Vai trị của giai cấp trong cơng cuộc đổi mới và thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã đạt được những kết quả to lớn, song trong quá trình ấy cũng đặt ra một số vấn đề đáng lưu ý:
Một là, một trong những vấn đề đặt ra khi nghiên cứu về địa vị chính
trị- xã hội của giai cấp cơng nhân, đó là vai trị lãnh đạo của nó trong thời kỳ mới. Đảng và Nhà nước luôn khẳng định giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo thơng qua vai trị của Đảng. Nhưng trên thực tế, tổ chức Đảng ở nhiều
doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài mỏng về số lượng, yếu về năng lực, hoạt động mờ nhạt thì vai trị lãnh đạo của công nhân thực hiện như thế nào. Khơng có tổ chức tức là khơng có cơ sở, khơng có địa bàn để cơng nhân tham gia và hoạt động; hoặc có tổ chức nhưng tổ chức lại yếu kém, hoạt động sơ sài; thêm vào đó người sử dụng lao động ở các doanh nghiệp- nhất là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, khơng tha thiết và không tạo điều kiện cho tổ chức Đảng được thành lập và hoạt động. Với tình hình đó thì vai trị lãnh đạo của cơng nhân khó có thể thực hiện và phát huy có hiệu quả.
Đảng là đội tiền phong của giai cấp cơng nhân, qua đó cơng nhân thể hiện vai trị lãnh đạo của mình, nhưng trong tình hình kinh tế thị trường hiện nay, một số tổ chức Đảng lại mất dần uy tín. Điều này bắt nguồn từ một bộ phận đội ngũ cán bộ đảng viên phai nhạt về phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, yếu kém về năng lực trình độ, dẫn đến hiện tượng tham ơ, tham nhũng, cửa quyền, hách dịch. Nhiều cán bộ, đảng viên nói là đứng trên lập trường của giai cấp cơng nhân nhưng lại xa dời giai cấp, đi ngược lại với lợi ích của cơng nhân, của dân tộc. Trên thực tế đã hình thành một nhóm cán bộ cơng chức đảng viên chuyên quyền và giàu có (giàu có do địa vị chính trị mang lại). Tình hình đó ảnh hưởng xấu đến hình ảnh, uy tín của Đảng và vai trị của giai cấp công nhân. Từ đấy nâng cao uy tín của Đảng, làm trong sạch đội ngũ cán bộ Đảng viên là một vấn đề đặt ra hiện nay. Bởi chỉ có một Đảng trong sạch vững mạnh, đủ trình độ và năng lực lãnh đạo, mới đảm bảo cho giai cấp công nhân thực hiện triệt để vai trị của mình. Khơng thể có một giai cấp cơng nhân Việt Nam vững mạnh thực hiện được đầy đủ vai trị của mình khi mà đội tiền phong của nó yếu về trình độ, năng lực lãnh đạo, kém về phẩm chất chính trị. Mối quan hệ giữa Đảng và giai cấp là mối quan hệ biện chứng sâu sắc, do đó vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo Đảng, ngay từ cơ sở, đáp ứng những
yêu cầu cơ bản đối với giai cấp công nhân, trở thành vấn đề cấp bách đối với Đảng và Nhà nước ta.
Cơng đồn là trường học của công nhân, là nơi bảo vệ quyền và lợi ích, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho công nhân, là cầu nối giữa công nhân với Đảng, ngược lại, công nhân thực hiện vai trị của mình, một phần thơng qua tổ chức Cơng đồn. Nhưng hiện nay, Cơng đồn ở nhiều doanh nghiệp, thiếu cả về tổ chức lẫn đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ Cơng đồn cơ sở. Trình độ và năng lực của cán bộ cơng đồn cịn nhiều hạn chế, bất cập. Nhiều vấn đề nảy sinh giữa doanh nghiệp và công nhân khơng được cơng đồn kịp thời giải quyết. Bệnh hình thức chủ nghĩa cịn khá phổ biến. Có lúc có nơi cơng đồn chưa thực sự đứng về phía người cơng nhân mà có biểu hiện xa dời, thốt ly khỏi phong trào cơng nhân. Thực tế này cho thấy, các chức năng và nhiệm vụ của Cơng đồn chưa được thực hiện một cách triệt để, kéo theo vai trị của giai cấp cơng nhân thơng qua tổ chức cơng đồn chưa thực sự nổi bật.
Khẳng định giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo nhưng ngay cả bản thân họ cũng chưa ý thức được điều đó. Khi mà mối quan tâm của họ chủ yếu là việc làm, là thu nhập, là điều kiện ăn ở thì bản thân họ khơng thấy và khơng quan tâm mình có là giai cấp lãnh đạo hay khơng, nếu có quan tâm thì họ cho rằng “họ khơng thuộc về giai cấp lãnh đạo”. Sự thờ ơ lãnh đạm với các vấn đề chính trị, đường lối, chủ trương của Đảng cũng như chính sách, pháp luật của Nhà nước của một bộ phận khơng nhỏ giai cấp cơng nhân có nguy cơ làm suy giảm vai trị lãnh đạo của cơng nhân đối với xã hội.
Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội, là chỗ dựa tin cậy của Đảng và Nhà nước, nhưng địa vị chính trị của cơng nhân ngày càng giảm đi và có nhiều biến động. Điều này được biểu hiện trước hết ở số lượng cơng nhân tham gia vào hệ thống chính trị ngày càng giảm, chỉ có Đại hội VI (1986) mới thống kê một cách đầy đủ, cụ thể thành phần cơng nhân tham gia vào Đảng, Cịn từ đại hội VII cho đến nay, thành phần công nhân, nhất là cơng nhân lao động trực
tiếp ngày càng ít đi. Hơn nữa, cơng nhân nhiều thế hệ ở Việt Nam không cao, không tạo ra tâm lý vô sản- mà tâm lý vơ sản là sự trầm tích của nhận thức qua một quá trình lâu dài, cùng với sự tích tụ và tập trung công nhân qua nhiều thế hệ- trong giai cấp cơng nhân, nhiều gia đình bố mẹ là công nhân không muốn con em theo ngành nghề của mình.
Tuy nhiên, khơng phải cứ số lượng công nhân tham gia vào hệ thống chính trị nhiều thì bản chất giai cấp cơng nhân của Đảng, của hệ thống chính trị mới được tăng cường. Nhưng trong điều kiện của nước ta hiện nay, sự tăng lên về số lượng là điều kiện tất yếu để mở rộng tính dân chủ và tăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng và hệ thống chính trị. Khi vị thế chính trị- xã hội của giai cấp cơng nhân suy giảm thì cũng sẽ kéo theo sự suy giảm về vai trò thực tế của nó.
Hai là, xét về địa vị kinh tế- xã hội của giai cấp công nhân hiện nay cịn
có nhiều vấn đề nảy sinh. Khẳng định vai trị của giai cấp cơng nhân khơng phải ở quy mơ mà ở việc nó là lực lượng sản xuất hàng đầu, chủ đạo của công cuộc đổi mới và q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Là lực lượng sản xuất hàng đầu tức là cơng nhân có trình độ khoa học kỹ thuật, và hơn thế nữa có khả năng ứng dụng và sáng tạo công nghệ mới vào trong quá trình sản xuất để nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế, từng bước đưa q trình cơng nghiệp hóa sang giai đoạn hiện đại hóa và bước vào nền kinh tế tri thức. Nhưng hiện nay, trình độ nói chung của cơng nhân nước ta cịn nhiều bất cập cả về trình độ chun mơn, tay nghề, trình độ khoa học kỹ thuật… Chỉ có một bộ bộ phận cơng nhân có trình độ cao tập trung ở những ngành như điện tử tin học, bưu chính viễn thơng, đóng tàu trọng tải lớn… Cịn đại đa số công nhân nước ta mới ở trình độ lao động phổ thơng, lao động chưa qua đào tạo. Các ngành chiếm tỷ lệ lao động phổ thông nhiều nhất như da giầy, may mặc, ngành chế biến nông, lâm, thủy sản và những ngành này chủ yếu thuộc lĩnh vực kinh tế ngồi quốc doanh. Đối với bộ phận lớn cơng nhân
ở thành phần kinh tế này thì việc nâng cao trình độ tay nghề là rất khó khăn. Điều này cho thấy cơng nhân nước ta có sự phân hóa ở mọi trình độ, có cả cơng nhân lao động giản đơn như trong thời kỳ công trường lao động thủ cơng, với cơng nghệ sơ sài, lạc hậu; có cơng nhân lao động ở trình độ cơng nghiệp cơ khí và một bộ phận không lớn cơng nhân đạt ở trình độ công nghiệp hiện đại và công nghiệp tri thức- mà bộ phận này mới là hạt nhân của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và kinh tế tri thức. Vấn đề đặt ra là với trình độ lao động như vậy thì cơng nhân ít có khả năng trở thành người lãnh đạo, người quản lý, và vai trò lực lượng sản xuất hàng đầu cũng như tính tiên phong của giai cấp công nhân được thực hiện như thế nào và mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp liệu có quá sức đối với giai cấp công nhân không.
Địa vị kinh tế- xã hội công nhân hiện nay có sự phân hóa sâu sắc. Với chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu, vận động theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo ra điều kiện cho công nhân tham gia lao động ở các thành phần kinh tế khác nhau và ở mỗi thành phần địa vị kinh tế của cơng nhân có những khác biệt. Nếu như trong thành phần kinh tế nhà nước giai cấp công nhân là người làm chủ; trong thành phần kinh tế hỗn hợp (doanh nghiệp cổ phần hóa) cơng nhân vừa là người làm chủ, vừa là người lao động làm thuê; thì trong các thành phần kinh tế 100% vốn đầu tư nước ngồi, kinh tế tư nhân, cơng nhân xuất khẩu lao động…ở vào địa vị người làm thuê. Sự khác nhau về địa vị và lợi ích kinh tế, dẫn đến sự khác nhau về động cơ chính trị, lý tưởng, mục đích và vai trị cống hiến của cơng nhân đối với công cuộc xây dựng đất nước.
Trong những năm gần đây, nước ta đang đẩy mạnh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhà nước, trong đó tạo điều kiện cho công nhân tham gia mua cổ phần, cổ phiếu, nhưng trên thực tế không phải công nhân nào cũng có điều kiện để mua, dẫn đến tình trạng: cổ phần cổ
phiếu tập trung trong tay một số người, làm thiệt hại lợi ích kinh tế của Nhà nước và hơn hết, dẫn đến sự phân hóa trong nội bộ giai cấp cơng nhân. Những cơng nhân có khả năng mua cổ phần, cổ phiếu tạo thành một nhóm “cơng nhân quý tộc” trong khi những cơng nhân khơng có điều kiện mua thì đánh mất quyền làm chủ của mình và rơi vào địa vị người làm thuê.
Thêm vào đó, hiện nay mặc dù chế độ bóc lột bị xóa bỏ nhưng vẫn cịn những cá nhân, bộ phận cơng nhân nào đó vẫn cịn bị bóc lột. Có nhiều chủ thể tham gia vào bóc lột cơng nhân: Trước hết đó là giới chủ trong các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, đó là bộ phận cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước lợi dụng chức quyền để tham ô tham nhũng, chiếm tài sản chung làm của riêng, đó là bộ phận chủ nhà trọ và các dịch vụ giá cao phi lý khác. Ngay cả những chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước nếu khơng phù hợp cũng sẽ bị những kẻ xấu lợi dụng để bóc lột cả cơng nhân. Tình trạng bóc lột đó đang từng ngày làm cho đời sống của một bộ phận cơng nhân bị tha hóa, bần cùng, làm suy giảm đi vị thế và vai trị của cơng nhân đối với xã hội.
Ba là, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là nền tảng vật chất, là mảnh đất
để công nhân tồn tại, phát triển và hiện thực hóa vai trị của mình. Qua 20 năm đổi mới, nền công nghiệp nước ta đã đạt được những bước tiến đáng kể, song, nhìn chung trình độ cơng nghệ của nền kinh tế nước ta còn lạc hậu, công nhân chủ yếu lao động trên những cơng trường thủ cơng hiện đại, thậm chí cả ở trình độ cơng nghiệp cơ khí. Mà cơng nhân thể hiện vai trị của mình trước hết thông qua lao động trực tiếp hoặc gián tiếp mang tính chất cơng nghiệp và dịch vụ công nghiệp, tạo ra động lực cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ngược lại, nền công nghiệp phát triển tạo ra cơ sở vật chất cho công nhân phát triển và phát huy vai trị của mình. Nhưng với nền tảng vật chất cịn lạc hậu như vậy thì tính động lực của giai cấp công nhân chưa thực sự được phát huy một cách đầy đủ.
Hơn nữa, trong giai đoạn đầu thực hiện đường lối đổi mới, mở cửa và hội nhập, với việc đầu tư ồ ạt từ các doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam, kéo theo sự xâm nhập của những cơng nghệ, trong đó có cả những cơng nghệ lạc hậu mà Nhà nước chưa kiểm soát kịp. Hệ quả là, chủ doanh nghiệp nước ngồi thì tận dụng được nguồn lao động dẻ ở nước ta, cịn cơng nhân phải lao động, làm việc trong những dây truyền cơng nghệ lạc hậu, khơng có điều kiện tiếp xúc và nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề, khơng có điều kiện để sáng tạo trong sản xuất và như thế sẽ dần làm cho công nhân phụ thuộc vào máy móc và triệt tiêu tính độc lập và vai trị của cơng nhân.
Cơng cuộc đổi mới và sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đã tạo tiền đề cho số lượng công nhân không ngừng tăng lên trong khi chất lượng lại tăng khơng đồng đều, khơng tương thích. Chất lượng nguồn nhân lực kém kéo theo sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp do giai cấp công nhân làm ra không cao trên thị trường. Sự bất cập giữa số lượng và chất lượng của giai cấp công nhân đang là vấn đề đặt ra đối với cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay.
Hơn nữa, công nhân tham gia lao động công nghiệp gắn liền với tâm thế và ý thức tổ chức kỷ luật cao, song, tính tổ chức, kỷ luật của cơng nhân nước ta nhìn chung cịn thấp. Chất tiểu nơng cịn mang theo và in đậm ở người công nhân, làm hạn chế tác phong và lối sống cơng nghiệp hiện đại. Tình trạng ln chuyển và thay đổi việc làm thường xuyên diễn ra, nhất là lao động theo thời vụ. Công nhân ngoại tỉnh ở các khu công nghiệp chiếm số lượng lớn, và lực lượng này đang ngày càng đông đảo, ra nhập vào giai cấp công nhân. Bởi vậy, vấn đề giáo dục và nâng cao tính tổ chức kỷ luật, rèn luyện tác phong và lối sống công nghiệp, tạo ra một giai cấp công nhân vững mạnh về mọi mặt đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức là vấn đề thời sự đối với Đảng và Nhà nước và ngay cả bản thân giai cấp công nhân.
Cùng với quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thì làn sóng đầu tư vào nước ta ngày càng tăng lên. Nhà nước với nhiều chính sách ưu đãi để thu hút đầu tư nước ngồi vào nước ta. Điều này góp phần tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Song, nếu chỉ chú trọng thu hút đầu tư mà không chú trọng chất lượng nguồn nhân lực, cũng giống như chỉ chú trọng cái ngọn mà khơng chú trọng cái gốc và điều đó có nghĩa cơng nhân nước ta khó có thể tiếp cận và làm chủ được công nghệ.
Bốn là, cơng nhân là người đóng góp lớn nhất vào tỷ trọng của nền
kinh tế quốc dân nhưng mức sống và thu nhập của công nhân lại không tương xứng với những gì mà họ đóng góp. Chỉ chiếm khoảng 20% lực lượng lao động xã hội nhưng giai cấp công nhân Việt Nam đã đóng góp khoảng 60% GDP và khoảng 70% tổng thu ngân sách của Nhà nước. Song, đời sống của công nhân nước ta lại chỉ bằng hoặc thấp hơn mức sống trung bình của xã hội. Số cơng nhân được gọi là giàu rất ít, khơng đáng kể. Thu nhập của cơng nhân lại càng có nhiều vấn đề bất cập. Sự phân hóa sâu sắc về thu nhập giữa những