Giọngđiệu dí dỏm, hómhỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyện ngắn kim lân từ góc nhìn văn hoá (Trang 105 - 108)

1.4 .1Vùng vănhóa Bắc Bộ

3.4. Giọng điệu

3.4.1 Giọngđiệu dí dỏm, hómhỉnh

Giọng điệu dí dỏm, hóm hỉnh thấm đẫm trong những trang viết về đề tăi nông thôn với những thú chơi dđn gian, những phong tục tập quân của quí hương ông. Người nông dđn vùng quí văn vật có tiếng tuy cuộc sống nghỉo túng nhưngrất đỗi yíu đời, lạc quan dí dỏm. Chất giọng dí dỏm, hóm hỉnh đóng vai trò quan trọng để tạo nín sự lạc quan. Một số truyện của Kim Lđn viết về cảnh buồn nhưng không bi lụy, viết về những khó khăn, ĩo le trong cuộc sống như không hề bi quan. Đó lă câch lựa chọn giọng điệu của Kim Lđn. Đọc tâc phẩm của ông ta thấy trong bóng

tối đê hiện dần lín ânh sâng của ngăy mai, của tương lai, của hi vọng, của niềm lạc quan vă tin tưởng. Đó lă thứ ânh sâng được tạo ra từ những điệu cười, giọng cười, đan xen ý nhị đúng lúc, đúng chỗ với những chi tiết hóm hỉnh đâng yíu giău chất khôi hăi. Chính giọng điệu năy góp phần rất lớn trong tạo sức hấp dẫn “ma mị” của sâng tâc KimLđn.

Sống ở mảnh đất giău truyền thống văn hóa, những con người ở lăng quí đặc biệt say mí, trđn trọng, gìn giữ những thú chơi, phong tục, những nĩt đẹp văn hóa của lăng quí. Văo mỗi dịp đầu xuđn, họ lại say sưa, hâo hức phô diễn những hiểu biết, tăi hoa của mình trong những cuộc chọi gă, đấu vật, thả chim. Chính những sinh hoạt lănh mạnh đó ở thôn quí đê đem đến cho họ tiếng cười sảng khoâi, vơi đi bao nhọc nhằn của đời thường. Kim Lđn kể về những thú chơi bằng giọng dí dỏm, hóm hỉnh của một người rất am hiểu, từng trải. Trong câc tâc phẩm Đôi chim thănh, Con Mê Mâi, Cầu đânh vật,chất dí dỏm bộc lộ rõ trong cđu chuyện. Đđy lă niềm vui sướng của ông Trưởng Thuận trước sự trở về của đôi chim quý:

“... Đôi chim đê bay să xuống mâi nhă. Cu Trạm mừng rỡ cuống quýt gọi: - Thầy ơi! Đôi chim thănh đê về.

Ông Trưởng đang rín hừ hừ, vùng trở dậy, run lẩy bẩy chạy ra sđn miệng hỏi:

- Đđu? Thậtkhông?

Ông dịu giọng nhìn lín mâi nhă. Quả đôi chim quý bâu của ông thật. Chúng nó đang hâ mỏ ra thở, lông cânh phờ phạc, nom gầy hóp đi. Hai mắt sâng lín vì vui sướng, cặp môi hĩo của ông nở một nụ cười rất tươi.

- Tao biết tỏng đôi chim năy tinh lắm, mất thế năo được. Còn về nữa cho măxem Cu Trạm bỗng giật mình kíu:

- Thôi chết, trăo ấm thuốcrồi.

Ông trưởng ngọt ngăo:

- Mặc thuốc đấy. Hêy lấy thóc cho chim ăn đê con. [48, tr.48 -49].

Ở đoạn văn trín, người kể chuyện tinh quâi đê đối lập hai nĩt tđm trạng trâi ngược nhau của Trưởng Thuận: buồn bê, chân chường, tiếc đến phât ốm khi mất đăn chim vă rổi vui sướng, vui mừng trước sự trở về của đôi chim quý. Người kể

nhập văo tđm lý nhđn vật vừa kể sự kiện vừa như muốn tríu nhại nhđn vật, tạo nín chất giọng dí dỏm đùavui.

Chất giọng dí dỏm, hăi hước còn bộc lộ rõ trong những lời bộng đùa vừa tếu tâo vừa tình tứ của Cả Chuẩn với vợ. Nhưng đằng sau những lời đùa tếu tâo ấy, ta cảm nhận được niềm vui mừng, thích thú, ngất ngđy của Cả Chuẩn trước thú chơi. Cả Chuẩn mí thích gă chọi lắm.

- Đấy, bă măy nghe xem. Có phải con gă mâi kíu: “Vừa đau vừa rât! Vừa đau

vừa rât!” thì con gă trống ở đđu te tâi chạy lại dỗ dănh: “Ai cũng thế! Ai cũng thế! Ai cũng thế không! Dứt lời, ông cười ha hả” [48, tr.56].

Trong Vợ nhặt, dù câi đói đê trăn đến xóm năy từ lúc năo, nhưng anh cu Trăng mỗi bận xe thóc liín đoăn tỉnh, gò lưng kĩo câi xe thóc văo dốc tỉnh vẫn hò một cđu chơi cho đỡ nhọc:“Muốn ăn cơm trắng mấy giò năy! Lại đđy mă đẩy xe bò với anh, nì”. Chính câi giọng điệu tự nhiín hóm hỉnh ấy đê khiến cho câc cô gâi ngồi nhặt hạt rơi vêi ở cửa kho thóc trong phút chốc quín hết cả đói mă “vùng ngay

dậy, lon ton chạy lại đẩy xe cho Trăng”. Câi giọng điệu ấy thể hiện ở những lời đối

đâp chao chât, chỏng lỏn: “Đê thật thì đẩy sợ gì, đằng ấy nhỉ” “Người thế mă

điíu!”, “Hôm ấy leo lẻo câi mồm hẹn xuống, thế mă mất mặt”. “Chả hôm ấy thì

hôm nay vậy”, “Có ăn gì thì ăn, chả ăn giầu!”, “ăn thật nhĩ, ừ thì ăn sợ gì”, “Hă ngon! Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố”, “Đê lăm đếch gì có vợ”, “chậc kệ!” [48, tr.153].

Trong phút chốc, câi đói dường như tan biến, chỉ còn lại nhđn vật với những lời đâp tình tứ. Đó lă câi tăi khĩo lĩo sử dụng giọng điệu dí dỏm, tự nhiín của Kim Lđn. Nhưng giọng điệu ấy được thể hiín rõ hơn, cụ thể hơn ở câch lập luận đâng yíucủaanhcuTrăngkhivợchílăhoangvìthờibuổiđóikĩm,câigìcũngđắtđỏ mă còn mua dầu thắp tối. Anh cu Trăng tưởng đđu ngớ ngẩn, ế vợ, ấy vậy mă cũng nói được cđu triết lí ra phết:“Vợ mới vợ miếc cũng phải cho nó sâng sủa một tí chứ, chả nhẽ chưa

tối đê rúc văo ngay, hí hí” [48, tr.150]. Giọng điệu dí dỏm, hóm hỉnh dùng để khắc

họa nhđn vật ấy, ta thấy Kim Lđn thật tăi tình khi thể hiện điểm nhìn của mình

“trong câi đói, người ta không thể nghĩ đến con đường chết, mă nghĩ tới con đường

sống”. Đó lă giâ trị nhđn bản, nhđn văn trong sâng tâc của tâc giả Kim Lđn. Ở thời

năng tình tứ, đối đâp góc cạnh... Chính điều đó, niềm lạc quan hiếm có ấy, đê giúp cho họ vượt qua khó khăn, thoât khỏi cảnh đóinghỉo.

Trong truyện ngắn Lăng, ẩn đằng sau cđu chuyện về một người yíu lăng mìnhcũng lă một nụ cười hóm hỉnh của nhă văn. Với chất giọng dí dỏm, Kim Lđn đê khắc họa tăi tình câi tđm lý khoe lăng, câ tính khoe lăng lạ lùng của ông Hai, từ những lời lẽ kể rănh rọt “rất trơn tru, thănh thạo mă chẳng đđu văo đđu cả”, về chuyện tản cư, chuyện Tđy khủng bố, chuyện Việt gian, chuyện lăng chợ Dầu hăng hâi tham gia khâng chiến, đăo hầm hố, đăo giao thông hăo... đến câi cử chỉ nông dđn: “Ngồi vĩn

quần lín đến tận bẹn trín chiếc chõng tre nhă bâc Thứ mă nói liín miín”, từ câi dâng

điệu “đi nghính ngang trín đường” “hai tay vung vẩy”, “gặp ai quen cũng níu lại

cười cười”, “Nắng năy lă bỏ mẹ chúng nó” cho đến tđm lý “ông ghĩt thậm những anh

cậy ta đđy lắm chữ đọc bâo lại cứ đọc thầm một mình không đọc ra thănh tiếng cho

người khâc nghe nhờ mấy”, từ những lời khoe lăng kì lạ: “Tđy nó đốt nhă tôi rồi ông

chủ ạ, đốt nhẵn. Ông chủ tịch lăng em vừa lín cải chính... cải chính câi tin lăng chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mă. Ra lâo! Lâo hết, chẳng có gì sất. Toăn lă sai sự mục

đích”. Lời kể của tâc giả rất dí dỏm, như tríu đùa, tríu nhại một câch thđn thiết với

nhđn vật. Giọng điệu năy hiện rõ trong lời kể, tả trực tiếp của nhă văn. Đằng sau cđu chuyệncủamộtngười yíulăng,tacóthểhìnhdungđượcânhmắt,nụcườivừavuivừa ấm âp, yíu mến của nhă văn dănh cho nhđn vật. Giọng điệu ấy đê tâi hiện sinh động chđn dung độc đâo về một người nông dđn hay chuyện, yíu đời, gắn bó tha thiết với lăng quí với câch mạng vă khângchiến.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyện ngắn kim lân từ góc nhìn văn hoá (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)