1.4 .1Vùng vănhóa Bắc Bộ
3.1.2 Một số biểu tượng trongtruyện ngắn KimLđn
3.1.2.1 Biểu tượng lăng
Trong sâng tâc của Kim Lđn đề tăi nông thôn, hình ảnh lăng được trở đi trở lại nhiều lần vă mang ý nghĩa biểu tượng. Biểu tượng lăng được nhă văn Kim Lđn đề cập, khai thâc dưới nhiều góc độ khâc nhau, có khi hiển hiện trực tiếp bằng câi tín, địa danh cụ thể, nhưng cũng có khi tồn tại dưới những dạng biến thể mang đặc điểm, sắc thâi, linh hồn của lăngquí.
Với câch biểu hiện trực tiếp, trong một số sâng tâc Kim Lđn nói tới biểu tượng lăng bằng những câi tín cụ thể như lăng Trang Liệt (Đôi chim thănh)có thú chơi chim lưu giữ từ lđu đời, thu hút được nhiều nghệ nhđn lêo luyện, sănh sỏi trong lăng, hay lăng Cẩm Giang (Cầu đânh vật), lăng Bính Hạ (Con Mê Mâi), lăng Đại Sơn, Dưỡng Mông (Chó săn)...cóthú chơi gă chọi, chó săn. Mỗi lăng quí ấy, đều lưu giữ trong mình những nĩt đẹp về cảnh quan thiín nhiín, những nếp sống văn hóa hay những phong tục tập quân ngăn đời.
Có thể thấy thông qua biểu tượng lăng nhă văn Kim Lđn đê đưa người đọc đến với lăng quí Việt Nam qua câc thú chơi tao nhê như chọi gă, thả chim, chơi chó săn, cđy cảnh... với câch miíu tả tỉ mỉ, tường tận, qua đó người đọc thấy được sự quan sât kỹ lưỡng, vốn hiểu biết dăy dặn của nhă văn về câc thú chơi năy.
Điều mă người đọc dễ nhận thấy hơn cả lă biểu tượng lăng trong sâng tâc của Kim Lđn được thể hiín cụ thể, sinh động qua những sinh hoạt, hội hỉ, những phong tục cổ xưa. Biểu tượng lăng được nhă văn thể hiện qua câc phong tục văn hoâ từ ngăn đời. Qua đó thể hiện niềm tự hăo về văn hoâ dđn tộc, đồng thời nhă văn cũng
cảm nhận được sức mạnh của cộng đồng trong câc truyền thống văn hoâ đó. Nó không chỉ lă kết quả trí tuệ, tăi năng vă sức mạnh của tập thể mă còn lă nơi gắn kết cộng đồng, nơi tô đậm tình cảm giữa con người với con người, con người với thiín nhiín, với quí hương đất nước.
Trong câc sâng tâc viết về nông thôn, biểu tượng lăng được hiện lín qua câc phong tục dđn gian, có thể thấy trong tâc phẩm: Con Mê Mâi, Đôi chim thănhhay
Chó săn... Đọc tâc phẩm chúng ta thấy được thú chơi thả chim hay chọi gă, chơi chó săn được tâc giả tâi hiện tỉ mỉ qua câch miíu tả từ câch nuôi, câch chăm sóc, câch chơi, qua đó thấy được sự quan sât tỉ mỉ, vốn hiểu biết dăy dặn của tâc giả về câc thú chơi dđn giê. Từ đó, người đọc nhận thấy cuộc sống thôn quí thanh bình ím ả, bao nỗi nhọc nhằn vất vả thường ngăy giờ đđy nhường chỗ cho những thú chơi thư giên, lănh mạnh. Không chỉ dừng lại ở đó, trong câc sâng tâc về phong tục lăng quí ấy, Kim Lđn còn chú ý miíu tả câc đâm đông trong lễ hội để lăm rõ tính cộng đồng ở thôn quí. Ở Con Mê Mâitâc giả viết: “Khâch mỗi lúc thím đông, gian nhă vừa lụp xụp vừa chđt chội bộn lín những tiếng người. Tiếng cười nói xôn xao ầm
ĩ”; “Cu Trạm lâch qua vòng người chạy ra gọi đồ Thảo khoe rối rít trong khi ông
năy tưởng Mê Mâi thua mười mươi chân nản ra ngồi hăng nước, chẳng buồn nhìn
nhõi đến gă nữa... Vòng người xô hẹplại” [48, tr.46, 73].
Qua câc sâng tâc trín, ta có thể hình dung một nông thôn với nhiều phong tục đặc sắc được truyền lại từ nhiều đời. Biểu tượng lăng không chỉ biểu hiện ở câc thú chơi đậm đă bản sắc dđn tộc mă ta còn thấy ở đó một văn hoâ lăng qua câch cư xử với nhau, tiếp đêi nhau. Ở Đôi chim thănhnội dung xoay quanh thú chơi chim của ông Trưởng Thuận, người dđn quí. Trưởng Thuận sănh chơi chim như thế, bình thường không bao giờ ông thả chim trong điều kiện thời tiết xấu. Nhưng khâch đến chơi toăn người mí thú chơi chim như ông, họ toăn lă người hăng xóm, lă câc tay sănhsỏivìnểôngđâplạiyíucầucủahọ,thảchimchohọxemmặcdùtronglòng còn ngần ngại. Cơn giông đến gió đânh bạt lồng chim lăm ông ốm. Qua đó thấy được câch đối xử đn cần, nhiệt tình của gia chủ với khâch.
Biểu tượng ấy còn được thể hiện một câch giân tiếp qua thú chơi cổ truyền, tinh thần thượng võ của nhđn dđn ta, đó lă đấu vật, đânh võ. Biểu tượng lăng không
được gọi tín cụ thể như trín mă được nói đến qua câc hoạt động văn hóa của lăng, câc địa điểm tổ chức hoạt động văn hóa ấy, đó lă câc xới vật, xới võ. Trong Thượng tướng Trần Quang Khải - Trạng vật nhă văn đê gợi lại không khí đậm chất văn hoâ dđn gian của những vùng quí đồng bằng Bắc Bộ văo những dịp lễ hội đặc sắc đầu xuđn. Đânh vật, đấu võ lă phong tục có từ lđu đời được nhđn dđn yíu thích. Nó không chỉ lă thú vui mă bín cạnh đó còn rỉn luyện sức khỏe, rỉn luyện ý chí con người. Mỗi khi có hội vật, hội võ, người dđn quí thường tới sđn vật xem, cổ vũ cho đô vật mă mình yíu thích. Nhă văn tâi hiện sinh động qua đoạn: “Trín một khoảng đất rộng ước chừng một săo ruộng đất cao, có cọc tre đóng xung quanh cho khỏi lở, dùng lăm sới vật, lực sĩ câc lộ thi nhau trổ tăi. Ở đđy toăn những đô vật chọn lọc kỹ căng có tăi, có sứccả”.
Đức Thâi Tông Trần Cảnh cũng ngự xem, vă có cả quan Thâi sư Trần Thủ Độ cầm chầu cho thím long trọng. Cờ xí, tăn quạt rợp trời. Nam phụ nêo ấu đứng vđy quanh xem đông như kiến cỏ. Đô vật câc lộ ngồi hai bín trín ghế chờ xướng đến tín lă ra thi sức. Cứ lần lượt hết cặp năy đến cặp khâc ra vật”[48, tr.89].
Với vốn hiểu biết phong phú về phong tục vă tăi quan sât câc trò chơi dđn gian mang tính chất văn hoâ cộng đồng nơi thôn dê, Kim Lđn đê lăm hiện lín một lăng quí với nhiều phong tục văn hoâ lănh mạnh cùng sự đam mí của dđn nơi ấy môt câch sinh động, đâng yíu. Câi không khí nâo nức nhộn nhịp của hội vật, hội võ còn được thể hiện trong Ông Cản Ngũ: “Năm ấy hội vật Đền Đô văo đâm to, tiếng đồn bay dậy khắp mọi vùng xứ Bắc, chính vì có tín ông Cản Ngũ về phâ giải. Câc sđn vật, câc tay đô vật những người thích ham mí môn vật, đđu đđu cũng nghe băn bạc, sôi nổi về ông Cản Ngũ”;"Tiếng trống nổi lín dồn dập. Người tứ xứ đổ về đông như nước chảy. Ai ai cũng nâo nức muốn được xem mặt, xem tăi ông Cản Ngũ. Người ta chen lấn, quđy kín quanh sới vật, nhiều người phải trỉo lín cđy trổi, cđy nhôi gần đấy xem cho rõ” [48, tr.223, 225].
Biểu tượng lăng còn được thể hiện qua tình yíu vă nỗi nhớ của người dđn quí đối với lăng với nước. Tiíu biểu lă câc tâc phẩm Lăng, Bố con ông gâc mây bay trín núi Côi Kí, Bă mẹ Cẩn, Người chúdượng.
Ở tâc phẩm Lăng, nhđn vật chính lă ông Hai, cđu chuyện tưởng như chẳng có gì khi kể về việc gia đình ông Hai phải đi tản cư, xa lăng, xa quí. Thời gian đầu ông hay đi khoe với mọi người về lăng của ông với niềm tự hăo khó giấu, sau đó nghe tin lăng chợ Dầu của ông theo Tđy ông hết sức đau khổ, đến nỗi chẳng thiết ra ngoăi nữa. Khi câi tin đó được cải chính ông mới tự hăo hồ hởi, vui vẻ. Tình yíu của ông với ngôi lăng đê trở thănh mâu thịt, thănh niềm tin vă sức sống trong ông:
“Tđy nó đốt nhă tôi rồi bâc ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch lăng tôi vừa mới lín
trín năy cải chính, ông ấy cho biết... Cải chính câi tin lăng chợ Dầu chúng tôi đi
Việt gian ấy mă! Lâo! Lâo hết! Toăn lă sai sự mục đích cả” [48, tr.145]; “Chao ôi!
Ông lêo nhớ lăng, nhớ câi lăng quâ” [48, tr.135].
Với mỗi người dđn Việt Nam, có lẽ không có gì gắn bó với họ hơn mảnh đất họ sinh sống vă lăm chủ. Biểu tượng lăng lă phạm vi gắn kết của cả cộng đồng, lă nơi mỗi câ nhđn thể hiện quan hệ của mình với lăng xóm, họ mạc, người thđn. Biểu tượng lăng ngoăi lă phạm vi sinh hoạt rộng lớn, còn mảnh đất ngôi nhă lă phạm vi sinh hoạt thu hẹp, ở đó mỗi câ nhđn có quyền thể hiện tư câch lăm chủ củamình.
Trong Bố con ông gâc mây bay trín núi Côi Kí, tình yíu lăng của ông Tư Mủngthểhiệnbằngtìnhyíungôinhă,mảnhvườn,conlợn,congă,cđychuối,những thứ rất đỗi bình dị hăng ngăy của người nông thôn. Đối với ông Tư Mủng ngoăi đứa conôngqủhơnmạngsốngcủamìnhthìmảnhđấtnhẵnglăthứtăisảnôngqủnhất đâng để ông bảo vệ nhất. Ông nói với con “Trước ngăy đẻ con ra, bố mẹ lang thang xiíu dạt bao nhiíu năm giời không kiếm đđu ra được mảnh đất. Mình lă con người
nhănông,rờimảnhđấtralăthấyngaycâiđóinghỉo,caycựcrồi”[49, tr.286].
Với ông Tư Mủng mảnh đất mă gia đình ông khai hoang chính lă lăng, lă quí hương lă cuộc sống, lă tất cả những gì thđn thiết nhất. Biểu tượng lăng không chung chung trừu tượng, mă trở nín rất giản dị. Ở đđu có những người như ông sinh sống lập nghiệp được lă lăng đấy, lă gia đình đấy.
Bín cạnh những tín gọi lăng cụ thể, lăng trong sâng tâc của Kim Lđn còn được thể hiện qua những kiến trúc tiíu biểu của lăng quí Việt Nam: Đền, chùa, lăng, có thể kể đến chùa Vđn Điềm, đền (Đuổi tă), chùa Dận (Trả lại đòn) hay lă lăng trong
Qua khảo sât, tìm hiểu câc tâc phẩm viết về đề tăi nông thôn, chúng tôi nhận thấy biểu tượng lăng được Kim Lđn thể hiện trong tâc phẩm khi thì cụ thể trực tiếp, nhưng có khi lại giân tiếp, tất cả đều toât lín lăng lă sự gắn bó giữa con người với con người, con người với cộng đồng, lăng lă cuộc sống, lă cuộc sinh tồn, lă phần hồn của mỗi con người. Cao hơn nữa lăng chính lă quí hương xứ sở, lă đất nước, dđntộc.
3.1.2.2 Biểu tượng chợ
Trong sâng tâc viết về đề tăi nông thôn của Kim Lđn, ngoăi biểu tượng lăng, người đọc còn nhận thấy môt biểu tượng khâc đó lă biểu tượng chợ. Tuy tần số xuất hiện không nhiều như biểu tượng lăng nhưng chợ cũng lă một hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng căng trăn nhựa sống.
Qua những trang viết của Kim Lđn thì chợ không chỉ lă nơi trao đổi sản vật, hăng hoâ mă còn lă nơi tiếp xúc xê hội, nơi thông đạt tin tức nhạy bĩn. Chợ góp phần truyền bâ văn hoâ, mang đến những câi mới trong cuộc sống vă giúp tầm mắt của người nông dđn vượt ra khỏi luỹ tre xanh bao bọc xóm lăng chật hẹp về nhiều mặt, hướng tới những không gian rộng lớn, khoâng đạt hơn.
Biểu tượng chợ trong sâng tâc của Kim Lđn lă hình ảnh câi chợ của lăng, một câi chợ thường hết sức nhỏ bĩ, họp nhoâng nhoăng văo lúc sâng sớm hay chiều hôm trước đình lăng, dưới bóng mât của cđy đa đầu lăng hay trín đoạn đường trục chính giữa lăng với văi gânh hăng xĩn, văi thúng gạo, mớ khoai, nải chuối, văi hăng rau quả, văi giỏ câ cua vừa mới đânh được. Đó lă chợ Chờ, chợ Yín Phụ trong tâc phẩm Cầu đânh vật, chợ Chỉ trong Chó săn. Biểu tượng chợ còn được thể hiện trong Lăng, Bố con ông gâc mây trín núi Côi Kí, Anh chăng hiệp sĩgỗ.
Trong Bố con ông gâc mây bay trín núi Côi Kí, biểu tượng chợ được biểu hiện trực tiếp nhưng đó lă chợ của những ngăy không yín ổn, luôn có tiếng súng, tiếng bom mây bay gầm găo. Họp chợ trong chốc nhât, có mây bay lại ẩn nâu.
“Buôn bân thế năy có chết không!... Ông Tư vẫn ngồi im, lòng nặng nhưchì.
Hăng mấy chả họ. Nât ruột nât gan!... có mă đem đổ đi! Đổ râo cả đi!... “Ông Tư ngồi lă người đi một lúc lđu, rồi mới nhẹ nhăng cất tiếng:
Bă Tư ngẩng lín nhìn ra, hình như bă không ngờ ông vẫn ngồi đấy. Bă thở dăi cắm cảu nói:
- Sống dở, chết dở chớ còn thế năo nữa. Ai lại kẻ người lín một câi, thôi thế lă
cứ dẫm lín nhau mă chạy. Nó có lín đím bao giờ đđu!”[48, tr.294,295].
Ở Anh chăng hiệp sĩ gỗchợ ngoăi lă nơi trao đổi mua bân của người dđn, đó còn lă nơi người dđn thể hiện tăi năng của mình:
“Một buổi sâng đẹp trời năo đó, sương mù vă nắng sớm bay rực rỡ trín mặt
sông. Gồng gânh, hăng họ từ trín câc ngả đường kĩu kịt gânh về, vă thuyền bỉ dưới bến đổ lín những kiện hăng, những bồ, những sọt, cam bưởi nấm hương, mộc nhĩ... cả câi thị trấn nhỏ bĩ ấy đang tấp nập mua bân...”
... A ha! Ra mă xem! Múa rối! Múa rối đê về chúng măy ơi!
- Cụ ơi!... A ha ha ha! Cụ múa rối ơi! Vẫn có anh chăng hiệp sĩ đấy chứ?...
[48, tr.238,239].
Trong sâng tâc của Kim Lđn, chợ lă nơi gặp gỡ, hội họp lă nếp sống sinh hoạt truyền thống lă sức sống của con người. Tần số xuất hiện không nhiều nhưng biểu tượng chợ trong sâng tâc về đề tăi nông thôn của Kim Lđn cũng lă cơ sở để xâc định không gian về một lăng quí cụ thể. Hình ảnh chợ hiện lín trong câc tâc phẩm mang đặc trưng của hồn quí đất Việt. Mỗi người dđn thôn quí khi bước chđn ra khỏi nhă đều không thôi vương vấn bởi những hình ảnh gần gũi thđn quen như đê hoâ tđm hồn.
3.2 Tình huốngtruyện
Heghen trong tâc phẩm nổi tiếng Mỹ học đê định nghĩa: “Tình huống lă một trạng thâi có tính chất riíng biệt”. Phât huy sở trường tư duy bằng hình ảnh hình tượng, có người sâng tâc đê coi tình huống lă “câi tình nảy ra trong truyện” lă “lât cắt” của đời sống mă qua đó có thể thấu được cả trăm năm của đời thảo mộc, lă “một khoảnh khắc mă trong đó sự sống hiện ra rất đậm đặc”, “khoảnh khắc chứa đựng cả một đời người, thậm chí cả một đời nhđn loại” (Nguyễn Minh Chđu).
Sâng tâc của Kim Lđn bao giờ cũng hấp dẫn, cũng có “sức cuốn xoây ma mị” (Nguyín Hồng). Đó lă một thứ văn nhiều khi khó có thể phđn tích được, giải nghĩa được, theo đòi được, một thứ văn do “thần viết”. Sức hấp dẫn của những trang văn bất hủ ấy lă ở câi tăi vă câi tđm của người cầm bút, ở nhđn vật sống động, ngôn ngữ
nghệ thuật giản dị, ngoăi ra còn bởi nghệ thuật sâng tạo tình huống truyện độc đâo, hấp dẫn. Kim Lđn gọi khâi niệm tình huống bằng câi tín giản dị “cảnh ngộ”. Nhă văn quan niệm truyện ngắn phải hấp dẫn, phải lăm người đọc muốn đọc mêi vă căng đọc căng thấy thích thú. Muốn vậy, cần đặt nhđn vật văo những cảnh ngộ ĩo le, trớ tríu, ngang trâi, khó xử, buộc nhđn vật phải lựa chọn câch giải quyết, nhờ đó, phẩm chất, tính câch nhđn vật được bộc lộ một câch rõnĩt.
Kim Lđn đặt nhiều nhđn vật của mình văo tình thế ngăy căng căng thẳng vă mỗi nhđn vật lại có câch giải quyết cảnh ngộ riíng của mình. Sâng tâc của Kim Lđn hấp dẫn người đọc không phải bằng sự ly kỳ, mă bằng sự giải quyết cảnh ngộ. Có những cảnh ngộ trong tâc phẩm của ông nhiều khi vô lý nhưng với vốn sống phong phú Kim Lđn lại khiến cho nó trở nín có lý, hấp dẫn. Những cảnh ngộ ấy nhiều khi tâc giả lấy từ chính thực tế cuộc sống nhưng cũng có khi do ông sâng tạo, lăm cho chủ đề tâc phẩm căng nổi bật. Sự sâng tạo ấy vẫn rất thực, vẫn nói được sự thực.
Nhiều tâc phẩm của ông có sức thu hút lạ kì với người đọc, trước hết bởi nghệ thuật sâng tạo tình huống tăi tình của nhă văn. Có thể kể tín câc tâc phẩm tiíu biểu:
Vợ nhặt, Lăng, Ông lêo hăng xóm hay Con chó xấu xí. Qua việc khảo sât sâng tâc của Kim Lđn, có thể nhận thấy tình huống truyện trong câc tâc phẩm của ông khâ đa dạng: có kiểu tình huống hănh động, có kiểu tình huống nhận thức, kiểu tình huống tđmtrạng. Mỗi sâng tạo của ông thường chứa đựng một tình huống. Song ở một văi truyện không chỉ có một mă hai hoặc ba tình huống. Có thể phđn chia tình huống thănh câc loại như sau:
3.2.1 Tình huống nhậnthức
Loại tình huống nhận thức xuất hiện trong câc sâng tâc của Kim Lđn không nhiều. Có thể kể đến: Ông Cả Luốn gốc me, Con chó xấu xí. Trong truyện ngắn
Ông Cả Luốn gốc me, Kim Lđn để cho nhđn vật chính khi đối mặt với tình huống nhận thức, buộc phải lựa chọn một trong hai con đường, văo hay không văo hợp tâc xê, tân đồng hay đi ngược lại chủ trương chính sâch của Đảng. Ở ông Cả Luốn diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt. Không văo hợp tâc xê, để cho thằng châu đi vận động mêi thì câi “uy” của “ông chú họ” giảm đi nhiều quâ, còn văo hợp tâc xê thì nhiều lợi ích riíng của ông vă gia đình sẽ mất, sẽ bị tập thể hóa! Một người “nệ cổ” vốn
mang những sợ sệt cố hữu từ thời tổng lí như ông đđu dễ dăng trước một quyết định quan trọng như vậy. Đắn đo, cđn nhắc mêi rồi ông cũng tự giâc nộp đơn xin văo