Giọngđiệu trầm buồn, thủ thỉ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyện ngắn kim lân từ góc nhìn văn hoá (Trang 108 - 111)

1.4 .1Vùng vănhóa Bắc Bộ

3.4. Giọng điệu

3.4.2 Giọngđiệu trầm buồn, thủ thỉ

Trong sâng tâc của Kim Lđn về đề tăi nông thôn ngoăi giọng điệu dí dỏm, hóm hỉnh, đọc tâc phẩm Kim Lđn ta còn bắt gặp nhiều sắc thâi giọng điệu khâc nữa, đó lă giọng điệu trầm buồn thủ thỉ mang sắc thâi cổ kính khi kể về câc phong tục, về một truyền thuyết hay một sự tích năo đó ở nông thôn.

Anh chăng hiệp sĩ gỗ, Kim Lđn đê đưa người đọc văo một không khí cổ tích xa xăm, huyền ảo: “Những năm câch đđy rất xa, xa lắm, ở thị trấn Bến Cam, mỗi năm cứ đến ngăy gần Tết người ta lại thấy ông lêo ấy. Không ai biết quí quân ông lêo ở đđu, họ tín ông lêo lă gì. Nhưng mỗi năm văo dịp Tết người ta lại thấy

ông lêo đẩy câi xe bânh gỗ lọc khọc đến, ăn mấy phiín chợ Tết, qua giíng, ngăy rông thâng dăi lại đẩy câi xe gỗ lọc khọcđi”. [48, tr.338].

Trong Cầu đânh vật - Từ ngôi đất “hình nhđn bâi tướng” đến chuyện “Voi câi Ngựa lồng”, cđu chuyện có chất huyền thoại về ngôi đất. Tâc giả bắt đầu bằng một không gian cổ tích: Đầu cânh đồng Trăng phía trước đình Cẩm Giang, bín con đường đi chợ Chờ, chợ Yín Phụ, có ba gian cầu ngói cũ kĩ ẩn dưới cđy đa cổ thụ mọc rườm ră trín một bêi cỏ rộng rêi, phẳngphiu. Cầu toăn lim. Hai bín tường, ríu loang lổ. Trẻ chăn trđu vẽ chằng chịt những hình thằng người, hình ô tô, con câ, đủ thứ... vă viết những cđu mânh quĩ, tục tĩu, xỏ xiín nhau bằng than, bằng gạch, nĩt vụng về ngờ nghệch, lớp năy chồng lín lớp khâc lăm cho mặt tường bẩn lại căng bẩn thím. Dưới chđn bêi, một lạch nước nhỏ chảy qua, trín có hai phiến đâ xanh đồ sộ, nhẵn bóng, bắc ngang lăm cầu. Những khi mưa gió cũng như lúc nắng nôi, người lăm đồng lín đấy nghỉ ngơi, uống nước. Cầu ấy người lăng Cẩm Giang gọi lă “cầu đânh vật”. Giọng điệu ấy còn được thể hiện ở những lời kể xen kẽ trong tâc phẩm với câch dùng từ mang tính công thức của câc truyện kể dđn gian như:

Người ta bảo lăng Cẩm Giang có đất vật”, “Đô cót... xưa kia ông đê từng mấy

năm ăn giải cạn”, “Một hôm, nhđn vui cđu chuyện, ông kể cho tôi nghe lịch sử về câi cầu vật kia”... Giọng điệu gần như truyền thuyết ấy được lặp đi lặp lại suốt truyện bằng một loạt câc từ chỉ thời gian có tính huyền thoại như: “Câc cụ truyền lại rằng: lăng tôi ngăy xưa được ông Tả Ao để cho ngôi đất phât to lắm”, “Tương

truyền rằng: mạch ở gò rỉ ra đỏ lòm như mâu” hay “Thời bđy giờ lăng tôi có môt

anh chăng, không còn ai nhớ tín thật lă gì nữa, chỉ biết anh ta khỏe lắm”... Nhờ giọng điệu ấy mă truyện thím phần hấp dẫn, diễn tả được câi huyền bí, ly kì của nghề vật ở nông thôn quí hương ông.

Thượng tướng Trần Quang Khải - Trạng vật, giọng điệu trầm buồn gần với cổ tích căng được thể hiện rõ hơn. Bắt đầu lă câi không gian đím tối, lạnhngắt:

Dưới ânh sâng văng vọt của ngọn đỉn dầu sở đặt trín quang, Tần

lặnglẽchămchỉgieothoi.Tiếngcútkítcủaconcògậtgùvăngrangắtkhúccâitĩnh mịch ím ả vă đều đặn không ngừng. Đím nay cũng như đím qua, cũng như đím kia, mă cả những đím sau nữa, bất luận xuđn, hạ, thu hay lă đông, trời nực hay lă rĩt, bao giờ

Tần cũng dệt vải rất khuya, mêi đến giờ Hợi, có khi sang nửa giờ Sửu mới chịu đi ngủ”[48, tr.74]. Giọng điệu cổ tích như trăn văo cảnh vật: “Rừng cđy mờ sương trắngngủkĩdướiânhtrăngxanhdịu,mơhồ.Giórìrăotronglâ,văcôntrùngrínrỉ dưới cỏ đưa lín hoạ thănh một bản nhạc ảo nêo, như than vên chuyện đời dđu biển. Từng lúc, tiếng cú lạnh lẽo vang lín giữa câi u tịch canh khuya như điềm gở. Vẻ huyền bí

ngăn đời căng thím sđu nặng”[48, tr.209]. Giọng điệu cổ tích còn thể hiện ở câch

tính thời gian vă tạo dựng những chi tiết có vẻ ly kỳ như: “Nhă vua rùng mình, sởn gây khi qua lăng. Nấm mồ chung của tôn thất nhă Lý... ở nấm mồ xanh cỏ kia như phât ra những lời thóa mạ của oan hồn”.“Bỗng có tiếng chim vỗ cânh phanh phâch, vun vút rất mạnh. Nhă vua bừng tỉnh mộng, ngẩng lín. Một con chim to lớn mới bay tới đậu trín một cănh cao. Lông trắng muốt, đuôi dăi lí thí, có điểm những chấm xanh biếc. Mỏ vă chđn đỏ tía. Trín đầu, một câi măo trắng dựng lín như một chiếc quạt xòe”.

“Bỗng tiếng hât lanh lảnh len qua cănh lâ bay ra ngđn dăi trong gió chiều. Cả rừng cđy như nôn nao, xúc động, như mơ măng, say đắm. Tiếng hât trong trẻo vẫn vĩo von cất lín. “Đầu giờ Mêo hôm sau, sương trắng còn mờ phủ rừng cđy. Đức Thâi Tông Trần Cảnh đê lín yín từ biệt người thôn nữ”[48, tr.78,79]. “Tiếng vó

ngựa xa dần, rồi mất hẳn. Tần ngồi sụp xuống gốc cđy ôm mặt khóc nức nở”. “Sau

một đím mưa móc thấm nhuần, Tần thụ thai”. “Ngăy thâng thoi đưa, Tần đê đến

ngăy ở cữ... năng sinh hạ được một đứa con trai. Tần lấy tín lă Sặt, lấy tín lăng vă

cho theo họ ngoại”[48, tr.82,83]. Giọng điệu truyền thuyết đê khiến cho tâc phẩm

mang dâng dấp của một Thânh Gióng xưa kia: “Rồi ngăy thâng cứ nhạt nhẽo trôi qua... vă Sặt lớn dần”. “Năm 15 tuổi Sặt đi vật đâm”. “Từ đấy ai cũng khiếp sợ thần lực Sặt”. “Năm Nguyín Phong thứ năm, Sặt cùng mấy bạn sđn cẩm Giang, sđn Ngọc Lôi được văo kinh đô vật kì tuyển lính hằng năm. Bấy giờ, cậu đê 17 tuổi”. “Ba ngăy trời ròng rê, vẫn chưa phđn thắng bại”. “Trạng Sặt cố vùng vằng một lần nữa... Chợt chiếc khăn võ sinh bịt đầu bị sổ, một chiếc khăn văng khâc nữa bín trong rơi theo. Mớ tóc dăi đen nhânh sổ ra rũ rượi. Đức Thâi Tông Trần Cảnh

thoâng trông thấy. Ngăi tâi hẳn mặt đi, vội văng xuống lính hoên cuộc thi sức lại”.

Giọng điệu cổ tích ấy khi thì trầm buồn kể về số phận con người (Thượng

Tướng Trần Quang Khải - Trạng vật), cũng có khi rùng rợn hoặc huyền bí kể về một tập tục như trả lại đòn: “Lúc bấy giờ đê nhâ nhem mặt người. Cảnh vật chìm trong bóng chiều. Từng cơn gió lướt qua cânh đồng lúa chín lăo săo, đưa một mùi thơm nhẹ nhăng đặc biệt của nơi thôn dê về vụ năy. Ở những lăng mạc xa xa, sương dđng lín trắng nửa mình tre, lăm cho phần ngọn đen sậm lại. Từng tiếng chuông từ gâc tam quan chùa Dận buông ra không trung, vọng xa xa, ngđn nga vă buồn nêo ruột. Nhưng cũng chưa buồn bằng câi giọng rì rầm của chú tiểu tụng kinh, non nớt

vă run rẩy như tiếng chim chưa ra răng”[48, tr.93]. Khi thì thiíng liíng kể về một

truyền thuyết hay một sự tích Cầu đânh vật - Từ ngôi đất “hình nhđn bâi tướng” đến chuyện “Voi câi Ngựa lồng”. Tâc giả vẫn kể bằng câi giọng truyền thuyết lẫn cổ tích đó trong Ông Cản Ngũ: Năm ấy hội vật đền Đô văo đâm to, tiếng đồn bay dạy khắp mọi miền xứ bắc, chính vì có tin ông Cản Ngũ về phâ giải. Câc sđn vật, câc tay đô, những người ham thích xem vật, đđu đđu cũng nghe băn bạc sôi nổi về

ông CảnNgũ”[48, tr.223].

Giọng điệu thủ thỉ đặc cổ tích cũng được tâc giả sử dụng trong Anh chănghiệp sĩ gỗ. Giọng văn như có câi gì xót xa, đượm buồn về câi nghề múa rối cho trẻ con, một trò chơi dđn gian đẹp của dđn tộc đê chìm văo quâ khứ. Cđu chuyện như hấp dẫn người đọc hơn với những trang tả nhđn vật bằng giọng cổ tích li kì: “Mặt mụ phù thủy tức thì xâm đen lại, rồi trắng bệch ra. Hai con mắt mụ xanh lỉ chiếu thẳng văo mắt anh chăng hiệp sĩ. Mụ nhìn anh rất lđu bỗng mụ cười lín

khănh khạch. Nụ cười nghe như hai miếng xương khô cọ văo nhau”[48, tr.258].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyện ngắn kim lân từ góc nhìn văn hoá (Trang 108 - 111)