Mức sử dụng túi nilon theo quy mơ hộ gia đình

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sử dụng bao bì nilon và đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế phát sinh bao bì nilon tại phường Quảng Phú TP Quảng Ngãi. (Trang 46 - 50)

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Hộ ≤ 2 người Hộ từ 3 - 4 người Hộ ≥ 5 người 84,62% 57,69% 6,67% 15,38% 32,69% 33,33% 0% 9,62% 60% %

Quy mô hộ gia đình

Dưới 5 cái Từ 6 - 10 cái Trên 10 cái

37

3.2. Thói quen phát thải túi nilon ở phường Quảng Phú, Tp. Quảng Ngãi

3.2.1. Thói quen sử dụng và phát thải túi nilon của người dân ở phường

Khi được hỏi về tầm quan trọng của bao bì nilon trong cuộc sống hàng ngày, hầu hết những người trả lời đều cho rằng bình thường chiếm tỉ lệ 42,5%. Tuy nhiên, những người cho rằng bao nilon là quan trọng cũng chiếm tỉ lệ khá lớn với 36,25%. Cịn lại là khơng cần thiết với 12,5% và thấp nhất là vô cùng quan trọng là 8,75%.

Qua kết quả điều tra tại phường cho thấy, bao bì nilon vẫn chiếm một tầm quan trọng không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của người dân. Người dân vẫn quá lệ thuộc vào bao bì nilon, sử dụng chúng trong mọi mục đích trong cuộc sống hàng ngày. Điều này chịu ảnh hưởng một phần không nhỏ bởi những người bn bán, kinh doanh. Có đến 100% người bn bán kinh doanh được hỏi nói rằng họ phát miễn phí bao nilon cho khách hàng và 96% có phát thêm túi nilon khi người mua hàng có ý xin thêm để bọc ngồi. Lý do mà những người bán hàng đưa ra chủ yếu là sợ mất lịng khách hàng, giá cả một chiếc túi khơng nhiều cũng như để đảm bảo an toàn trừ trường hợp bao rách khi chứa đồ quá nhiều. Cịn lại là 4% khơng cho thêm bao nilon cho khách hàng với lý do là hàng hóa họ bán khơng cần thiết phải dùng thêm túi để chứa đựng. Từ đó việc lạm dụng bao bì nilon trong cuộc sống của người dân trong phường là không thể tránh khỏi.

Người dân sử dụng bao bì nilon rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày nhưng số người biết giá của túi nilon cũng như túi nilon đang chịu thuế mơi trường cao thì hạn chế. Có 75% người dân khơng biết giá của bao nilon, những người biết giá là những người buôn bán và giá dao động từ 30.000 – 55.000/kg. Và 72,5% là không biết về thông tin túi nilon đang chịu thuế mơi trường; cịn lại là 27,5% người dân biết về thông tin này, chủ yếu là trên tivi. Khi được hỏi về việc người dân có nên thay đổi thói quen sử dụng bao bì nilon trong cuộc sống khơng thì có đến 83,75% người dân đồng ý thay đổi, cịn lại một số ít khơng đồng ý chỉ với lý do là chưa có vật dụng nào thay thế túi nilon để sử dụng trong cuộc sống.

Nguyên nhân của kết quả trên là do thói quen của người dân chỉ biết sử dụng và thải bỏ mà không cần quan tâm đến các vấn đề khác dù nó có ảnh hưởng đến

38

mình hay khơng. Đây là một thực tế có ở hầu hết mọi nơi chứ không chỉ riêng ở phường Quảng Phú, Tp. Quảng Ngãi.

3.2.2. Nhận thức của người dân về tác hại của túi nilon

Việc điều tra nhận thức về tác hại của túi nilon ở người dân đã bước đầu cho thấy có tín hiệu khả quan trong việc thay đổi nhận thức của người dân. Mức độ nghe/hiểu biết của người dân về tác hại của bao bì nilon theo kết quả đánh giá giữa các cá nhân là khác nhau, trong đó chỉ nghe đến thỉnh thoảng chiếm tỉ lệ cao nhất với 67,5%, hiểu rất rõ chiếm 25% và chưa bao giờ nghe nhắc đến là 7,5%.

Hình 3.6. Mức độ nghe/biết của người dân phường Quảng Phú

về tác hại của túi nilon

Trong số những người nghe/biết về tác hại của túi nilon, tất cả đều cho rằng túi nilon có ảnh hưởng đến sức khỏe con người, gây ô nhiễm môi trường và mất mỹ quan đô thị. Những kênh/nguồn thông tin được người dân cập nhật chủ yếu vẫn là các phương tiện truyền thơng: tivi, báo chí, truyền thanh. Điều này thể hiện cụ thể qua biểu đồ sau:

0 10 20 30 40 50 60 70 80 A B C D E 79,73% 18,92% 9,46% 9,46% 25,66% % 25% 67,5% 7,5% Biết rất rõ Thỉnh thoảng Chưa bao giờ

39

Hình 3.7. Những kênh/nguồn thơng tin được người dân tìm hiểu

về tác hại của bao bì nilon

Trong đó: A: Từ phương tiện truyền thơng: tivi, báo chí, truyền thanh. B: Từ internet.

C: Tài liệu tự đọc.

D: Từ các cuộc nói chuyện trao đổi của chính quyền. E: Thông qua người khác.

Qua những quan điểm của cộng đồng người dân, cho thấy đa số người dân có hiểu biết đơn giản về tác hại mà túi nilon gây nên. Để mọi người hiểu rõ hơn thì cần có các chương trình truyền thơng từ các buổi sinh hoạt ở tổ dân phố nhằm giúp đỡ người dân thay đổi nhận thức và thói quen sử dụng, phát thải túi nilon, không sử dụng vơ tội vạ như hiện nay.

3.3. Tình hình thực hiện các hoạt động hạn chế sử dụng bao bì nilon trên địa bàn phường bàn phường

3.3.1. Các hoạt động tái sử dụng bao bì nilon

Theo kết quả của phiếu điều tra có được, hoạt động tái sử dụng bao bì nilon tại phường của người dân đã được thực hiện, tuy nhiên còn nhiều hạn chế. Hầu hết người dân vứt túi nilon vào sọt rác cũng như vứt ra vườn sau lần sử dụng đầu tiên, chỉ có một số ít là rửa sạch để sử dụng lại lần sau. Các con số thể hiện cụ thể như sau: 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Vứt vào sọt rác Rửa sạch để dùng lại Vứt ra vườn 85% 53,75% 11,25% %

40

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sử dụng bao bì nilon và đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế phát sinh bao bì nilon tại phường Quảng Phú TP Quảng Ngãi. (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)