Chƣơng 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến trí sáng tạo của sinhviên ĐHSP kỹ thuật Vinh
thuật Vinh
a. Các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến trí sáng tạo của sinh viên trường ĐHSP Kỹ thuật Vinh
Mỗi một yếu tố bên trong đều có những ảnh hƣởng nhất định đến khả năng sáng tạo của mỗi sinh viên. Vai trò của mỗi yếu tố đã đƣợc chúng tôi làm rõ ở phần cơ sở lý luận. Ở đây chúng tôi quan tâm đến sự đánh giá của sinh viên đối với từng yếu tố mà theo họ có ảnh hƣởng nhất.
Bảng 3.12 Các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến trí sáng tạo của sinh viên trường ĐHSP Kỹ thuật Vinh
Yếu tố Mức độ Tổng điểm Điểm TB Thứ bậc 1 2 3 4 5 Tƣởng tƣợng 2 8 35 74 73 784 4.08 2 Cảm xúc 3 7 44 67 71 772 4.02 3 Trí nhớ 2 20 73 65 32 681 3.55 5 Tƣ duy 2 5 32 71 82 802 4.18 1 Trực giác 1 23 75 66 27 671 3.49 6 Năng lực quan sát 7 13 55 63 54 720 3.75 4
Qua bảng đáng giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố bên trong đến trí sáng tạo của sinh viên, chúng ta nhận thấy SV kỹ thuật đánh giá tƣ duy có ảnh hƣởng quan trọng nhất đến khả năng sáng tạo của sinh viên kỹ thuật. Học Kỹ thuật là học cách làm việc muốn sáng tạo trong công việc thì ngƣời kỹ sƣ phải có tƣ duy cực tốt nó ảnh hƣởng rất nhiều đến khả năng làm việc của mỗi cá nhân. Ngƣời kỹ sƣ có khả năng tƣ duy tốt sẽ có khả năng tạo ra những sản phẩm chất lƣợng có tính giá trị cao, góp phần phát triển xã hội. Cảm xúc là yếu tố mà theo hầu hết sinh viên đánh giá đóng vai trò quan trọng thứ 3. Cảm xúc đấy chính là sự nhạy cảm, đam mê khát vọng sáng tạo. Nếu nhân cách sáng tạo không nhạy cảm trƣớc vấn đề để từ đó tìm ra cách giải quyết.
Các yếu tố năng lực quan sát trí nhớ và trực giác đều là những yếu tố tác động đến khả năng sáng tạo của sinh viên. Trí nhớ tốt sẽ giúp sinh viên khẳng định đƣợc khả năng sáng tạo của mình khi những dữ liệu thu đƣợc đóng vai trò cơ bản trong việc làm cơ sở đƣa ra những ý tƣởng mới.
b. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến trí sáng tạo của sinh viên
* Theo đánh giá của sinh viên
Bảng 3.13 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến trí sáng tạo của SV trường ĐHSP Kỹ thuật Vinh
Yếu tố Mức độ Tổng
điểm Điểm TB Thứ bậc
1 2 3 4 5
Nội dung chƣơng
trình học tập 3 18 83 71 17 657 3.42 3
Phƣơng tiện điều
kiện học tập tốt 7 30 79 52 24 632 3.29 5
Nhu cầu của xã hội 8 31 70 55 28 640 3.33 4
Điều kiện kinh tế
Phƣơng pháp giảng
dạy của GV 2 14 54 78 44 724 3.77 1
Phƣơng pháp học
tập của sinh viên 4 14 67 61 46 707 3.68 2
Các hoạt động ngoài giờ, cuộc thi chuyên môn
7 38 83 50 14 602 3.14 6
Qua bảng đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố bên ngoài đến trí sáng tạo của sinh viên trƣờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh, chúng tôi nhận thấy hầu hết sinh viên đều đánh giá cao tầm quan trọng của phƣơng pháp giảng dạy và lòng nhiệt huyết của Giảng viên. Bên cạnh đó yếu tố phƣơng pháp học của sinh viên cũng đóng góp quan trọng không nhỏ đến đến khả năng sáng tạo của sinh viên.. Nội dung chƣơng trình học chiếm vị trí thứ 3.
* Theo đánh giá của giảng viên
Bảng 3.14 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến trí sáng tạo của sinh viên trường ĐHSP Kỹ thuật Vinh
Yếu tố Tổng điểm Điểm TB Thứ bậc
Nội dung chƣơng trình học tập 167 5.57 1
Phƣơng tiện điều kiện học tập tốt 110 3.67 5
Nhu cầu của xã hội 108 3.60 6
Điều kiện kinh tế của gia đình 102 3.40 7
Phƣơng pháp giảng dạy của GV 121 4.03 3
Phƣơng pháp học tập của sinh viên 129 4.30 2
Các hoạt động ngoài giờ, cuộc thi
Ở bảng trên chúng ta thấy theo đánh giá của GV thì phƣơng pháp học của sinh viên yếu tố quan trong xếp thứ 2 những yếu tố ảnh hƣởng từ giáo viên chiếm vị trí thứ 3. Sở dĩ có sự trái ngƣợc nhƣ vậy là do về phía sinh viên luôn mong muốn đƣợc học tập những kinh nghiệm, kiến thức kỹ năng thực hành nghề nghiệp của giảng viên. Nếu GV có phƣơng pháp giảng dạy phù hợp nhiệt huyết, khuyến khích, kích thích năng lực sáng tạo của sinh viên sẽ làm cho các em hứng thú hơn. Có thể thấy phƣơng pháp học tập thụ động vẫn còn tồn tại trong tâm lý của sinh viên, mong muốn đƣợc học hỏi nhƣng chƣa có sự tự giác. Về phía GV các thầy cô cho rằng trong môi trƣờng đại học các em phải tích cực chủ động sáng tạo để tìm ra cho mình một phƣơng pháp học tập rèn luyện phù hợp. Thầy cô chỉ đóng vai trò là ngƣời định hƣớng cố vấn. Việc học của sinh viên không chỉ diễn ra trong nội dung chƣơng trình học mà còn thông qua các buổi ngoại khóa các buổi triển lãm các cuộc thi tay nghề… Dù rằng có khá nhiều điều kiện nuôi dƣỡng sáng tạo nhƣng tài năng hay khả năng sáng tạo của con ngƣời lại thƣờng xuất phát từ thực tiễn từ hoạt động thực tế. Sự phát triển phải dựa vào bản thân hoạt động tích cực của mỗi ngƣời. Trong khi đó SV lại chƣa nhận thấy vai trò của các hoạt động đó mang lại. Mỗi khi có hoạt động SV chỉ đi xem chứ không có sự phân tích tìm tòi học hỏi rút kinh nghiệm nào.
- Môi trƣờng nhà trƣờng: Mỗi một chuyên ngành một khoa đều có nội dung, mục tiêu, yêu cầu riêng. Nhà trƣờng xây dựng đƣợc nội dung chƣơng trình học phù hợp với đặc thù riêng của từng chuyên ngành sẽ góp phần nâng cao trí sáng tạo cho sinh viên. Bên cạnh đó việc đầu tƣ phƣơng tiện, trang thiết bị học tập thuận lợi, phòng học phòng luyện tập xƣởng thực hành, trang thiết bị, dụng cụ dạy học…cũng giúp cho sinh viên có điều kiện thực hành những kiến thức mà mình thu đƣợc để học có thể đi đôi với hành.
- Nhu cầu của xã hội: Với ĐTB = 3,33 xếp thứ 4 có thể thấy xu hƣớng muốn đƣợc thực hành theo yêu cầu của xã hội đã và đang hình thành trong một bộ phận sinh viên. Nắm bắt đƣợc xu thế phát triển để tìm ra đƣợc một hƣớng đi đúng đắn cho bản thân thích ứng với thời đại không có gì sai. Nhƣng nếu không có sự định hƣớng đúng đắn sẽ khó khăn cho việc đƣa lý thuyết vào thực tế.
- Trong các yếu tố tác động từ bên ngoài điều kiện gia đình là yếu tố đƣợc xem là ít có tác động nhất đến trí sáng tạo của sinh viên. Vì đa phần sinh viên đều sống xa nhà, bản thân họ khi theo học ở các trƣờng ĐH là sự cố gắng về kinh tế của gia đình. Nên bản thân họ phải cố vì những điều họ đang có.