3.1 Phương hướng giải quyết việc làm cho người lao động ở nụng thụn huyện
3.1.1. Đa dạng húa cỏc ngành nghề trong nụng nghiệp, nụng thụn
Phỏt triển và đa dạng húa cỏc ngành nghề trong nụng nghiệp nụng thụn nhằm tạo ra được nhiều việc làm, thu hỳt được nhiều lao động là hướng đi quan trọng để tăng cầu về lao động, phỏt triển thị trường lao động, giải quyết việc làm. Đối với huyện Thanh Trỡ việc phỏt triển và đa dạng húa cỏc ngành nghề ở nụng thụn cú nhiều thuận lợi, do điều kiện tự nhiờn rất phong phỳ và đa dạng, nguồn lao động dồi dào, người lao động cần cự, chịu khú. Đặc biệt là tớnh ham học hỏi, sỏng tạo trong lao động của người dõn Thanh Trỡ là cơ sở cho việc phỏt triển và đa dạng húa cỏc ngành nghề núi chung và trong nụng nghiệp núi riờng.
Phỏt triển và đa dạng húa cỏc ngành nghề ở nụng thụn phải dựa trờn cơ sở khai thỏc được cỏc lợi thế và tiềm năng sẵn cú, sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực về lao động, vốn và khoa học cụng nghệ. Tạo điều kiện thỳc đẩy cho cỏc thành phần kinh tế cựng phỏt triển, mở rộng và đa dạng húa cỏc ngành nghề, đồng thời khuyến khớch cỏc hỡnh thức sản xuất kinh doanh trong nụng nghiệp như kinh tế hộ gia đỡnh, kinh tế trang trại, hợp tỏc xó, cụng ty hợp doanh…trờn cơ sở kết hợp hài hũa cụng nghệ truyền thống với cụng nghệ hiện đại nhằm tạo ra được nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, phỏt triển kinh tế xó hội, ổn định trật tự an toàn xó hội ở nụng thụn.
Để phỏt triển và đa dạng húa cỏc ngành nghề trong nụng nghiệp cần chỳ ý liờn doanh, liờn kết "bốn nhà" phải đảm bảo chặt chẽ, ổn định và bền vững nhằm phỏt huy cú hiệu quả nguồn lực về vốn, khoa học, cụng nghệ tạo ra được những sản phẩm mang tớnh cạnh tranh và cú khả năng tiờu thụ hết trờn thị trường. Trờn cơ sở đú cú tớnh định hướng phỏt triển những ngành phự hợp với cỏc vựng kinh tế trờn địa bàn Thành phố.
* Định hướng phỏt triển theo ngành
Để cú bước phỏt triển kinh tế vững chắc, toàn diện, ổn định và nhảy vọt để tiến kịp với một số huyện trong thành phố đang phỏt triển, Thanh Trỡ cần cú những định hướng đỳng đắn trong việc xỏc định phỏt triển một số ngành
phự hợp với xu hướng là giảm tỷ trọng và lao động trong nụng nghiệp, tăng tỷ trọng và lao động trong cụng nghiệp và dịch vụ.
- Trước mắt, cần tập trung phỏt triển cỏc ngành nghề cú nhiều tiềm năng, lợi thế để thu hỳt nhiều lao động, nõng cao thu nhập và đời sống của nhõn dõn đú là cỏc ngành trong lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp trờn cơ sở quy hoạch và hỡnh thành cỏc khu chuyờn canh cõy lương thực, cõy rau an toàn, cõy ăn quả, nuụi trồng thủy sản, chăn nuụi tập trung… một mặt vừa đảm bảo an ninh lương thực và tiờu thụ sản phẩm ngay trong huyện, một mặt tạo nguồn nguyờn liệu tập trung phục vụ cho phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến, phục vụ thị trường Hà Nội.
- Phỏt triển cỏc ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp và xõy dựng, đú là cỏc ngành sản xuất ra cỏc mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống của nhõn dõn tạo ra nhiều cơ hội việc làm, thu hỳt tương đối lớn nguồn lao động trờn địa bàn huyện cũng như nguồn lao động dư thừa và lao động nhàn rỗi trong nụng nghiệp. Mặt khỏc, phỏt triển cỏc ngành tiểu thủ cụng nghiệp gúp phần tiờu thụ sản phẩm chớnh và cỏc sản phẩm phụ trong sản xuất nụng nghiệp.
- Phỏt triển cỏc ngành dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống, một mặt để cung ứng vật tư, hàng húa cho sản xuất và tiờu dựng, mặt khỏc tiờu thụ sản phẩm cho nụng dõn…đồng thời chỳ ý phỏt triển dến cỏc loại hỡnh dịch vụ về tư vấn, tiếp thị, chuyển giao cụng nghệ, đào tạo kỹ thuật cho người lao động, dịch vụ bưu chớnh viễn thụng và phỏt triển mạng lưới thụng tin liờn lạc…
- Khụi phục và phỏt huy cỏc ngành nghề truyền thống, vừa tạo ra việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, vừa giữ gỡn được cỏc ngành nghề truyền thống và bản sắc văn húa dõn tộc.
* Định hướng phỏt triển theo vựng
Phỏt triển kinh tế-xó hội huyện Thanh Trỡ theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đồng thời gắn với xõy dựng nụng thụn mới, thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội.
Căn cứ vào cỏc định hướng phỏt triển đến năm 2015, sản xuất nụng nghiệp của huyện sẽ cú những chuyển đổi cả về quy mụ và cơ cấu, tuy nhiờn mức chờnh lệch về thu nhập giữa dõn cư nụng thụn và thành thị vẫn cú xu hướng ngày càng doóng hơn. Để giảm bớt sự chờnh lệch này, cựng với việc đẩy nhanh tốc độ đụ thị hoỏ chuyển bớt một phần nhõn khẩu và lao động ra khỏi khu vực nụng nghiệp, cần tổ chức lại cơ cấu kinh tế cỏc vựng nụng thụn theo hướng phỏt triển mạnh cỏc mụ hỡnh ngành nghề, làng nghề gắn thị trường (chế biến hàng nụng sản, sản xuất hàng tiểu thủ cụng nghiệp, gia cụng…) và phỏt triển tổng hợp cỏc loại hỡnh dịch vụ trong mối quan hệ với phỏt triển đụ thị hoỏ tại chỗ.
Tổ chức khụng gian kinh tế lónh thổ khu vực nụng thụn gắn với chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoỏ trờn cơ sở thay đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, kết hợp chặt chẽ với phỏt triển cụng nghiệp chế biến, tăng dần cơ giới hoỏ trong cỏc khõu trồng trọt, chăm súc và thu hoạch. Phỏt triển cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp gắn với cụng nghiệp chế biến; phỏt triển tập trung chăn nuụi gia sỳc, gia cầm (chăn nuụi cụng nghiệp, bỏn cụng nghiệp) bảo đảm mụi trường, kết hợp trồng lỳa với nuụi trồng thuỷ sản trong cỏc vựng trũng, vựng lỳa năng suất thấp, hiệu quả kinh tế thấp…
Phỏt triển nụng nghiệp theo 2 vựng sinh thỏi:
Vựng bói ven đờ sụng Hồng, cú cốt mặt đường tương đối cao, trong đú khu vực dõn cư cú độ cao khoảng 8,5 – 11,5m; đất canh tỏc khoảng từ 6 – 8,5m và một số vệt trũng cú độ cao khoảng 4,5 – 5,3m. Với diện tớch khoảng 18,70% diện tớch của huyện, bao gồm 3 xó chủ yếu: Yờn Mỹ, Duyờn Hà, Vạn Phỳc, do đặc điểm tự nhiờn và đất đai nờn vựng này được phự sa bồi đắp nờn hướng sẽ phỏt triển cỏc loại cõy rau màu, thực phẩm sạch.
- Vựng nội đồng (vựng trong đờ) cú địa hỡnh khỏ bằng phẳng, cao độ mặt đất tương đối thấp, hướng dốc chủ yếu về phớa Nam; vựng này chiếm đại bộ phận diện tớch của huyện (khoảng 81,30% diện tớch tự nhiờn), chủ yếu là
diện tớch của 12 xó cũn lại và thị trấn Văn Điển.
Phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp, khụi phục và mở rộng làng nghề truyền thống ở nụng thụn. Xõy dựng cỏc cơ sở chế biến và sơ chế qui mụ vừa và nhỏ tại cỏc thị tứ, trung tõm xó và cỏc điểm dõn cư tập trung, cỏc khu vực tập trung nguyờn liệu, đồng thời đầu tư cụng nghệ mới cho cỏc khõu sau thu hoạch. Hỡnh thành mạng lưới sản xuất, kết hợp việc sơ chế, chế biến nụng sản ở cỏc vựng nụng thụn gắn với đụ thị và chỳ trọng gắn với bảo vệ mụi trường.
Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển hệ thống cỏc điểm dõn cư phải gắn với đầu tư, xõy dựng kết cấu hạ tầng, nhất là giao thụng nụng thụn, mạng lưới điện, hệ thống thuỷ lợi, cung cấp nước sạch, hệ thống cỏc cơ sở y tế (trạm xỏ), giỏo dục (trường học), cỏc cụng trỡnh văn hoỏ-thụng tin, thể thao, chợ… từng bước cải thiện và nõng cao điều kiện sống của nhõn dõn, làm cho cỏc vựng của nụng thụn ngày càng văn minh, trự phỳ hơn.