Thuận lợi và khú khăn trong phỏt triển kinh tế của huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội (Trang 52 - 54)

2.1. Khỏi quỏt về đặc điểm tự nhiờn, kinh tế xó hội và thực trạng lao động

2.1.2. Thuận lợi và khú khăn trong phỏt triển kinh tế của huyện

* Thuận lợi trong phỏt triển kinh tế của huyện

- Huyện Thanh Trỡ cú vị trớ địa lý kinh tế khỏ thuận lợi; hệ thống giao thụng khỏ đầy đủ. Đõy là điểm thuận lợi cho huyện trong việc phỏt triển kinh tế xó hội.

- Diện tớch đất đai phần lớn đang trong quỏ trỡnh đụ thị húa nờn rất thuận lợi để xõy dựng đụ thị, cơ sở hạ tầng mới đồng bộ, hiện đại theo quy hoạch chung của thành phố.

- Huyện cú tập quỏn và kinh nghiệm lõu đời về sản xuất nụng nghiệp; đó đạt đến một trỡnh độ khỏ cao trong sản xuất thõm canh, ứng dụng kỹ thuật tiến bộ trong nụng nghiệp để tăng năng suất ngày càng cao. Bước đầu cú kinh nghiệm về chớnh sỏch và tổ chức thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất nụng nghiệp.

- Trờn địa bàn hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật (giao thụng, điện, bưu chớnh viễn thụng, thuỷ lợi…) tương đối hoàn chỉnh và phỏt huy tỏc dụng, là một trong những khõu đột phỏ quan trọng cho phỏt triển kinh tế xó hội của huyện trong những năm tới.

- Cú nhiều làng nghề và làng nghề truyền thống với nhiều ngành nghề đa dạng, phong phỳ. Nhiều di tớch lịch sử, văn hoỏ và cảnh quan tạo địa bàn hấp dẫn.

- Cỏc yếu tố cung cầu từng bước được kớch hoạt, nội lực được phỏt huy, gúp phần vào tăng trưởng kinh tế trờn địa bàn huyện, làm thay đổi diện mạo nụng thụn, đời sống nhõn dõn từng bước được cải thiện…

* Khú khăn trong phỏt triển kinh tế của huyện

Những khú khăn của huyện Thanh Trỡ phải đối diện, được tập trung ở cỏc khớa cạnh sau:

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cú chiều hướng chậm lại, quy mụ kinh tế cũn nhỏ lẻ, phõn tỏn, sức cạnh tranh thấp, chưa khai thỏc được hết những tiềm năng và lợi thế để phỏt triển. Chưa hỡnh thành vựng rau sạch, chất lượng cao; chậm triển khai xõy dựng cỏc làng nghề; hoạt động của cỏc hợp tỏc xó hoạt động cũn chưa cao.

- Xuất phỏt điểm của nền kinh tế thấp, tiềm lực kinh tế của huyện cũn hạn chế, phỏt triển chưa thật bền vững và chưa tương xứng với tiềm năng và yờu cầu của sự phỏt triển; cơ cấu kinh tế cũn cú bộ phận chuyển dịch chậm, tỷ trọng nụng nghiệp cũn cao trong cơ cấu kinh tế;

- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là kết cấu hạ tầng giao thụng tuy cú cải thiện, song vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện, nhất là giao thụng nụng thụn cũn khú khăn. Cỏc trục tuyến chớnh kết nối với bờn ngoài, với cỏc quận, huyện trong Thành phố, với cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng, vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cũn chưa được đầu tư nhiều và chưa đồng bộ;

- Thanh Trỡ là huyện ven đụ của thành phố Hà Nội với tốc độ đụ thị húa tăng nhanh đang đặt ra nhiều bức xỳc về việc làm. Thanh Trỡ thật sự cũn nhiều hạn chế trong việc tiếp cận giao lưu kinh tế, khoa học cụng nghệ, cũng như cạnh tranh thu hỳt đầu tư từ bờn ngoài. Tuy đó cú nhiều đổi mới chớnh sỏch khuyến khớch và mụi trường đầu tư nhưng thực sự vẫn chưa thể làm cho huyện trở thành địa bàn hấp dẫn để thu hỳt được cỏc nhà đầu tư trong và ngoài Thành phố, kể cả ODA và FDI đầu tư trờn địa bàn huyện;

- Tỷ suất hàng hoỏ nụng sản thấp, chất lượng hàng nụng sản chưa cao, chưa đủ sức cạnh tranh trờn thị trường. Bờn cạnh đú, thị trường tiờu thụ nụng sản khụng ổn định, giỏ thấp, thu nhập bấp bờnh. Mức sống của người dõn cũn

thấp, nguồn sống và thu nhập chớnh chủ yếu dựa vào sản xuất nụng nghiệp, nờn việc cải thiện và nõng cao mức sống gặp nhiều khú khăn.

Nguyờn nhõn của sự phỏt triển kinh tế chậm là do:

+ Cơ sở vật chất - kỹ thuật của huyện cũn gặp nhiều khú khăn, nhất là kết cấu hạ tầng giao thụng, tuy đó được quan tõm đầu tư khắc phục trong những năm gần đõy nhưng vẫn cũn nhiều bất cập, chưa cú đầu tư lớn tạo sự đột biến trong phỏt triển;

+ Chất lượng lao động cũn thấp, nhiều bất cập so với yờu cầu của sự nghiệp phỏt triển cụng nghiệp húa, hiện đại húa; trỡnh độ lao động qua đào tạo thấp, trỡnh độ tay nghề (trỡnh độ kỹ thuật, kỹ năng lành nghề) cũn nhiều hạn chế. Lao động nụng nghiệp cũn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lao động xó hội của huyện ven đụ;

+ Do chưa phỏt huy được đầy đủ yếu tố nội lực, nờn ngõn sỏch của huyện cũn hạn hẹp, vẫn cần phải cú sự hỗ trợ của Thành phố và Trung ương trong cõn đối chi ngõn sỏch hàng năm của địa phương, nờn ảnh hưởng tới sự phỏt triển chưa ổn định, bền vững của huyện;

+ Khoa học cụng nghệ chưa tỏc động mạnh đối với việc thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội;

+ Việc phõn cấp quản lý và phối kết hợp liờn ngành trong một số lĩnh vực cũn nhiều tồn tại, bất cập.

Tất cả cỏc yếu tố trờn đó tỏc động đến quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội cũng như giải quyết việc làm cho người lao động cả về đào tạo nghề, tạo mở việc làm và nõng cao chất lượng việc làm cho người lao động, nhất là người lao động ở nụng thụn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)