Phỏt triển, mở rộng cỏc hỡnh thức hợp tỏc về đào tạo nghề và giải quyết việc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội (Trang 84 - 87)

3.1 Phương hướng giải quyết việc làm cho người lao động ở nụng thụn huyện

3.1.2. Phỏt triển, mở rộng cỏc hỡnh thức hợp tỏc về đào tạo nghề và giải quyết việc

quyết việc làm cho người lao động ở nụng thụn

Phỏt triển cỏc hỡnh thức hợp tỏc về đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động ở nụng thụn

Thanh Trỡ là một huyện phớa Nam của Thành phố Hà Nội, thu nhập bỡnh quõn/đầu người/ năm cũn rất thấp so với bỡnh quõn chung của Thành phố. Trong những năm qua, cựng với sự phỏt triển chung của thành phố, một số ngành, lĩnh vực đó cú bước phỏt triển khỏ tốt tạo tiền đề tăng trưởng kinh tế, đời sống của nhõn dõn khụng ngừng được cải thiện, giải quyết được nhiều việc làm cho người lao động trong đú phần lớn là lao động ở nụng thụn. Mặc dự vậy Thanh Trỡ vẫn cũn là huyện cũn nhiều khú khăn nờn kinh tế của huyện vẫn chưa đủ khả năng thu hỳt hết lực lượng lao động. Do đú, tăng cường và phỏt triển cỏc hỡnh thức hợp tỏc về đào tạo nghề giải quyết việc làm cho người lao động ở nụng thụn hiện nay là một vấn đề hết sức quan trọng, cần phải quan tõm trờn cơ sở tăng cường quan hệ, ký kết hợp đồng cung ứng lao động và hợp tỏc phỏt triển sản xuất kinh doanh tạo việc làm cho người lao động.

* Tăng cường quan hệ ký kết hợp đồng cung ứng lao động

Cựng với quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước thỡ quỏ trỡnh đụ thị húa diễn ra hết sức nhanh chúng. Cỏc khu cụng nghiệp, khu đụ thị phớa nam thành phố giỏp với huyện đó được quy hoạch sẽ là điều kiện thuận lợi tạo nờn thị trường sức lao động phỏt triển mạnh mẽ, sẽ cú cơ hội để giải quyết việc làm cho nhõn dõn. Trong những năm qua, Thành phố Hà Nội và huyện đó cú nhiều chớnh sỏch mở cửa nhằm khuyến khớch và thu hỳt cỏc nhà đầu tư vào đầu tư trờn địa bàn huyện hỡnh thành nờn cụm cụng nghiệp gúp phần bước đầu hỡnh thành nờn thị trường lao động và xuất hiện cung - cầu lao động, giải quyết nhiều việc làm cho người lao động trong đú cú lao động ở nụng thụn. Tuy vậy, điều đú vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu việc làm cho người lao động trong huyện. Do đú, trong thời gian tới thị trường lao động cần phỏt triển theo hướng đa dạng cỏc hỡnh thức tổ chức và phương thức giao dịch việc làm để cỏc tổ chức và cỏ nhõn trong và ngoài huyện cú khả năng nhận bao thầu cung ứng lao động cho cỏc khu cụng nghiệp cũng như hợp tỏc xuất khẩu lao động.

* Tăng cường hợp tỏc phỏt triển sản xuất

Đi đụi với việc mở rộng và đa dạng húa cỏc ngành nghề trong nụng nghiệp nụng thụn nhằm phỏt huy và sử dụng cỏc nguồn nụi lực cú hiệu quả là chủ yếu thỡ Thanh Trỡ cần phải quan tõm và tăng cường hợp tỏc để phỏt triển sản xuất kinh doanh. Thụng qua hợp tỏc sản xuất kinh doanh nhằm thu hỳt về vốn, khoa học, cụng nghệ tạo điều kiện để từng bước thực hiện hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn từ đú thỳc đẩy chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp - dịch vụ trờn cơ sở đú tạo điều kiện đẩy mạnh và phỏt triển cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp và ngành nghề.

- Tăng cường hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thành phố với cỏc doanh nghiệp lớn trong khu vực và cả nước. Cỏc doanh nghiệp trong huyện cung cấp cỏc sản phẩm, nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy lớn hỡnh thành thị trường tiờu thụ ổn định. Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp trong huyện cú

điều kiện học tập và tiếp cận khoa học cụng nghệ hiện đại để mở rộng và phỏt triển sản xuất, tạo nhiều việc làm cho người lao động.

- Tăng cường hợp tỏc với cỏc vựng kinh tế lõn cận tạo điều kiện để hỗ trợ nhau cựng phỏt triển, thỳc đẩy quỏ trỡnh đụ thị húa tập trung, mở rộng thị tứ từ đú tạo điểm thu hỳt đầu tư, thu hỳt lao động, tạo nhiều việc làm cho người lao động.

Mở rộng cỏc hỡnh thức liờn kết đào tạo nghề cho người lao động ở nụng thụn

Việc mở rộng cỏc hỡnh thức liờn kết đào tạo nghề là một hướng đi mang tầm chiến lược lõu dài trong định hướng phỏt triển nghề.

Trong những năm qua, cụng tỏc đào tạo nghề ở huyện đó cú bước phỏt triển. Trung tõm dạy nghề đó được đầu tư và đi vào hoạt động, đội ngũ giỏo viờn dạy nghề được chuẩn húa, chất lượng đào tạo được nõng lờn…hiện nay huyện cú 1 trung tõm dạy nghề. Nhỡn chung chương trỡnh đào tạo nghề đó cú đổi mới, từng bước đỏp ứng được nhu cầu của xó hội, gúp phần khụng nhỏ trong việc giải quyết việc làm nhưng so với yờu cầu của xó hội về lao động cú tay nghề để đỏp ứng thị trường, xuất khẩu lao động trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế ngày càng sõu rộng như hiện nay thỡ cũn nhiều hạn chế và bất cập. Do đú, cụng tỏc đào tạo nghề cho người lao động ở nụng thụn của huyện Thanh Trỡ cần phải được tiếp tục mở rộng về hỡnh thức, đổi mới nội dung chương trỡnh phự hợp với chiến lược phỏt triển nguồn lao động trong cỏc ngành nghề và doanh nghiệp theo hướng CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn. Cụ thể: Thanh Trỡ tổ chức liờn kết đào tạo nghề cho lao động nụng thụn với một số trường trờn địa bàn thành phố Hà Nội như Trường Trung cấp kinh tế du lịch Hoa Sữa, Trung cấp Nụng nghiệp Hà Nội, Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội, Trung tõm dịch vụ việc làm 20-10, Trung tõm dạy nghề và hỗ trợ việc làm nụng dõn thuộc Hội nụng dõn Hà Nội... Cỏc nghề đào tạo đa dạng phự hợp với nhu cầu thị trường, khả năng của người lao động nụng thụn như nghiệp vụ lễ tõn, dịch vụ nhà hàng, kỹ thuật chế biến mún ăn, trang điểm, cắt uốn túc, cắm tỉa hoa, pha

chế đồ uống, kỹ thuật trồng và chăm súc cõy cảnh, trồng lỳa chất lượng cao, trồng cõy ăn quả, kỹ thuật trồng hoa, sản xuất mõy tre đan, kỹ thuật chăn nuụi gia cầm, chăn nuụi thỳ ý... Để tạo điều kiện thuận lợi cho học viờn theo học, Thanh Trỡ luụn triển khai theo hỡnh thức đào tạo tập trung tại địa bàn xó, nơi cú nhiều học viờn đăng ký khúa học. Trong quỏ trỡnh đào tạo luụn gắn kết học đi đụi với hành, giỏo viờn giảng lý thuyết trước, sau đú học viờn được thực hành tại lớp đảm bảo ghi nhớ, vận dụng kiến thức tại chỗ, vừa học vừa làm. Chương trỡnh đào tạo được biờn soạn bởi những giỏo viờn cú chuyờn mụn nghiệp vụ, phự hợp với điều kiện, khả năng của người lao động nụng thụn, đỏp ứng yờu cầu của doanh nghiệp, của thị trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)