gói kín từ đời sống, tđm tính cho đến nỗi buồn vui sđu kín trong tđm tư. Thời gian của mỗi đím tối cứ trải dăi trong nỗi yín lặng của đồng đất quí hương, trong cuộc sống cô đơn, lặng lẽ của bă. Cô giâoNinh đê cảm nhận rõ điều năy khi đến sơ tân ở nhờ nhă bă: “Mỗi buổi tối, bă mẹ Cẩn lại đem gạo lín nhă trín, cặm cụi ngồi săng trước cửa buồng như thế. Có đím bă lêo săng rất khuya. Có đím Ninh đê ngủ được một giấc dăi, chợt thức giấc nghe tiếng gă gây rđm ran, Ninh biết đê sang ngăy hôm sau,
nhìn ra vẫn thấy bă mẹ Cẩn săng sẩy lặng lẽ như câi bóng ở đấy” [47,tr.489- 490].
Nhă văn luôn đặt nhđn vật văo thời gian của đím tối với đm thanh của thiín nhiín thật buồn thảm như nỗi buồn trĩu nặng, như những tđm tư sđu kín lặng thầm của con người nơi đđy: “Đím tối ở nông thôn hình như bao la hơn. Vă gió thì nổi lín từng đợt dăi, đuổi nhau phóng túng trín những cânh đồng xa tít, xa tắp. Trong khoảng đím tối thăm thẳm ấy, tiếng giun dế, tiếng ếch nhâi nghe rđm ran, liín tiếp tưởng
như không bao giờ dứt được” [47,tr.490]. “Đím tối căng tịch mịch...” [47,tr.492].
Thời gian vă bóng đím như đỉ nặng lín nỗi đời của bă mẹ Cẩn bởi: “ Xưa kia bă lă một cô gâi nhă nghỉo, phải lấy chồng lă một thằng bĩ sún răng, mũi lúc năo cũng
chảy xuống tận mồm” [47,tr.498], rồi bă phải sống cả đời người con gâi trong cảnh
người lăm hầu hạ cả gia đình ấy vă thời gian đằng đẵng : “Không biết bao nhiíu năm trời người con gâi nhă nghỉo ấy cam phận trong cảnh lăm dđu như vậy…”[47,tr.499].Để rồi:“Những ngăy chuẩn bị thu đông vắng vẻ, đằng đẵng vă rĩt mướt ấy, người chồng đêđể lại cho bă một đứa con lă anh con trai đi bộ đội bđy giờ” [47,tr.499], bă mêi mêi sống trong nỗi cô đơn thầm lặng vă hết lòng thương yíu con. Phải chăng trong nỗi khổ đau của một người mẹ trải dăi theo năm thâng đê khiến bă sống lặng lẽ thu mình trong ngôi nhă. Khi cô giâoNinh được sống gần bă,
trong nhiều đím dăi trong căn nhă nhỏ ấy cô đê thấu hiểu nỗi lòng của bă mẹ Cẩn. Người mẹ ấy đê để trong lòng Ninh nỗi nhớ lạ kỳ, da diết khi cô phải xa mẹ trong mỗi đím đông cô ngồi bín ngọn đỉn soạn băi, chấm băi cho học sinh. Có thể nói thời gian luôn trải dăi theo cuộc đời nhđn vật, luôn gắn với những vui buồn khổ đau, mất mât của họ.Thời gian nghệ thuật như chứng nhđn cho cuộc đời số phận của câc nhđn vật qua đó nhă văn Kim Lđn gửi gắm những tình cảm yíu thương vă trđn trọng của mình trước những cảnh đời bĩ nhỏ, lầm than.
Trong truyện ngắn Vợ Nhặt thời gian của truyện mở ra trong một buổi chiều chạng vạng mặt người vă khĩp lại trong một buổi sâng bình minh. Thời gian đó đê có bao nhiíu cđu chuyện diễn ra trong cuộc đời số phận của câc nhđn vật Trăng, Thị vă bă cụ Tứ. Qua thời gian của truyện người đọc sống về với quâ khứ nạn đói năm 1945 thật thảm cảnh, trong nạn đói đó số phận của biết bao con người, bao gia đình được kể lại thật thảm thương. Niềm hi vọng về sự sống tương lai qua tình huống truyện độc đâo của nhđn vật Trăng lấy vợ. Truyện đi từ thời gian của một buổi chiều muộn Trăng dẫn Thị về trín con đường đời thật ảm đạm trong sự tò mò của dđn lăng. Đím khuya trong căn nhă ảm đạm, Trăng đê quín hết tất cả để được hưởng niềm hạnh phúc bĩ nhỏ của mình. Trong niềm vui hạnh phúc, Trăng vẫn phải đối mặt với sự thật tăn nhẫn - câi đói. Đến sâng hôm sau với bữa ăn đón năng dđu mới bằng nồi châo lõng bõng, mỗi người được có lưng lưng hai bât đê hết nhẵn vă họ được ăn một thứ "chỉ ngon đâo để" của bă Tứ. Bât châo câm nghẹn bứ ở trong cổ họng mă bă gọi lă chỉ khoân không thể giấu được nỗi buồn của cả một gia đình. Nhưng điều đâng nói lă, trong câi đói quay đói quắt ấy, niềm hạnh phúc thật giản dị vă đơn sơ vẫn đến với tất cả những con người tội nghiệp như Trăng, Thị vă bă cụTứ. Trong thời gian của một ngăy mới đó, mặc dù ngoăi đình vẫn dội lín từng hồi trống thúc thuế dồn dập, vội vê nhưng trong óc Trăng vẫn thấy đâm người đói vă lâ cờ đỏ bay phấp phới. Truyện hĩ mở một tươi lai tươi sâng trín nền thời gian nghệ thuật. Điều đó căng khẳng định trín nền thời gian nhă văn Kim Lđn luôn hướng những nhđn vật yíu thương của mình tới sự sống vă tương lai, trong tận cùng của nỗi khốn khổ, những nhđn vật ấy vẫn ngời sâng những giâ trị nhđn văn caođẹp.
2.2.2 Thời gian sinh hoạt trong truyện ngắn KimLđn
Thời gian sinh hoạt lă thời gian con người thực hiện câc hoạt động sống: thời gian ngủ, thời gian ăn, dạo chơi, đăm đạo lăm việc. Đi sđu văo thời gian năy người ta sẽ hiểu được trạng thâi sống vă tồn tại của con người.
Trong truyện ngắn Đuổi tănhă văn Kim Lđn đê miíu tả hoạt động văn hóa tđm linh của nhđn vật ông tự Năm diễn ra văo một đím cuối năm. Thời gian ấy lă khoảng khắc để nhđn vật nhớ lại những gì đê qua trong sự vần chuyển của thiín nhiín: “Trong câi đím trừ tịch dăi dằng dặc vă lạnh lẽo năy, ông chỉ thấy trí mình sâng suốt vă lòng lđng lđng thanh thản. Vă thính giâc rất tinh tường lắng sđu văo trong đím tối. Trong câi vô cùng tĩnh mịch của đím cuối năm ông tưởng chừng như thấy được cả câi chuyển vần lặng lẽ của năm cũ ra đi, năm mới đang đến”
[47,tr.138]. Ông nhớ lại cuộc đời mình một thầy khóa lỗi thời mong đem đạo thânh hiền để đổi lấy miếng ăn nhưng không nổi, rồi lại lăm nghề lý số, rồi lăm tự chùa Vđn Điềm. Ông chăm chỉ ngồi vẽhơn một trăm đạo bùa trong một đím cuối năm: “
Đím đê khuya, trời căng thím lạnh lẽo. Cảnh vật cũng chìm lặng, tĩnh mạc hơn. Theo tiếng gió gửi văo có tiếng vịt kíu thất thanh vă tiếng khânh ở bốn đạo chùa khua thầm trong đím tối” [47,tr.142]. Những sinh hoạt trong cuộc sống lăng quí thật thanh bình, ấm cúng vă rạo rực trong đím cuối năm: “Trong lúc bín ngoăi tối tăm lạnh lẽo, ngồi uống chĩn rượu đím ở chốn ấm âp, có mùi hương trầm vă khói phâo, họ thấy ngđy ngất như có chất men xuđn phừng phừng trong huyết quản. Tiếng phâo của câc tư gia cũng bắt đầu kế tiếp nhau nổ ran trong đím tối’’
[47,tr.144].
Nhă văn chú ý miíu tả thời khắc giao thừa của thiín nhiín sang năm mới với chĩn rượu đím xuđn ở chốn ấm âp quện lẫn mùi hương trầm vă khói phâo. Họ thấy ngđy ngất như có chất men phừng phừng trong huyết quản: “Tất cả nhđn gian như
đang ngủ mí man bỗng đều sực thức dậy tưng bừng đón xuđn” [47,tr.144].Trong sự
đổi thay mới mẻ của đất trời vă con ngươi ấy, ông tự Năm chú tđmchăm sóc đến việc lập đăn đuổi tă ban đím vă lập đăn đuổi tă ban ngăy.
Ở đđy thời gian sinh hoạt gắn bó với văn hóa tđm linh của con người khâ rõ nĩt. Trong thời khắc của một chiều đầu năm mới họ đi tế lễ, đi hâi lộc, đi lễ chùa
trong không khí thật rộn răng: “Mặt trời lín đến đỉnh đầu. Lăn mđy trắng đục khi nêy dên mỏng ra ânh nắng văng phơn phớt tỏa xuống, hơi oi ả. Nhưng lại có những lăn gió lănh lạnh dễ chịu” [47,tr.146]. Ông tự Năm đê xong câi lễ “trịch tướng” để đuổi tă trong niềm tin của mọi người lă đang trục xuất ma đói, ma khât ra khỏi lăng, năm mới dđn lăng lăm ăn thịnh đạt.
Trong truyện Bố con ông gâc mây bay trín núi Côi Kínhă văn Kim Lđn lại chú ý khai thâc cuộc sống vă công việc của bố con ông Tư Mủng không kể ngăy đím trong công việc bâo động, bâo yín. Ông Tư Mủng trong dâng ngồi kì dị gâc mây bay mỗi chiều mă lục lạo nghe ngóng: “Mùa thu, vềchiều nắng căng chói rực
mêi lín, vă nóng hầm hập như chđm lửa” [47,tr.419]. Thời gian buổi chiều luôn được
nhắc đi nhắc lại trong công việc gâc mây bay của ông Tư Mủng: “Mỗi chiều khi tiếng kẻng bâo yín của ông Tư Mủng trín núi Côi Kí cất lín, thì mặt đất bỗng như có phĩp lạ, thay đổi rất mau vă bừng bừng nhộn nhịp. Câc ngọn núi xung quanh cũng nghe rộn rê những tiíng kẻng dđy chuyền”, “Mỗi buổi chiều tă, đânh một hồi ba tiếng kẻng bâo yín cho dđn phố xong bao giờ ông Tư cũng thấy trong người nhẹ nhõm dễ chịu, tựa hồ như vừa cất được tảng đâ vẫn đỉ trĩu lín ngực, vă đột nhiín ông có một câi yín tđm kỳ lạ lă từ giờ phút năy sẽ không có mây bay nữa. Từ phút ấy ông mới thấy mình thật sống, mình thật lă mình, yín ổn thoải mâi. Một nỗi vui, phấn chấn trăn văo, đầy ngập trong người. Cứ thế ông đứng lặng trong bóng chiều, chìm đắm trong những tiếng xao động từ mặt đất bay lín, quấn quýt bao quanh lấy ông, tận hưởng câi giờ phút ím đềm nhất của một ngăy ngồi gâc mây bay ấy” [47,tr.423-424]. Không chỉ thời gian cụ thể của buổi chiều tă, trong truyện nhă văn còn nhận thấy thời gian của một ngăy trong cuộc sống mỗi ngăy qua đi như sự