Chƣơng 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Trí sáng tạo của sinhviên ĐHSP Vinh qua các thông số
3.2.5. Trí sáng tạo của sinhviên ĐHSP kỹ thuật Vinh theo khoa
Phân tích so sánh kết quả TSD-Z dƣới góc độ ngành học
Để tiến hành nghiên cứu chúng tôi chọn ngẫu nhiên các đối tƣợng sinh viên đại diện cho các ngành học: khoa cơ khí chế tạo, khoa điện, khoa sƣ phạm kỹ thuật.
So sánh kết quả nghiên cứu trí sáng tạo trên 3 khối sinh viên trƣờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh
Bảng 3.9 Bảng kết quả nghiên cứu trí sáng tạo trên 3 khối sinh viên trường ĐHSP Kỹ thuật Vinh
Mức độ sáng tạo
Khối lớp A (%) B (%) C (%) D (%) E (%) F-G (%)
Khoa cơ khí chế tạo máy 30 27 25 10 8
Khoa Điện 55 24 11 8 2
Khoa SP Kỹ thuật 45 26 14 11 4
Biểu đồ 3.8. Bảng kết quả nghiên cứu trí sáng tạo trên 3 khối sinh viên trường ĐHSP Kỹ thuật Vinh
Qua phân tích số liệu chúng tôi nhận thấy có sự khác nhau về mức độ sáng tạo của SV giữa các ngành học tuy nhiên sự chênh nhau không đáng kể. Trong đó mức độ sáng tạo của khoa cơ khí chế tạo máy cao nhất, tiếp theo là mức độ sáng tạo của khoa SP kỹ thuật và cuối cùng khoa điện. Điều này có thể đƣợc lý giải nhƣ sau:
Ngành cơ khí chế tạo máy là một ngành đƣợc các thí sinh dự thi luôn đánh giá cao và bản thân mỗi sinh viên khi quyết tâm theo học ngành này bản thân họ đã phải luôn cố gắng vƣợt qua bản thân để tìm cho mình những điều mới mẻ đáp ứng của ngành học. Và đặc trƣng của ngành này là mỗi cá nhân phải tự vƣơn lên để có vị trí của mình cho sự nghiệp của mình sau. Cho nên mỗi SV của khoa này đều có chất lƣợng đầu vào tốt, ý thức rèn luyện tốt. Yêu cầu sáng tạo của SV khoa SP kỹ thuật cũng đòi hỏi khá cao tuy nhiên đấy không phải là yếu tố quyết định ảnh hƣởng lớn đến sinh viên nên không khuyến khích hết khả năng sáng tạo của sinh viên. Còn ngành điện là một ngành không đòi hỏi quá nhiều đến yếu tố sáng tạo, sáng tạo chỉ là một yếu tố cần và giúp cho SV thuận lợi hơn trong học tập cũng nhƣ trong công việc sau này chứ không phải là yếu tố quyết định cho nên mức độ sáng tạo của sinh viên khoa Điện đạt mức độ thấp.