Năm 2016 2017 2018 2019 Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Tổng vốn huy động 1,057,516 100 1,238,19 3 100 1,894,440 100 2,012,387 100 Huy động từ doanh nghiệp 445,214 42.1 538,614 43.5 865,759 45. 7 976,008 48.5 Huy động từ cá nhân 589,036 55.7 669,862 54.1 990,792 52. 3 1,008,206 50.1 Huy động từ các nguồn khác 23,265 2.2 29,717 2.4 37,889 2 28,173 1.4
(Nguồn: Báo cáo tình hình huy động và cho vay - Phòng kế toán - Khối tài chính Ngân hàng TMCP Tiên Phong)
2.2.3. Tỷ trọng từng loạ i vốn huy đ ộng so với tổng vốn huy đ ộng của TPB a nk Hoàn Kiếm
Có thể thấy, nguồn vốn từ huy động của TPBank Hoàn Kiếm tăng truởng bền vững qua các năm, góp phần đảm bảo luợng vốn cung ứng cho mọi ho ạt động của ng n hàng Điều này không chỉ chứng tỏ chính sách lãi suất, các dịch vụ của TPBank Hoàn Kiếm là tuong đối hấp dẫn đối với khách hàng mà còn là bằng chứng
51
rõ nét về uy tín ngân hàng ngày càng lớn mạnh cũng như chất lượng phục vụ ngày càng được nâng cao của đội ngũ cán bộ, nhân viên TPBank Hoàn Kiếm .
Một trong các chỉ tiêu để phân tích là xem xét tỷ lệ huy động từ nguồn cụ thể trên tổng nguồn huy động . Để phân tích c ơ cấu nguồn vốn huy động, luận văn sẽ xem xét các chỉ số tỷ lệ vốn huy động khi phân lo ại vốn huy động theo những hình thức khác nhau, đó là đối tượng khách hàng, lo ại hình huy động, kỳ hạn huy động .
Tỷ lệ vốn huy động Số dư vốn huy động từ các nguồn
các nguồn (%)= Tổng vốn huy động
*Theo đ ối tượng huy đ ộng
T ại TPBank Hoàn Kiếm thì c ơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế đ ợc chia thành: huy động vốn từ doanh nghiệp, huy động vốn từ khách hàng cá nhân, huy động vốn từ các nguồn khác. Việc phân chia như vậy sẽ tạo điều kiện cho chi nhánh trong quá trình quản lý, đánh giá khách hàng để từ đó xác định được mục tiêu và định hướng đối với từng lo ại khách hàng. Sự biến động được thể hiện trong bảng số liệu sau:
B ảng 2.7: C O’ cấu nguồn vốn theo đ ối tượng huy đ ộng của TPB a nk Hoàn Kiếm năm 2016 - 2019
Năm 2016 2017 2018 2019 Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Tổng vốn huy
động
1,057,516 100 1,238,193 100 1,894,440 100 2,012,387 100
Tiền gửi tiết kiệm
594,871 56.3 664,806 53.7 1,271,611 67.1 1,240,358 61.6
Tiền gửi thanh toán 457,144 43.2 563,595 45.5 601,652 31.8 704,176 35.0 Tiền gửi ký quỹ 3,245 0.3 6,250 0.5 8,678 0.5 5,398 0.3 Tiền gửi để bảo lãnh 2,256 0.2 3,542 0.3 12,500 0.7 62,456 3.1 52
Biểu đồ 2.1 thể hiện rõ nét TPBank Hoàn Kiếm đang có xu huớng chuyển dịch c ơ cấu huy động từ cá nhân sang huy động từ doanh nghiệp. Tỷ trọng huy động từ doanh nghiệp tăng dần từ 42% năm 2016 lên 49% năm 2019. Do mặt bằng lãi suất huy động từ các doanh nghiệp thấp hơn so với huy động từ cá nhân nên việc huy động đuợc ngày càng nhiều nguồn vốn giá rẻ này là một lợi thế làm tăng tính c ạnh tranh của TPBank Hoàn Kiếm so với các NHTM khác.
■ Huy động từ các nguồn khác
■ Huy động từ cá nhân
■ Huy động từ doanh
Biểu đ ồ 2.1: Co’ cấu nguồn vốn theo đ ối tượng huy đ ộng của TPBank Hoàn Kiếm năm 2016 - 2019
Đặc điểm của nguồn huy động từ các doanh nghiệp là chủ yếu gửi vào ngân hàng để thanh toán thuận lợi, và tiền gửi của các tổ chức này nằm duới dạng tiền gửi thanh toán. Mặt khác nguồn này có tính biến động cao tùy thuộc vào nhu cầu và chu kỳ sản xuất kinh doanh trong năm của các đơn vị. Chi phí của khoản tiền huy động này thấp nhung đòi hỏi chất luợng phục vụ ngày càng cao. Trong thời gian sắp tới, TPBank Hoàn Kiếm có kế ho ạch mở rộng quan hệ với các doanh nghiệp, đồng thời có chính sách chăm sóc khách hàng chiến luợc để duy trì mối quan hệ lâu dài của Ngân hàng với khách hàng.
53
*Theo loạ i hình huy động
B ảng 2.8: Co’ cấu nguồn vốn theo loạ i hình huy đ ộng của TPB a nk Hoàn Kiếm - TPB a nk năm 2016 - 2019
2019 0% Λ3% ■ Tiền gửi tiết kiệm ■ Tiền 35% 62% thanh toán ■ Tiền gửi ký quỹ ■ Tiền gửi để bảo l
(Nguồn: Báo cáo tình hình vốn huy động - Phòng kế toán - Khối tài chính Ngân hàng TMCP Tiên Phong)
Bảng 2.8 cho thấy c ơ cấu nguồn vốn theo lo ại hình huy động của TPBank Hoàn Kiếm. Có thể thấy tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn nhất, dao động ở mức 54%-56% giai đo ạn 2016-2017 và 62%-67% giai đo ạn 2018-2019, đáng chú ý tiền gửi bảo l ãnh tăng lên 3% trong năm 2019 . Đ ây là dấu hiệu cho thấy ho ạt động của TPBank Hoàn Kiếm rất ổn định và được khách hàng tín nhiệm. Chỉ khi có được sự tin tưởng của khách hàng thì chi nhánh mới duy trì được nguồn tiền gửi tiết kiệm và tăng tiền gửi bao lãnh, đảm bảo lợi nhuận lâu dài. Điều này cũng thể hiện đúng bản chất của ngân hàng với hai nghiệp vụ chủ đạo là huy động và cho vay, cho thấy TPBank Hoàn Kiếm đã và đang thực hiện theo đúng định hướng của các ngân hàng th ng m i nói chung và TPBank nói riêng.
54 2016 2017 ■ Tiền gửi tiết kiệm ■ Tiền gửi thanh toán ■ Tiền ■ Tiền gửi tiết kiệm ■ Tiền gửi thanh toán ■ Tiền ■ Tiền gửi tiết kiệm ■ Tiền gửi thanh toán ■ Tiền
Năm 2016 2017 2018 2019 Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Tổng vốn huy đ ộng 1,057,516 100 1,238,193 100 1,894,440 100 2,012,387 100 Huy động có kỳ hạn_______ 557,311 52.7 711,961 57.5 1,185,920 62.6 1,362,386 67.7 Huy động không kỳ hạn 500,205 47.3 526,232 42.5 708,521 37.4 650,001 32.3
B iểu đ ồ 2.2: Co’ cấu nguồn vốn theo loạ i hình huy đ ộng của TPB a nk Hoàn Kiếm năm 2016 - 2019
Biểu đồ 2.2 cho thấy một cái nhìn rõ nét hon về cơ cấu nguồn vốn của TPBank Hoàn Kiếm qua các năm . Có thế thấy, bên c ạnh tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong giai đo ạn 2016-2017 (43%-46%), và có xu hướng giảm trong 2 năm trở l ại đây (chiếm khoáng 32%-35% giai đo ạn 2018- 2019) . Đ ây là một dấu hiệu khả quan do tiền gửi thanh toán là tiền gửi không kỳ hạn và khách hàng có thể rút tiền bất cứ lúc nào có nhu cầu. So với tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán là nguồn vốn không ổn định và lợi nhuận thu được cũng không cao. Vì vậy, xu hướng giảm nguồn vốn từ tiền gửi thanh toán của TPBank Hoàn Kiếm là hoàn toàn đúng đắn và hợp lý.
*Theo kỳ h ạ n huy đ ộng
Theo bảng số liệu 2.9 ta có thể thấy nguồn vốn có kỳ hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu trên tổng nguồn huy động từ khách hàng, đạt mức 53%-58% giai đo ạn 2016-
55
2017 và 63%-68% trong hai năm tiếp theo . Đ ây là nguồn vốn c ơ bản để Ngân hàng tiến hành kinh doanh và sử dụng cho ho ạt động tín dụng . Lượng vốn có kỳ hạn cũng có xu hướng tăng đáng kể, năm 2016 là 567 tỷ đồng đến năm 2019 tăng lên 1,362 tỷ đồng.
B ảng 2.9: Co’ cấu nguồn vốn theo kỳ hạ n huy đ ộng của TPB a nk Hoàn Kiếm năm 2016 - 2019
Năm Số tiền2016 (% 2017 2019 )
Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Tổng vốn huy đ ộng 1,057,516 100 1,238,193 100 1,894,440 100 2,012,387 100 Tiền gửi bằng VNĐ 803,712 76 % 965,791 78% 1,345,053 71% 1,448,919 72% Tiền gửi bằng ngo i tệ 253,804 24 % 272,402 22% 549,388 29% 563,468 28%
(Nguồn: Báo cáo tình hình vốn huy động - Phòng kế toán - Khối tài chính Ngân hàng TMCP Tiên Phong)
Lượng vốn trung và dài hạn tăng đều qua các năm rất thuận lợi vì nó giúp Ngân hàng chủ động hơn trong tín dụng trung và dài hạn, giảm thiểu rủi ro trong thanh khoản, đặc biệt là tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với nguồn vốn này thấp hơn rất nhiều so với nguồn vốn ngắn hạn theo quy định của Ng ân hàng Nhà nước. Có thể thấy rõ hơn qua biểu đồ 2.3.
■ Huy động không kỳ hạn
■ Huy động có kỳ
Biểu đ ồ 2.3: Co cấu nguồn vốn theo kỳ h ạ n huy đ ộng của TPBank Hoàn Kiếm năm 2016 - 2019
56
Xét trên tiêu chí thời hạn của nguồn vốn huy động từ khách hàng, có thế thấy c ơ cấu nguồn vốn huy động giữa nguồn vốn có kỳ hạn và không có kỳ hạn của TPBank Hoàn Kiếm là khá đồng đều và có mức tăng truởng khá ấn tuợng qua các năm . Điều này càng đảm bảo chắc chắn cho tính ổn định của nguồn vốn ho ạt động kinh doanh của TPBank Hoàn Kiếm.
*Theo loại tiền huy đ ộng
Bên c ạnh huy động bằng đồng nội tệ TPBank Hoàn Kiếm cũng rất quan tâm tới việc huy động bằng đồng ngo ại tệ. Hiện nay, TPBank Hoàn Kiếm mới chỉ dừng l ại huy động rộng rãi đối với đồng USD, EUR và giá trị huy động của các đồng ngo ại tệ này tăng lên theo các năm . Đ ây là các đồng ngo ại tệ mạnh, luợng cầu nhiều . Điều này chứng tỏ TPBank Hoàn Kiếm đã chủ động thực hiện các biện pháp chính sách lãi suất linh ho ạt phù họp và c ạnh tranh giúp cho luợng ngo ại tệ huy động đuợc ngày càng tăng lên phục vụ cho nhu cầu kinh doanh cũng nhu đáp ứng Ng ân hàng Thuơng mại cầu vay ngo ại tệ của khách hàng.
B ảng 2.10: Co’ cấu nguồn vốn theo loạ i tiền huy đ ộng của TPB a nk Hoàn Kiếm năm 2016 - 2019
Năm 2016 2017 2018 2019
Chi phí lãi của ho ạt động huy
động 59,821 70,577 103,247 107,059
Tổng vốn huy động 1,057,516 1,238,19
3 1,894,440 2,012,387
Lãi suất huy đ ộng bình quân 5.66% 5.70% 5.45% 5.32%
(Nguồn: Báo cáo tình hình vốn huy động - Phòng kế toán - Khối tài chính Ngân hàng TMCP Tiên Phong)
Trong tổng nguồn vốn mà TPBank Hoàn Kiếm huy động đuợc thì đồng nội tệ vẫn chiếm uu thế hơn cả, tỷ trọng của đồng Việt nam đồng so với tổng nguồn vốn
57
huy động từ khách hàng bình quân khoảng 74%. Quy mô vốn huy động bằng nội tệ không ngừng tăng qua các năm, từ 804 tỷ đồng năm 2016 tăng lên 1,448 tỷ đồng vào năm 2019.
Tỷ trọng của đồng ngo ại tệ so với tổng nguồn vốn còn rất nhỏ, chỉ chiếm trung bình 26% so với tổng nguồn . Nhu vậy, hiợng ngo ại tệ huy động có thể sẽ không đáp ứng đuợc nhu cầu đầu tu, thanh toán quốc tế . . . và đồng ngo ại tệ chỉ mới dừng l ại huy động ở đồng USD, EUR chua mở rộng huy động đối với các đồng tiền ngo ại tệ m ạnh khác nhu JPY, GBP .. .
Điều này cũng xuất phát từ nguyên nhân về luợng cầu thị truờng về các lo ại ngo ại tệ này. Nhu cầu mua ngo ại tệ để thực hiện các dịch vụ thanh toán cho nuớc ngoài phần lớn mới chỉ dừng l ại ở thanh toán bằng USD và EUR, còn các loại ngo ại tệ khác rất ít sử dụng . Do đó, TPBank Hoàn Kiếm cũng chỉ dừng lại ở việc huy động đồng ngo ại tệ là USD và EUR để đáp ứng nhu cầu thanh toán của thị truờng và đảm bảo tính thanh khoản cho đồng tiền.
2.2.4. Chi phí huy đ ộng vốn tạ i TPB a nk Hoàn Kiếm
a. Chiphí lãi tại TPBank Hoàn Kiếm
TPBank Hoàn Kiếm là một trong những đơn vị có ho ạt động tốt nhất trong toàn bộ hệ thống ngân hàng Tiên Phong. Trong những năm gần đây, TPBank Hoàn Kiếm luôn duy trì mức lãi suất huy động bình quân hợp lý, góp phần t o ra lợi nhuận cho toàn ngân hàng.