Khônggian cuộc sống vă những phongtục sinh hoạt văn hoâ lăngquí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyện ngắn kim lân từ góc nhìn văn hoá (Trang 48 - 59)

1.4 .1Vùng vănhóa Bắc Bộ

2.1.2 Khônggian cuộc sống vă những phongtục sinh hoạt văn hoâ lăngquí

Trong câc trang viết của mình, nhă văn Kim Lđn không chỉchú trọng miíu tả không gian thiín nhiín của lăng quí Bắc Bộ. Cùng với không gian thiín nhiín lă không gian của cuộc sống nơi lăng quí. Hơn ba mươi truyện ngắn của Kim Lđn đều miíu tả hoặc gợi nhắc đến cuộc sống muôn mău, muôn vẻ của người dđn quí trong lăng mạc, thôn xóm ngăy xưa. Từ những truyện ngắn: Đôi chim thănh, Con mê mâi, Cầu đânh vật, Thượng tướng Trần Quang Khải - Trạng vật,… đếnLăng, Thư phât động, Bố con ông gâc mây bay trín núi Côi Kí, Ông lêo hăng xóm…,tất cả đều chứa đựng một không gian lăng nói chung mang đậm mău sắc địa phương bởi những yếu tố phong tục, những sinh hoạt văn hóa lăng xê gắn liền với những thú chơi tao nhê, “phong lưu đồng ruộng”, với những buồn vui thế sự, những số phận, những tđm tình của con người Việt Nam trước vă sau Câch mạng thâng Tâm nói chung.Có thể nói, câi lăng quí ấy của Kim Lđn chính lă một không gian vừa lă lăng Việt cổ truyền, vừa lă lăng xóm tản cư thời khâng chiến với những biểu hiện cụ thể của nó. Không gian lăng đi văo trang văn của Kim Lđn với tất cả sự sống động của nó.

Gắn bó với lăng quí, sống hết mình với nơi chôn rau cắt rốn nín Kim Lđn đê có câi nhìn sđu sắc, độc đâo về phong tục tập quân ở lăng quí Việt Nam. Kim Lđn sinh ra nơi mảnh đất Phù Lưu giău truyền thống văn hóa, nơi đê nuôi dưỡng tđm hồn một nhă văn chứa chan lòng nhđn âi trước cuộc sống vă tình người, tình đời. Nơi đđy

cũng chính lă mảnh đất đê đem đến cho Kim Lđn câi nhìn nghệ thuật độc đâo hấp dẫn về những phong tục văn hóa.

Vậy điều gì đê tạo nín câi nhìn nghệ thuật độc đâo vă hấp dẫn về những phong tục văn hóa cổ truyền trong truyện ngắn Kim Lđn? Trước tiín phải nói đến vốn sống sđu sắc của nhă văn. Vốn sống đó lă cuộc sống mă chính ông đê từng trải, nó bắt nguồn từ chính lăng Phù Lưu của ông nằm giữa vùng Kinh Bắc cổ, lă nơi bảo lưu nhiều phong tục truyền thống nhất ở miền Bắc nướcta. Vùng Kinh Bắc với những hội hỉ, phong tục tập quân đê khơi gợi những tìm tòi khâm phâ của nhă văn. Những đím hội lăng đầy say mí, hấp dẫn cuộc sống con người. Hội xuđn bắt đầu từ mùng bốn tết nguyín đân cho đến cuối thâng ba đm lịch. Hội Thu văo thâng tâm, thâng chín đm lịch, trong hội có đâm rước thần, tế thần, ca hât thờ thần, mừng dđn, trong đó có hât giữ cửa đình, hât ả đăo, hât chỉo, hât tuồng, hât quan họ, hât trống quđn, hât ví, có hình thức thi lấy giải như thi nĩm phâo hội đốt phâo, thi cướp cầu, nĩm cầu, hội đua thuyền, bơi chải, tục kĩo cờ chạy chữ, tục đânh vật, tục thi cỗ, tục thi bânh giầy, tục thi thổi xôi giữa câc giâp, tục thi cỗ nhắm, tục thi luộc gă thờ, tục thi chạy đốt đuốc, tục miíng thệ, tục thi đọc mục lục, thi nấu cơm, thi dệt vải, thi nuôi gă bĩo, tục nuôi lợn thờ, tục trình nghề, tục kĩo con người, tục tranh cđy, ôm cột, hội chen, đânh đu, đu tiín, bắt vịt, bắt trạch trong chum, cờ người, tục chĩm lợn, tục yến lêo, tục đânh câ chia đều để ăn hội, tục đuổi cuốc… kể ra khôngxiết.

Hơn thế, Bắc Ninh còn lă quí hương của nghệ thuật sđn khấu Miền Bắc nước ta với những đội tuồng Đình Bảy, Tam Lư, Đồng Kỵ, Phú Mẫn, Kim Đăo, gânh hât chỉo ở câc huyện Tiín Sơn, Quế Võ, Thuận Thănh, Gia Lương. Còn Phù Lưu Đình Bảng lă câi nôi của kịch nói với Trần Hoạt, Hoăng Cầm, Hoăng Tích Linh, Kim Lđn…Kim Lđn đê đóng những vai như ông Jourdain trong hăi kịch Moliỉre, đóng cả Khiết rồi vai cụ Bâ trong vở Câi tủ chỉcủa Vũ Trọng Can, trong câc vai cụ Pạng trong phim Vợ chồng A Phủ, vai lêo Hạc trong phim Lăng Vũ Đại ngăyấy… Câi chất văn hóa vùng Kinh Bắc, nhất lă câi chất Phù Lưu chợ Dầu, câi thị thôn nổi tiếng năy chính lă “chất sống” tươi rói để cấu thănh nín những đề tăi độc đâo vă hấp dẫn về những phong tục, những nĩt sinh hoạt văn hóa trong sâng tâc của ông. Bằng câi nhìn say mí trước cuộc sống, Kim Lđn đê quan sât thật cụ thể mọi phương

diện, từ đó đem đến cho người đọc những trang truyện viết về câc thú chơi “phong

lưu đồng ruộng” vô cùng hấp dẫn vă độcđâo.

Trong tập truyện Vang bóng một thờicủa Nguyễn Tuđn ta cũng bắt gặp rất nhiều thú chơi tao nhê của người xưa như đânh thơ, thả thơ, uống rượu, chơi cđy cảnh… qua đó thể hiện sự tăi hoa uyín bâc của nhă văn, câi nhìn độc đâo của tâc giả đồng thời lă sự trđn trọng những giâ trị văn hóa cổ truyền của dđn tộc. Tô Hoăi với những phong tục, hủ tục cả hai miền ngược xuôi trong nhiều sâng tâc của ông thể hiện một câi nhìn đậm tính khâch quan. Còn với Kim Lđn qua những truyện viết về những thú “thú đồng quí”, “phong lưu đồng ruộng”, những câi thuộc về đời sống phong tục tinh hoa văn hóa dđn gian vùng Kinh Bắc cũ. Kim Lđn không khảo sât phong tục mă nhìn phong tục bằng con mắt của một nhă văn. Qua đó thấy rõ vẻ đẹp của phong tục tinh hoa văn hóa dđn gian vùng Kinh Bắc quíông.

Khi viết về đề tăi phong tục, Kim Lđn đê hướng ngòi bút của mình mô tả ba loại phong tục lăng quí: thứ nhất lă những tục lệ cổ truyền trong lăng quí như đuổi tă đím ba mươi Tết hoặc tục cướp lúa lăng do mối thù truyền kiếp; thứ hai lă những trò chơi dđn gian trong câc ngăy lễ hội như chọi gă, thả chim, đânh vật; thứ ba lă thú đi săn. Ngoăi ra ở những tâc phẩm khâc tuy không trực tiếp viết về phong tục, nhưng câi khung cảnh lăng quí, đất quí, người quí, vẫn cứ hiện ra rõ rệt, không lẫn, không nhầmđược.

Như trín đê nói “phong tục” chính lă nguồn cảm hứng của câi đẹp mă Kim Lđn đê “tìm” “phât biểu” để người đọc có thể “trông nhìn” “thưởng thức”

bằng cảm xúc thật của mình. Do đó, với cảm hứng “phong tục” được ấp ủ vă nuôi dưỡng từ câi nôi của văn hóa lăng quí Bắc bộ nói chung, Kinh Bắc nói riíng ấy, Kim Lđn không chỉ dừng lại ở việc lăm sống dậy những sinh hoạt văn hóa ở lăng quí ông với những thú chơi tao nhê. Mă từ trong sđu xa nhă văn còn muốn tạo dựng trong văn xuôi nghệ thuật của mình câi cốt câch tđm hồn Việt, phong tục Việt, văn hóa Việt, có thể nói đó lă câi tinh hoa văn hóa thuần túy của người nông dđn ở nông thôn lăng Việt có tự ngăn đời. Đó lă vẻ đẹp bình dị trong cuộc sống đời thường gắn với những sinh hoạt văn hóa truyền thống, những thú chơi tao nhê “phong lưu đồng

Hầu hết tất cả câc truyện ngắn của Kim Lđn trước Câch mạng thâng Tâm, phần lớn đều sâng tâc theo khuynh hướng phong tục. Từ Đôi chim thănh, Con mê mâi, Chó săn, Tông Chim Cả Chuống, Cầu đânh vật - từ ngôi đất hình nhđn bâi tướng - đến chuyện voi câi ngựa lồng, Thượng tướng Trần Quang Khải - Trạng vật, Đuổi tă, Trả lại đòn, Ông Cản Ngũ ...Cũng giống với những nhă văn khâc như Tô Hoăi, Bùi Hiển... khi viết về phong tục Kim Lđn cũng thể hiện những thói xấu, những phong tục cổ hủ, lạc hậu, nhưng bằng nhên quan phong tục của mình, bằng những tình cảm chđn thật tha thiết của một người “vốn lă con đẻ của đồng ruộng”,

Kim Lđn còn có một điểm riíng rất rõ - nhă văn đê tập trung trình băy, miíu tả cặn kẽ những sinh hoạt văn hóa lănh mạnh, những thuần phong mĩ tục, những thú chơi tao nhê của người dđn nôngthôn.

Có thể nói Đuổi tălă truyện phản ânh tục lệ cổ truyền của dđn tộc - tục đuổi tă đím ba mươi Tết của người nông dđn. Đđy lă một tập tục độc đâo được Kim Lđn miíu tả trong không khí thiíng liíng đón Tết cổ truyền của dđn tộc “Mọi người như

yín lặng kính cẩn đón chờ câi năm mới rỡ răng” [48, tr.122].

Đối với người nông dđn, việc đuổi tă đầu năm rất quan trọng vì nó sẽ “ảnh hưởng đến sự thịnh đạt suy vi của cả dđn lăng sang năm mới tới đđy” [48, tr.120].Cho nín “Dẫu lă nhă giău hay nghỉo, ai ai cũng cúng một câch vui vẻ, coi

như lă bổn phận”. “...Trẻ con người lớn ă ă theo sau reo hò ầm ĩ. Có người

lượm đất, gạch nĩm theo nữa. Họ tin như thế lă đang trục xuất ma đói, ma khât ra

khỏi lăng, năm mới đđy dđn lăng lăm ăn mới thịnh đạt” [48, tr.125]. Họ tin tưởng

rằng sau khi đuổi tă thì cuộc sống sẽ bình an, thịnh vượng hơn trong tương lai. “Tất cả những vẻ đăm chiíu vì cuộc sống hăng ngăy không còn vươn trín mặt họ lúc

năy. Một bầu không khí đề huề mă thđn mến” [48, tr.123]. Vì thế mă việc đuổi tă

đầu năm như một thuần phong mĩ tục mang đậm mău sắc dđn gian gắn liền với đời sống tinh thần của người dđn quí. Nó như một sự gắn kết tình cảm giữa câc thănh viín trong cộng đồng với một niềm tin thiíng liíng thể hiện ước mơ về cuộc sống tốt đẹp, hạnh phúc trong đời sống tinh thần của người nông dđn. Đó cũng lă ý nghĩa nhđn văn cao cả mă Kim Lđn muốn gởi đến người đọc qua truyện ngắn của ông. Kim Lđn mô tả một câch sinh động pha chút rùng rợn cảnh đuổi tă ban đím:

Ông tự xăm xăm tiến văo trong đền, cắm cđy gậy tầm xích văo chiếc giâ đặt trước hương ân. Ông tự Năm tay bắt quyết, miệng hô như quât thâo, ông chạy sầm sầm đủ bốn góc đền. Trong khi ấy, bốn cậu nhă oản chia ra bốn nơi nĩm gạo muối tứ tung. Vă ông từ đê chờ sẵn từ trước, khua chiíng trống ầm ầm. Bỗng ông tự Năm sầm sập chạy ra ngoăi sđn đền. Bốn cậu nhă oản chạy theo nĩm gạomuối.

Ông tự miệng quât thâo, tay bắt quyết vă giơ nắm hương thư phù lín nền trời. Đốn lửa đỏ vạch những nĩt ngoằn nghỉo trong bóng tối. Bốn cậu nhă oảnchia nhau dựng bốn chiếc bùa lín bốn câi cột nhă tiến tế” [48, tr.122].

Kim Lđn còn nhìn cảnh đuổi tă ban ngăy có đông người tham gia:

Ông tự Năm đứng dậy, buộc thõng trín đầu một chiếc khăn mỏ rìu. Tay bắt

quyết, chđn giậm thình thịch xuống đất, miệng quât thâo ầm ĩ, mắt trợn trừng trợn trạc một câch dữ tợn như nạt ai. Trẻ con dạt về một phía, reo vâng lín. Mấy ông đăn anh trín đền cũng ngừng cđu chuyện phiếm thong dong trở ra. Câc bă đều đứng dậy vâi lia vâi lịa.

Nĩm bó hương xuống đất, ông tự lặng lẽ trao bốn đạo bùa câi cho bốn cậu con nhă oản, còn những bùa con, ông nĩm tung ra bốn phía. Người xem xo lại tranh cướp hỗn loạn, kíu oai oâi.

Xong câi lễ “trịch tường”, ông tự năm nhổ bật cănh phan lín. Đồng thời mấy bâc tuần đứng chờ sẵn bín ngoăi cũng sấn lại trút mđm gạo muối vă chiếc rổ con mang theo, cầm lăm lăm ở tay. Hĩt to lín mấy tiếng nữa, ông tự cầm cănh phan chạy ra ngoăi đường câi. Bốn cậu nhă oản với bốn chiếc “bùa câi” cũng lỉo đẽo theo sau. Mấy bâc tuần vừa quât vừa nĩm gạo muối đuổi. Trẻ con người lớn ă ă theo sau reo hò ầm ĩ. Có người lượm đất, gạch nĩm theo nữa. Họ tin như thế lă đang trục xuất ma đói ma khât ra khỏi lăng, năm mới đđy dđn lăng lăm ăn mới thịnh đạt.

Đâm người rùng rùng xô đuổi nhau trín con đường nhỏ hẹp, gồ ghề bậc thang, rườm ră, những tre pheo, bụi bậm. Họ ồn ăo, hỗn loạn như đuổi giặc.

Những người đi tế lễ, đi hâi lộc, đi lễ chùa gặp bọn đuổi tă năy đều đứng nĩp

ra rìa đường cho họ đi” [48,tr.125-126].

hỗ trợ cho sinh hoạt vật chất của con người. Từ đó chúng ta thấy những cuộc đuổi tă mă Kim Lđn đưa đến trong truyệnphản ânh nĩt văn hoâ nông nghiệp thời cổ ở nước ta. Nhưng những nghi thức đó không chỉ nhằm mục đích thực dụng cầu cho săn bắt, trồng trọt…đạt kết quả, mă còn lă một trong những hình thức sinh hoạt tđm linh của con người thời cổ.

Phải quan sât nhiều vă tìm hiểu kỹ lưỡng, Kim Lđn mới miíu tả được như thế. Vă cũng do vậy mă dù Kim Lđn viết không nhiều, nhưng ông xứng đâng lă một trong những cđy bút xuất sắc về phong tục vă con người đất quí. Qua những trang văn của nhă văn, người đọc có thể xem đó như những chỉ dẫn văn hóa về câc ngón chơi của những cao thủ lăng vật, hay chọi gă, thả chim, đi săn... Trong từng trang viết, người đọc như được trực tiếp tham dự văo những thú chơi lăng quí thật ấn tượng: “Dưới mâi đình, những chiếc giải gă buộc lõng thõng. Ba chiếc giải: nhất, nhì, ba; vă năm sâu chiếc giải lỉo. Những vuông lụa điều uốn ĩo nhẹ nhăng trong cânh gió. Cu Trạm say sưa nhìn. Nó ước mơ một chiếc thắt lưng, trong khi mọi người chăng măng tìm gă khâp đâ. Năm nay rất nhiều gă. Nhưng con thì nhỏ quâ, con thì to quâ. Hạng bằng trang thì lại hơn xương, hơn cựa. Khâp gă phải thận trọng cđn nhắc suy bì từng li từng tí. “Hơn một câi lông không chọi” cơ mă! Cả hội xem ra chỉ có con Hoa Mơ (...) lă “đồng cđn đồng lạng” (...) Đôi bín thỏa thuận đem gă văo sở tại, xin đânh giải nhất. Mỗi bín cược năm chục bạc. Còn sau năy gọi thím. Hai ông chủ kí đem gă ra sới. Mọi người xúm đông quay vòng quanh bín ngoăi vạch vôi. Hương Thđn cầm con Mê Mâi. Ông bắt gă, thả gă, chữa gă khĩo lĩo, vă nhiều mânh lới có tiếng…

Đôi gă cũng lọt quản, mau đòn nín sât phạt nhau dữ lắm. Người xem đều xuýt xoa khen lă “kỳ phùng địch thủ”. Mới nửa hồ đầu mă quản con năo con ấy như trât mâu.

Những lúc thả gă, Hương Thđn đê để ý bao giờ Mê Mâi cũng buông trước một đòn. Cho nín ông thả “lơi” cho đúng tầm chđn đâ. Người ta thận trọng từng đòn một, trong lúc ăn thua năy.

Đôi gă vẫn tranh hùng trả đòn kịch liệt, xô đi đẩy lại sât văo vòng người. [48,

Thật giản dị nhưng cũng thật sống động. Câi thú “phong lưu đồng ruộng” của người nông dđn trong văn xuôi Kim Lđn có nĩt riíng, tinh tế vă hóm hỉnh. Bằng ngôn ngữ tự sự mang đầy tính khâch quan, nhă văn đê ý thức thể hiện những ngón chơi lănh mạnh ở thôn quí bằng một giọng kể rất riíng mang đậm “chất quí”. Vă cũng chính câi “chất quí” đó đê giúp nhă văn khâm phâ những giâ trị văn hóa cổ truyền của dđn tộc.

Đôi chim thănhlă truyện phản ânh thú chơi chim bồ cđu, một nĩt sinh hoạt văn hóa tinh thần của người dđn thôn quí. Trong truyện ngắn Đôi chim Thănh, Kim Lđn cho người đọc thấy rõ thú vui quầnchim, một nĩt sinh hoạt văn hoâ tinh thần của người dđn ở thôn quí. Trưởng Thuận lă người chơi chim sănh sỏi, nức tiếng lăng phủ. Biết tiếng Trưởng Thuận “Câc tay ăn chơi sănh sỏi đến chơi nhă ông Trưởng rất đông” [48, tr.28]. Ai cũng muốn xem đăn chim đê từng ăn khao“liín tâm trúng” của ông.

"Nhđn văo ngăy không có hội năo, câc tay ăn chơi sảnh sỏi đến chơi nhă ông Trưởng rất đông. Họ cười nói xôn xao cả năm gian nhă khâch. Ai cũng tỏ ý bất mên về quần chim của ông Trưởng bị đânh hỏng ở hội Đại Đình hôm vừaqua.

Trưởng thuận phđn trần:

- Câc ông tính hôm ấy gió vừa gió thời gian vừa xấu trời, cả hăng phủ không ai dâm mở; thế mă tôi mở đấy, câc ông ạ. Vì tôi tin ở tông chim năy, căng gió to bay căng hay.

Ai lại gió to lă thế, mă đăn quả, chết, đẹp quâ. Vừa tròn trặn, vừa đông đen. Chẳng vòng việc gì cả, cứ dựng con chim mă ngoi ngoi lín.

Vừa nói, ông vừa giơ ngược băn tay lín lắc lắc, tả dâng điệu con chim đang bay. Uống một hụm nước chỉ ông nói tiếp:

-Từ trung đến thượng ở thăng bằng giữa sới không qua có tội gì có thể đânh được. Mêi đến lúc đăn chim “vần thượng” cơ chừng gió to quâ lín có một con bật ra chiếc quạt năy năy. Tôi đê chắc mẩm họ đânh “trung chính, thượng tiểu tùy” lấy giải. Có phải không câc ông? Thế mă rồi họ đânh “đại tùy” bỏ đấy, có ức không?”

Nghề chơi chim cũng lắm công phu. Không chỉ với những thú vui quần chim mă Kim Lđn còn nhìn rõ sự sănh sỏi của những cụ giă khi xem “tướng mạo” của từng con chim.“Sau một tuần nước chỉ tầu mới pha, Trưởng Thuận bắt văo đôi chim:

- Đôi năy thănh đđy, cụạ.

Cụ Tú thận trọng đỡ lấy con đực. Cầm gọn găng trong tay, cụ nđng đầu con

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyện ngắn kim lân từ góc nhìn văn hoá (Trang 48 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)