Khuyến nghị với các đài phát thanh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách nâng cao năng lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền thanh (nghiên cứu trường hợp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) (Trang 92 - 93)

9. Kết cấu của Luận văn

3.5. Khuyến nghị thực hiện chính sách

3.5.3. Khuyến nghị với các đài phát thanh

- Đối với Đài Phát thanh-Truyền hình tỉnh

Nâng cao trách nhiệm hỗ trợ của các Đài Phát thanh – Truyền hình cấp tỉnh đối với các đài truyền thanh huyện, thị, thành phố. Đặc biệt là vai trò tƣ vấn với UBND huyện về cân đối các nguồn kinh phí cho hoạt động đầu tƣ phát triển ngành phát thanh, truyền thanh theo quy hoạch; tƣ vấn về nguồn nhân lực; về công tác đào tạo bồi dƣỡng chính trị, nghiệp vụ chuyên môn để có đƣợc một đội ngũ nhân lực làm công tác phát thanh, truyền thanh “vừa hồng, vừa chuyên”, tạo ra một hệ thống phát thanh, truyền thanh cơ sở vừa

làm tốt nhiệm vụ tuyên truyền chính trị, vừa thực hiện tốt chức năng thông tin đa dạng của mình.

Trong thời kỳ tiếp tục đổi mới, các huyện, thị, thành cần quan tâm hơn đến việc bồi dƣỡng, nâng cao trình độ tri thức mọi mặt cho lực lƣợng đài huyện.

- Đối với lãnh đạo đài huyện, xã, thị trấn:

Trong bối cảnh hiện nay, đài huyện, xã, thị trấn cần nỗ lực vƣợt khó và phấn đấu thực hiện một số giải pháp nhƣ: thƣờng xuyên bồi dƣỡng, nâng cao phẩm chất năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; phát huy vai trò, trách nhiệm cá nhân. Để làm đƣợc điều này lãnh đạo các huyện cần quan tâm hơn đến hoạt động phối hợp với Hội Nhà báo, các đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh, Sở Thông tin và Truyền thông và các ngành liên quan xây dựng kế hoạch, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng lực lƣợng công tác ở đài truyền thanh cả về mô hình tổ chức, về nội dung chƣơng trình, về đầu tƣ, ứng dụng các thiết bị kỹ thuật hiện đại...

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách nâng cao năng lực công nghệ hệ thống phát thanh, truyền thanh (nghiên cứu trường hợp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)