Đặc điểm tự nhiờn, kinh tế-xó hội

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội (Trang 46 - 52)

2.1. Khỏi quỏt về đặc điểm tự nhiờn, kinh tế xó hội và thực trạng lao động

2.1.1. Đặc điểm tự nhiờn, kinh tế-xó hội

* Đặc điểm tự nhiờn

Thanh Trỡ là một huyện đồng bằng, ngoại thành Hà Nội với 15 xó (3 xó vựng bói nằm ngoài đờ sụng Hồng) và 01 thị trấn, cú tọa độ địa lý nằm trong khoảng: từ 20o50’ đến 21o00’ vĩ độ Bắc và từ 105o45’ đến 105o56’ kinh độ Đụng, tổng diện tớch đất tự nhiờn 6.292,7138 ha, trong đú cú 3.462,9602 ha đất nụng nghiệp (chiếm 55,03%). Phớa Bắc tiếp giỏp với quận Hoàng Mai và Thanh Xuõn; Phớa Đụng giỏp huyện Gia Lõm và tỉnh Hưng Yờn qua sụng Hồng; phớa Tõy giỏp quận Hà Đụng; phớa Nam giỏp huyện Thường Tớn. Với địa thế cú nhiều tuyến giao thụng quan trọng chạy qua như: đường sắt Bắc – Nam, quốc lộ 1A, 1B, đường 70, đường thủy sụng Hồng,…, tạo điều kiện thuận lợi để phỏt triển cỏc ngành dịch vụ, thương mại. Do vị trớ nằm ven sụng Hồng, đồng thời cú cỏc sụng: Tụ Lịch, sụng Lừ, sụng Sột, sụng Kim Ngưu chảy qua tạo nờn cỏc tiểu vựng, do vậy việc cung cấp nước phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp, phỏt triển chăn nuụi, thủy sản và cỏc hoạt động sản xuất trờn ruộng nước cú nhiều thuận lợi.

Thanh Trỡ với địa hỡnh thấp, là vựng trũng ven đờ ở phớa Nam thành phố với độ cao trung bỡnh từ 4 – 4,5m so với mực nước biển, địa hỡnh biến đổi dốc nghiờng từ Bắc xuống Nam và từ Đụng sang Tõy, cú thể chia làm 2 vựng địa hỡnh chớnh như sau:

- Vựng bói ven đờ sụng Hồng, cú cốt mặt đường tương đối cao, trong đú khu vực dõn cư cú độ cao khoảng 8,5 – 11,5m; đất canh tỏc khoảng từ 6 – 8,5m và một số vệt trũng cú độ cao khoảng 4,5 – 5,3m. Với diện tớch khoảng 18,70% diện tớch của huyện, bao gồm 3 xó chủ yếu: Yờn Mỹ, Duyờn Hà, Vạn

Phỳc, do đặc điểm tự nhiờn và đất đai nờn vựng này được phự sa bồi đắp nờn thuận lợi cho việc phỏt triển cỏc loại cõy rau màu, thực phẩm.

- Vựng nội đồng (vựng trong đờ) cú địa hỡnh khỏ bằng phẳng, cao độ mặt đất tương đối thấp, hướng dốc chủ yếu về phớa Nam; vựng này chiếm đại bộ phận diện tớch của huyện (khoảng 81,30% diện tớch tự nhiờn), chủ yếu là diện tớch của 12 xó cũn lại và thị trấn Văn Điển [40, tr.4-5]

Thanh Trỡ chịu ảnh hưởng của khớ hậu nhiệt đới, giú mựa, với 2 mựa chủ yếu là mựa núng và mựa lạnh. Mựa núng từ thỏng 4 đến thỏng 10, mựa lạnh bắt đầu từ thỏng 11 và thường kết thỳc vào thỏng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bỡnh năm khoảng 24oC, số giờ nắng trong năm trung bỡnh 1.640 giờ với khoảng 220 ngày cú nắng; lượng bức xạ trung bỡnh 4.270kcal/m2. Lượng mưa bỡnh quõn hàng năm 1.700mm-1.800mm, khoảng 143 ngày, tập trung từ thỏng 5 đến thỏng 10. Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh cỏc thỏng trong năm từ 80% - 90%, lượng bốc hơi trung bỡnh 938mm/năm. Do vậy, Thanh Trỡ thường bị ngập ỳng khi mưa, bóo lớn xảy ra ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhõn dõn.

Thanh Trỡ cũng phải đối mặt với những khú khăn thỏch thức như: ụ nhiễm nước thải từ 4 con sụng: Tụ Lịch, sụng Sột, sụng Kim Ngưu, sụng Lừ đổ về, ụ nhiễm rỏc thải từ bói rỏc Tam Hiệp, ụ nhiễm bởi nghĩa trang Văn Điển và cỏc ụ nhiễm mụi trường, chất húa học độc hại thải ra từ cỏc nhà mỏy xớ nghiệp như: Nhà mỏy Pin, Phõn Lõn, sơn Tổng Hợp… Một số nhà mỏy cụng nghiệp gõy ụ nhiễm cần di dời khỏi địa bàn huyện. Tuy nhiờn để làm được việc đú lại đũi hỏi phải cú những chớnh sỏch, biện phỏp xử lý tỡnh trạng ụ nhiễm mang tỡnh tổng thể toàn thành phố và quốc gia.

Căn cứ vào bản đồ thổ nhưỡng của thành phố Hà Nội và kết quả điều tra thổ nhưỡng, trờn địa bàn huyện cú cỏc loại đất theo nguồn gốc phỏt sinh như sau:

- Đất phự sa khụng được bồi, khụng glõy hoặc glõy yếu: cú 881,56ha, chiếm 14,01% diện tớch tự nhiờn.

- Đất phự sa khụng được bồi, cú glõy: cú 1.715ha, chiếm 27,24% diện tớch tự nhiờn.

- Đất phự sa ớt được bồi trung tớnh kiềm yếu: cú 425ha, chiếm 6,75% diện tớch tự nhiờn.

- Đất phự sa khụng được bồi, glõy mạnh: cú 25,69ha, chiếm 0,41% diện tớch tự nhiờn.

- Đất phự sa được bồi hàng năm trung tớnh kiềm yếu: cú 97,52ha, chiếm 1,55% diện tớch tự nhiờn.

- Đất cồn cỏt, bói cỏt ven sụng: cú 67,00ha, chiếm 1,06% diện tớch tự nhiờn.

- Đất cũn lại bao gồm: Đất cú mặt nước, sụng và đất khu dõn cư cú tổng diện tớch khoảng 3.080,94ha

Nước mặt: Nguồn nước mặt sụng Hồng cú lưu lượng rất lớn nhưng cú hàm lượng cặn cao, Thanh Trỡ ở hạ lưu thành phố nờn hiện chưa đề cập đến khai thỏc nước mặt sụng Hồng đoạn chảy qua huyện để phục vụ cho sinh hoạt. Mặt khỏc, Thanh Trỡ là vựng trũng chứa tất cả cỏc loại nước thải, nước mưa từ nội thành dồn xuống nờn nguồn nước mặt bị ụ nhiễm khỏ nặng.

Nước ngầm: Căn cứ vào cỏc tài liệu thăm dũ, trữ lượng nước ngầm vựng Thanh Trỡ khỏ phong phỳ. Tuy nhiờn chất lượng nước ngầm khụng được tốt, do cú hàm lượng sắt cao, đặc biệt cú hàm lượng NH4 vượt tiờu chuẩn rất khú xử lý và cao gấp nhiều lần cho phộp [26,tr.4-12].

* Đặc điểm kinh tế - xó hội

Địa giới hành chớnh huyện Thanh Trỡ gồm 16 đơn vị hành chớnh: 01 thị trấn và 15 xó, 143 khu phố, thụn. Dõn số trung bỡnh của huyện năm 2013 là 208.397 người, chiếm khoảng 3,1% dõn số của Thành phố Hà Nội, trong đú: Thành thị là 15.810 người (chiếm 7,58%), nụng thụn là 192.587 người (chiếm 92,42%) [37,tr.21]. Mật độ dõn số trung bỡnh là 3.153 người/km2. Trong những năm qua, nguồn lao động của huyện tăng bỡnh quõn 2,90% năm, tốc độ

tăng lao động chủ yếu từ địa phương, ngoài ra cũn do dũng lao động tăng cơ học từ cỏc tỉnh khỏc [14, tr.8].

Số dõn trong độ tuổi lao động tiếp tục gia tăng, đõy là một lợi thế về cung nguồn nhõn lực, mặt khỏc cũng đặt ra vấn đề phải đào tạo nghề, giải quyết việc làm và thỳc đẩy việc phõn cụng lao động trờn địa bàn huyện.

Trong xu thế phỏt triển chung của cả nước chuyển sang nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, cựng với việc thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXII, nền kinh tế - xó hội huyện Thanh Trỡ bước đầu cú nhiều khởi sắc. Nền kinh tế huyện tăng trưởng khỏ, nhiều chỉ tiờu kinh tế - xó hội chủ yếu đều đạt và vượt mức Đại hội đề ra, tạo nờn sự chuyển biến quan trọng trờn cỏc lĩnh vực. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn vượt mục tiờu đặt ra tạo đà thỳc đẩy kinh tế phỏt triển nhanh. Cơ cấu kinh tế cú sự chuyển dịch đỳng hướng, tỷ trọng ngành nụng nghiệp giảm dần, tỷ trọng ngành cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại - dịch vụ tăng so với mục tiờu đề ra.

- Về tăng trưởng kinh tế: Thực trạng phỏt triển kinh tế - xó hội trờn địa bàn huyện Thanh Trỡ trong những năm qua cú xu hướng đạt và vượt nhiều chỉ tiờu quan trọng so với mục tiờu quy hoạch giai đoạn 2005 - 2010. Nền kinh tế huyện cú sự tăng trưởng khỏ, đạt bỡnh quõn 17,2%/năm (so với KH là 17%/năm) [9, tr.7]. Tuy nhiờn do khủng hoảng kinh tế nờn tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện thời gian gần đõy cú phần chậm lại.

Biểu 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện qua cỏc năm

Đơn vị tớnh: %

2008 2009 2010 2011 2012 2013

14,8 15,3 16,6 17,00 14,7 12,7

Nguồn: Nguồn số liệu niờn giỏm thống kờ huyện Thanh Trỡ [26]

Thu nhập bỡnh quõn/người năm 2013 đạt 24 triệu đồng, tăng 3 triệu và bằng 114,29% so với năm 2012. Kinh tế huyện tiếp tục tăng trưởng khỏ nhưng gặp nhiều khú khăn, kinh tế huyện tăng 12,1% so với năm 2012 nhưng thấp hơn 1,5% so với kế hoạch Hội đồng nhõn dõn huyện giao. Cơ cấu kinh tế

chuyển dịch theo hướng tỷ trọng cụng nghiệp tăng từ 63 lờn 63,3%,duy trỡ tỷ trọng thương mại dịch vụ 22%, giảm tỷ trọng nụng nghiệp từ 14,9 xuống cũn 14,2%. [37, tr22]

Biểu 2.2: Thu nhập bỡnh quõn đầu người

Năm

Chỉ tiờu 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Thu nhập bq

đầu người (Triệu đồng) 9,12 12,3 14,7 18,2 21 23,2 Tục độ tăng năm sau

so với năm trước (%) 0 34,87 19,51 23,81 15,38 10,47 Tốc độ tăng năm sau

so với năm 2008 (%) 0 34,87 61,18 99,56 130,12 154,38

Nguồn: Nguồn số liệu niờn giỏm thống kờ huyện Thanh Trỡ[26]

Qua biểu thu nhập bỡnh quõn đầu người cho thấy tốc độ thu nhập tăng hàng năm, song tỷ lệ tăng năm sau so với năm trước chưa ổn định cho thấy một số nhõn tố thỳc đẩy cho sự tăng trưởng nhanh, bền vững cũn chưa chuyển biến mạnh (đổi mới khoa học cụng nghệ, liờn kết kinh tế, năng lực cạnh tranh, chất lượng lao động). Tiềm lực nền kinh tế của huyện Thanh Trỡ cũn nhỏ bộ, trỡnh độ dõn trớ thấp, chưa đủ sức phỏt huy lợi thế của huyện để tạo thế bứt phỏ nhanh phỏt triển. Việc liờn kết kinh tế và kinh tế đối ngoại cũn nhiều khú khăn, hạn chế và chưa chủ động.

- Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế của huyện Thanh Trỡ thể hiện những nột đặc trưng của nền kinh tế nụng nghiệp đồng bằng sụng Hồng, tỷ trọng của khu vực nụng nghiệp cũn ở mức cao, tỷ trọng của khu vực cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp thấp. Cơ cấu kinh tế của huyện tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ, giảm tương đối tỷ trọng nụng nghiệp theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Giai đoạn 2008 - 2013 tỷ trọng ngành cụng nghiệp -xõy dựng tăng từ 59,2% lờn 63,6%; Dịch vụ tăng từ 18,2% lờn 22%; Nụng nghiệp giảm từ 22,2% xuống cũn 14,4% [37, tr22] do huyện cũn trong quỏ trỡnh chuyển

đổi, nhất là chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, một số ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề truyền thống của huyện cũn chậm được phục hồi và phỏt triển. Việc tiếp cận với trỡnh độ khoa học - cụng nghệ mới và đổi mới cụng nghệ, cũng như việc thu hỳt đầu tư từ bờn ngoài cũn hạn chế, đặc biệt là thiếu lao động lành nghề.

- Về xó hội: cụng tỏc xó hội ngày càng được cỏc cấp, cỏc ngành quan tõm chỉ đạo, từng bước đưa cụng tỏc xó hội đi vào ổn định.

+ Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật từng bước được xõy dựng, nõng cấp, hoàn thiện; nhiều cụng trỡnh được đưa vào sử dụng và đạt hiệu quả cao. Cỏc tuyến trục đường giao thụng kết nối liờn huyện, liờn xó được đầu tư nõng cấp, bước đầu tạo điều kiện phỏt triển giao lưu kinh tế.

+ Chương trỡnh phổ cập giỏo dục đó vượt nhiều so với mục tiờu năm 2010, mạng lưới trường học, trạm y tế - chăm súc sức khoẻ ban đầu cho nhõn dõn từng bước được mở rộng, nõng cấp, kiờn cố hoỏ cao tầng ở cỏc xó. Đến thỏng 6 năm 2013, toàn huyện cú 47/62 trường đạt chuẩn quốc gia, là huyện cú số trường chuẩn quốc gia đứng đầu Thành phố.

+ Mức sinh bỡnh quõn hàng năm về cơ bản đó được kiểm soỏt ở mức dưới 1,83% năm 2013. Năm 2013, tỷ lệ sinh con thứ 3 trờn địa bàn huyện cũn cao với 128 trường hợp giảm 0,5% so với năm 2012 và tỷ lệ gia tăng dõn số tự nhiờn bỡnh quõn 1,7%. Nhiệm vụ quan trọng đối với huyện là thực hiện giảm và duy trỡ tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn dưới 1,5%/năm

+ Tiếp tục chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo trờn địa bàn cỏc xó thuộc huyện Thanh Trỡ, giảm thiểu tới mức thấp nhất về hộ nghốo và tỏi nghốo. Hiện nay, số hộ nghốo về cơ bản giảm nhiều, năm 2013 giảm 361 hộ nghốo đưa tỷ lệ hộ nghốo cũn 1,44%, đó tạo điều kiện cho người nghốo tiếp cận với cỏc dịch vụ xó hội cơ bản; nõng cao dõn trớ, trước hết là trong nhận thức của mỗi người dõn và của toàn xó hội đỏp ứng yờu cầu của cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ; tạo cơ hội và giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động,

nhất là lao động trẻ và lao động nụng thụn, từng bước cải thiện đời sống nhõn dõn.

Tạo bước chuyển biến mới về nếp sống văn minh và an toàn xó hội. Thường xuyờn tuyờn truyền giỏo dục cỏc chớnh sỏch phỏp luật. Quản lý giỏm sỏt nhằm ngăn chặn, kiềm chế sự gia tăng và giảm thiểu dần cỏc tệ nạn xó hội trờn địa bàn, giải quyết kịp thời cú hiệu quả cỏc vấn đề bỳc xỳc của xó hội trờn địa bàn huyện.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)