CHƢƠNG 2 : ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN JUHA
3.1. Ảnh hƣởng của truyện Juha tới một số nƣớc trên Thế giới
3.1.1. Mối liên hệ giữa giai thoại Nashrudin Thổ Nhĩ Kỳ và giai thoại Juha Ả Rập thoại Juha Ả Rập
Có thể nói, Ai Cập không phải là nơi xuất hiện giai thoại Juha đầu tiên nhƣng môi trƣờng và xã hội ở Ai Cập là một trong những nơi để giai thoại về Juha phát triển mạnh mẽ nhất.Giai thoại Juha hiện nay là một sự tổng hợp có chọn lọc từ những giai thoại Ả Rập trƣớc đó và giai thoại của Thổ Nhĩ Kỳ. Một số truyện đƣợc dịch lại và một số truyện đƣợc sửa đổi, phát triền hay xóa bỏ, thêm vào để phù hợp với xã hội Ả Rập. Ngƣời Ai Cập đã để lại dấu ấn của mình trong những giai thoại Juha. “Giai thoại Juha phản ánh đƣợc cuộc sống hàng ngày trong xã hội Ai Cập; những quan điểm, khát vọng, tinh thần thông qua những lời nói đùa, chế nhạo, châm biếm. Nhiều nhà nghiên cứu Ai Cập đã tìm hiểu về sự bổ sung này và cho biết những giai thoại Juha ở Ai Cập đã đƣợc ghi chép lại hoặc đƣợc lƣu truyền dƣới hình thức truyền miệng” [45, tr.136]. “Ngƣời dân đã truyền miệng lại và không có tác giả của những truyện này, một vài giai thoại xuất hiện trong các cuốn sách in nhƣng có lẽ đó là những giai thoại ở thời kỳ hiện đại” [46].
Nhân vật Juha Ả Rập ra đời trƣớc khi nhân vật Nashrudin ở Thổ Nhĩ Kỳ đƣợc biết đến. Trong cuốn sách về di sảnẢ Rập có nhắc tới một số giai thoại về Nashrudin và các giai thoại sau này bị ảnh hƣởng bởi giai thoại về Juha. Một vài quan điểm cho rằng những giai thoại về Juha là những lời nói có thật của Juha đƣợc ghi chép lại nhƣng cũng có một vài quan điểm khác thì cho rằng những ngƣời xƣa đã sáng tạo ra nhân vật Juha từ hình ảnh của những kẻ ngốc nghếch. Tuy nhiên những giai thoại về nhân vật Juha khá đa dạng hƣớng tới nhiều đối tƣợng với nhiều đề tài khác nhau nhƣ sự ngốc nghếch,
thông minh, tình bạn, sự tham lam...Theo những tài liệu cổ của ngƣời Ả Rập, nhân vật Juha đã đƣợc nhắc tới trƣớc khi có nhân vật Nashrudin ở Thổ Nhĩ Kỳ [49, tr.200]. Tuy nhiên không thể phủ định đƣợc rằng, ngƣời dân Thổ Nhĩ Kỳ cũng đã có nhiều đóng góp trong việc phát triển hình ảnh nhân vật Juha và làm phong phú hơn những giai thoại về nhân vật này.
Trong cuốn “Biểu tƣợng Ả Rập” tác giả cho biết, văn hóa Thổ Nhĩ Kỳ có ảnh hƣởng đến Juha Ả Rập. Đây không chỉ là lời nói mà nó đƣợc chứng minh bằng nhiều giai thoại đƣợc bổ sung thêm vào những giai thoại Juha gốc Ả Rập. Có thể thấy một số giai thoại của Thổ Nhĩ Kỳ có nguồn gốc từ Ả Rập. Nhà nghiên cứu Abdul Al- Satar Faraj đã thống kê có 168 giai thoại đƣợc coi là đặc trƣng ở Thổ Nhĩ Kỳ có nguồn gốc từ Ả Rập [49, tr.202]. Nhân vật đƣợc nhắc đến trong những giai thoại này là Nashrudin Hoja, là một nhân vật nổi tiếng gắn với nhiều giai thoại hài hƣớc ở Thổ Nhĩ Kỳ. Cơ quan Kiến thức Islam giáocho biết, những giai thoại về Nashrudin đã lấy từ những giai thoại Juha Ả Rập khá nhiều.6
Đồng thời , những giai thoại ở Qaraqosh (I-rắc) năm 1201 cũng đƣợc thêm vào chuỗi giai thoại Nashrudin, một số giai thoại gốc Ấn Độ và Ba Tƣ cũng đã đƣợc dịch sang tiếng Thổ Nhĩ Kỳ. Chính vì vậy số lƣợng giai thoại Nashrudin ở Thổ Nhĩ Kỳ đã tăng lên hàng trăm giai thoại trong thời hiện đại [49, tr.203]. Trong cuốn sách văn học dân gian về Nashrudin năm 1625 chỉ có 76 truyện cƣời đến năm 1837 số lƣợng truyện tăng thêm 125 truyện. L gnợưlốsềvnêlgnătựsohciảigý
,yànnệyurtCơ quan Kiến thức Islam giáocho biết có nhiều giai thoại về Nashrudin có từ nhiều thế kỷ trƣớc đó nhƣng không phải do ngƣời Thổ Nhĩ Kỳ truyền miệng. Phần lớn giai thoại không phải có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ là điều khá rõ tuy nhiên tất cả những thay đổi đó đều do ngƣời Thổ Nhĩ Kỳ sáng tạo ra và làm mới.
3.1.2. Mối liên hệ giữa giai thoại Juha và những giai thoại cổ trên Thế giới
Hiện tƣợng có sự tƣơng đồng giữa những giai thoại trong văn học các nƣớc trên Thế giới khá phổ biến, không thể khẳng định những giai thoại bắt nguồn ở phƣơng Đông hay phƣơng Tây. Để xác định đƣợc nguồn gốc của những giai thoại này là vô cùng khó khăn vì không có bằng chứng khoa học nào về địa lý và lịch sử. Hơn nữa, các giai thoại có thể loại khá đa dạng đều có ở mỗi môi trƣờng, đó là một đặc điểm chung trong văn học nhiều dân tộc.
Trong truyện “Juha và Abi Nawas” và “truyện của Rabelais”7
ngƣời Pháp (1494-1553) đều có nội dung khá tƣơng đồng. Truyện kể về một thƣơng gia keo kiệt nhìn thấy một ngƣời nghèo đang cầm một ổ bánh mì vừa ăn vừa ngửi mùi thịt nƣớng của ông. Sau đó ông yêu cầu ngƣời nghèo kia phải trả ông ta tiền mùi thức ăn. Ngƣời nghèo lắc những đồng dirham8
và bảo đó là giá cho mùi thịt nƣớng của ông đấy. Truyện Juha cũng có nội dung tƣơng tự, chỉ có điểm khác biệt đó là Juha luôn tham gia gỡ nút thắt của câu chuyện. Một đầu bếp đã phàn nàn với Juha về việc một ngƣời đàn ông nghèo tìm thấy một mẩu bánh mì khô, sau đó đƣa nó lên hơi nƣớc của thức ăn ngƣời đầu bếp đang nấu rồi ăn. Ngƣời đầu bếp yêu cầu ngƣời đàn ông kia phải trả tiền hơi. Juha lấy ra một túi tiền xu đếm, làm cho chúng kêu leng keng. Juha nói với ngƣời đầu bếp: "Ông có thể nghe tiếng đồng xu, đấy là giá của hơi thức ăn ông nấu."
Truyện ngụ ngôn Aesop9
của Hy Lạp và giai thoại Juha cũng có những điểm tƣơng đồng. Trong câu chuyện “ Juha, con trai và con lừa”. Juha và con trai mình làm đủ mọi cách nhƣng không thể làm hài lòng mọi ngƣời. Dù Juha
7François Rabelais (kh. 1494 – 9 tháng 4, 1553) là một nhà văn Pháp thời Phục hƣng, bác sĩ và là một ngƣời theo chủ nghĩa nhân văn.
8Dirham: Tên đơn vị tiền tệ của một số Quốc gia Ả Rập.
9Aesop (Ê-dốp) sống khoảng năm 620-564 trƣớc CN, là một nhà văn Hy Lạp, nhà kể truyện ngụ ngôn thời Hy Lạp cổ.
và con trai có đi bộ, cƣỡi lừa hay thậm chí cõng con lừa cũng không thể tránh khỏi bị mọi ngƣời chế nhạo. Trong thần thoại Hy Lạp cổ cũng có một câu chuyện tƣơng tự có tên “Altahan, con trai và con lừa” trong cuốn thần thoại Aesop xuất bản năm 1471[45, tr.137].
3.1.3. Ảnh hƣởng của truyện Juha tới một số nƣớc trên Thế giới
Giai thoại về Juha đã trải qua một quá trình phát triển không ngừng. Nhìn chung, giai thoại Juha đã phát triển khá mạnh mẽ trong môi trƣờng Ả Rập và có ảnh hƣởng tới môi trƣờng lân cận khu vực Ả Rập trong thời cổ đại. Ngƣời Berber là ngƣời bản địa Bắc Phi sống ở phía Tây thung lũng sông Nin đã tiếp nhận hình ảnh nhân vật Juha và xây dựng một nhân vật mới với tên gọi Sejuha(احج ٙظ) nhƣng vẫn giữ những đặc điểm nhƣ nhân vật Juha Ả Rập.
Ngƣời Malta (một đảo quốc Nam Âu, gồm một quần đảo ở Địa Trung Hải) thì tiếp thu hình ảnh nhân vật Juha và biến đổi thành nhân vật Juhan (ٌآج). Phần lớn tên Juha vẫn đƣợc giữ nguyên chỉ bị biến đổi một phần theo cách phiên âm của ngƣời dân bản địa. Những ngƣời phƣơng Đông cũng nhắc tới cái tên Juha nổi tiếng ở Ni-giê-ri-a với cái tên tƣơng tự.10
Thời kỳ Phục hƣng phƣơng Đông đã thức tỉnh cƣ dân bộc lộ bản chất, bản sắc, cảm xúc và suy nghĩ. Trong số màu sắc tƣơi sáng ấy là màu sắc của tiếng cƣời dân gian xoay quanh nhân vật Juha và những giai thoại gây cƣời hoặc chế nhạo, phê phán. Hai tác giả ngƣời Pháp Albert Ades và A. Josiponici đã dịch truyện Juha sang tiếng Pháp với tên gọi “Juha ngờ nghệch”. Hai tác giả đều làm việc trong cung điện hoàng gia và thỉnh giảng về Islam giáo tại trƣờng Đại học Al-Azhar.11
A. Josiponici sinh ra ở Pakistan năm 1892 và ông biết tiếng Thổ Nhĩ Kỳ và Ả Rập, vì vậy ông tiếp cận với truyện Juha qua nhiều nguồn khác nhau. Còn Albert Ades sinh ra tại Cairo năm 1893 và học
10Cơ quan Kiến thức Islam giáo, Chƣơng Nashrudin.
11Đại học Al-Azhar là một trƣờng đại học ở Cairo, Ai Cập. Liên kết với nhà thờ Al-Azhar của Cairo Hồi giáo, đây là trƣờng đại học cổ nhất tại Ai Cập và đƣợc coi là "Đại học danh giá nhất của Islam giáo Sunni".
phổ thông tại đây. Ông cũng tham gia thỉnh giảng về Islam giáo nên cũng am hiểu về văn hóa Ả Rập. Cuốn sách này xuất hiện ở Pháp và đã đƣợc dịch sang một số thứ tiếng châu Âu và đƣợc độc giả đón nhận. Cuốn sách đã đƣợc dịch sang tiếng anh với tên “Goha kẻ ngốc nghếch”.
Ở Nga, cuốn sách “Cuộc phiêu lƣu của Bukhara”của tác giả Leonde Soloviev(1938) và đƣợc dịch bởi Shebunina cùng năm đƣợc lấy cảm hứng từ nhân vật Juha đƣa vào cuốn sách này với bối cảnh các nƣớc châu Á đang chạy trốn sự bất công của tầng lớp cai trị. Thể chế của tầng lớp cai trị khiến ngƣời dân bị áp bức, bóc lột bởi thuế, và ngƣời dân cần một giải pháp nhƣng vô vọng. Họ phải sống cảnh màn trời chiếu đất. Nội dung của cuốn sách cũng gần giống với câu chuyện về nộp thuế của Juha. Juha bị lính gác ngăn ở ngoài cổng thành và bắt nộp thuế nếu muốn vào thành thăm ngƣời thân. Juha nói với họ là không phải ông vào thăm ngƣời thân mà để làm ăn buôn bán và xin họ giảm thuế cho ông[45, tr.118].