Người lao động tự tạo và tỡm kiếm việc làm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội (Trang 65 - 67)

2.2. Thực trạng giải quyết việc là mở huyện Thanh Trỡ

2.2.2. Người lao động tự tạo và tỡm kiếm việc làm

Do cầu lao động nụng nghiệp giảm bởi nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú nguyờn nhõn liờn quan đến đất sản xuất nụng nghiệp. Đất đai vẫn được xem là tư liệu sản xuất chớnh ở nụng thụn. Theo tớnh toỏn bỡnh quõn 1 ha đất sản xuất nụng nghiệp giải quyết việc làm cho 13 - 15 lao động. Tuy nhiờn lao động nụng thụn đang phải đối mặt với thực tế là diện tớch đất sản xuất đó thiếu lại đang cú xu hướng bị thu hẹp do phải chuyển đổi mục đớch sử dụng, đặc biệt là quỏ trỡnh đụ thị hoỏ và phỏt triển cỏc khu, cụm cụng nghiệp. Đụ thị hoỏ, phỏt triển khu, cụm cụng nghiệp là cần thiết, nhưng trong ngắn hạn việc chuyển dịch lao động

với quy mụ lớn từ sản xuất nụng nghiệp sang phi nụng nghiệp là rất khú khăn, do cụng nghiệp địa phương phỏt triển chậm. Mặt khỏc, nhu cầu sử dụng lao động làm việc trờn một đơn vị diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp cũng cú xu hướng giảm do ứng dụng khoa học kỹ thuật, phỏt triển hệ thống thuỷ lợi, giao thụng nụng thụn và cơ giới hoỏ sản xuất nụng nghiệp. Vỡ vậy, người lao động nụng thụn khụng đủ việc làm, giỏ trị lao động nụng nghiệp thấp, đặc biệt cú sự chờnh lệch cao giữa thu nhập của việc làm ở thành phố so với việc làm nụng thụn.

Do đú, bờn cạnh sự hỗ trợ của cỏc cấp chớnh quyền, tổ chức đoàn thể trong việc giải quyết việc làm cho người lao động nụng thụn, một bộ phận người lao động nụng thụn đó tỡm hướng di dõn từ nụng thụn ra thành phố để tự tạo và tỡm kiếm việc làm để cú thu nhập cho bản thõn và gia đỡnh. Làn súng di dõn từ nụng thụn lờn thành thị là dễ hiểu, một bộ phận thanh niờn nụng thụn bỏ đồng ỏng lờn thành phố làm cửu vạn, làm dịch vụ, đỏnh giày, bỏn vộ số, bỏn hàng rong, … để cú thu nhập, như cỏc xó Đại Áng, Ngũ Hiệp, Yờn Mỹ… người lao động nụng thụn ra Thành phố làm nghề tự do rất nhiều. Tuy nhiờn để thống kờ con số cụ thể của nụng dõn nụng thụn ra Hà Nội và cỏc thành phố lớn để kiếm sống là một việc làm rất khú khăn đối với cả cỏc cơ quan quản lý và người thống kờ.

Giải quyết việc làm qua triển khai thực hiện chương trỡnh quốc gia về việc làm cú sự lồng ghộp cựng với nhiều chương trỡnh, dự ỏn khỏc, cựng với sự tham gia tớch cực của cỏc tổ chức chớnh trị, xó hội trong giải quyết việc làm cho lực lượng lao động của huyện Thanh Trỡ, tỡnh hỡnh giải quyết việc làm cho người lao động nụng thụn núi riờng và của toàn huyện núi chung đó thu được những kết quả đỏng khớch lệ. Trong đú, lĩnh vực cụng nghiệp – xõy dựng, tiểu thủ cụng nghiệp qua cỏc năm luụn giải quyết nhiều việc làm trờn địa bàn huyện. Cú thể thấy được qua biểu sau:

Biểu 2.11: Kết quả giải quyết việc làm 3 năm 2011 - 2013

Nội dung ĐV

tớnh

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

KH TH % KH TH % KH TH % Tổng số LĐ được giải quyết việc làm Người 5.500 5.530 100,5 6.000 6.000 100 6.000 6.015 100,25 Cụng nghiệp- Xõy dựng Người 2.000 2.184 100,2 2.230 2.347 105,25 2.300 2.350 102,17 % so với TS % 39,5 39,62 39,06 Tiểu thủ cụng nghiệp Người 1.400 1.241 101,4 1.300 1.220 93,85 1.250 1.220 97,6 % so với TS 22,5 20,33 20,28 Nụng nghiệp Người 1.050 1.020 97,1 1.000 915 91,5 900 875 97,2 % so với TS 18,5 15,25 14,54 Dịch vụ Người 950 1.034 108,8 1.400 1.480 105,7 1 1.500 1.540 102,66 % so với TS 18,7 24,67 25,60

Xuất khẩu Người 100 51 51 70 38 54,29 50 30 60

% so với TS 0,8 0,63 0,49

Nguồn bỏo cỏo Phũng Lao động thương binh xó hội năm 2013 và tớnh toỏn của tỏc giả [25].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)