PHỐ HỒ CHÍ MINH - CHI NHÁNH BA ĐÌNH
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển HDBank Ba Đình:
Ngân hàng TMCP phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank) được thành lập và hoạt động theo Quyết định số 47/QĐ-UB của UBND TP Hồ Chí Minh ngày 11/02/1989 và Gi ấy phép số 00019/NH-GP của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 06/6/1992; là một trong những Ngân hàng TMCP đầu tiên của cả nước.Trong hơn 30 năm hoạt động, HDBank hiện nay là ngân hàng thuộc nhóm dẫn đầu Việt Nam và đang vươn ra quốc tế. HDBank sở hữu hơn 290 chi nhánh và phòng giao dịch cùng hơn 18.000 điểm giới thiệu dịch vụ tài chính tiêu dùng, hiện diện tại tất cả các trung tâm kinh tế lớn của Việt Nam như TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nang... cũng như các tỉnh miền núi, biên giới... với hơn 15.000 nhân viên. HDBank có 01 hội sở chính tại Thành Phồ Hồ Chí Minh, 01 văn phòng đại diện tại Hà Nội, 01 văn phòng đại diện tại Yangon, Myanmar và 290 chi nhánh, phòng giao dịch trên khắp cả nước
HDBank chi nhánh Ba Đình có trụ sở tại 243A Đê La Thành, quận Đống Đa, TP Hà Nội đã trở thành một trong những điểm giao dịch ngân hàng uy tín, được nhiều khách hàng tin tưởng gắn bó. HDBank Ba Đình với gần 80 cán bộ viên chức,nguồn nhân lực của Chi nhánh trẻ, độ tuổi trung bình 35, có trình độ chun mơn cao với 46 cán bộ có trình độ đại học và trên đại học đáp ứng được yêu cầu chuyên môn, thực hiện được tốt các chỉ tiêu được giao, được đánh giá là một trong các đơn vị mũi nhọn, HDBank trong hệ thống HDBank. Với thị trường được mở rộng, tiềm lực tài chính Chi nhánh vững
vàng, các dịch vụ phong phú, đa dạng, cung ứng đầy đủ vốn tín dụng, HDBank Ba Đình đã cùng với các tổ chức tín dụng khác góp phần tích cực vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế trên địa bàn Thủ đô.
Với phương châm và tôn chỉ hoạt động: “Chú trọng đến quyền lợi của người lao động, lợi ích của Khách hàng là cao nhất”. HDBank Ba Đình đã xây dựng được một nền tảng văn hóa Doanh nghiệp vững chắc dựa trên yếu tố con người, từng bước phát triển và đạt được những thành cơng nhất định, đóng góp chung vào sự phát triển của HDBank.
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức
Để tạo ra một sự hài hoà, đồng điệu giữa ngân hàng và khách hàng, HDBank Ba Đình đã bố trí cơ cấu bộ máy tổ chức của ngân hàng theo mơ hình hiện đại hóa. Chi nhánh đã sắp xếp thành 06 phòng nghiệp vụ phù hợp với chức năng của từng phòng, dưới sự điều hành của 01 Giám đốc, 02 Phó Giám đốc và hơn 60 cán bộ công nhân viên.
Sơ đồ 2. 1. Cơ cấu tổ chức của HDBank Ba Đình
(nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh HDBank Ba Đình năm 2017 - 2019 và xử lý của tác giả)
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
- Ban Giám đốc: gồm Giám đốc và 02 Phó Giám đốc; đảm nhiệm chức năng lãnh đạo, đưa ra các quyết định, phê duyệt theo thẩm quyền, tuân thủ quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Nhập 59 70 4 34% 4 % Tổng Chi Phí 2 40 1 62 18 3 (7 8) - 33% 2 1 13 % Lợi Nhuận ________ _________ 1 0 (1 1) - 58% _______ 30 %
- Phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ: Là phòng ban đảm nhiệm chức năng kiểm sốt các hoạt động tín dụng, giao dịch tiền tệ của Chi nhánh, đóng vai trị là chốt kiểm sốt đảm bảo các hoạt động tuân thủ quy định của Ngân hàng Nhà nước.
- Phòng dịch vụ và marketing: Là phòng ban đảm nhiệm các công tác cung cấp dịch vụ văn phòng và triển khai các kế hoạch marketing theo chương trình chung của HDBank và các chiến dịch đặc thù của Chi nhánh
- Phịng kế tốn và ngân quỹ: Là nơi thực hiện việc hạch toán tất cả các nghiệp vụ của ngân hàng, thực hiện các dịch vụ về ngân quỹ, chuyển tiền trong nước, chi trả kiều hối, dịch vụ thẻ, giao dịch chuyển tiền, nhận tiền gửi,...
- Phịng tín dụng: Là phòng tham mưu chủ lực về xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh của CN bao gồm mảng nghiệp vụ tín dụng, giải ngân, thu nợ, bảo lãnh,... phục vụ KHCN và KHDN có nhu cầu tiếp cận nguồn vốn HDBank
- Phịng thanh tốn quốc tế: Là bộ phận chủ yếu thực hiên các dịch vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh, chuẩn bị hồ sơ, hướng dẫn KH làm thủ tục TTQT, riêng việc chuyển tiền ra nước ngoài sẽ được thực hiện tại trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Phịng tổng hợp: Là phịng đảm nhiệm chức năng hành chính, tổ chức nhân sự trong cơ quan, phịng lên kế hoạch và theo dõi tiến trình thực hiện kế hoạch kinh doanh của CN
2.1.3. Ket quả hoạt đ ộ ng kinh doanh của HDBank B a Đình
Là một Ngân hàng kinh doanh trên địa bàn có nhiều cạnh tranh, HDBank Ba Đình ln nhận thức rõ ràng được những khó khăn sẽ phải đương đầu. Với việc nhìn nhận rõ ràng các đối thủ cạnh tranh, phân loại các đối tượng khách hàng... Chi nhánh đã thực hiện nhiều hình thức huy động vốn bằng nhiều sản
phẩm dịch vụ tiện ích như huy động tiết kiệm lũy tiến, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm lãi suất linh hoạt, nhiều hình thức trả lãi linh hoạt, phù hợp. Cơng tác cho vay ln lựa chọn đơn vị có uy tín, dự án có hiệu quả kết hợp với quản lý chặt chẽ, tuân thủ đúng quy trình nghiệp vụ, thu nợ thu lãi đạt kết quả cao.
Về cơ bản, chi nhánh đã hoạt động hiệu quả hoàn thành 93% chỉ tiêu kế
hoạch tài chính do Trụ sở chính giao, tuy nhiên cũng có một số chỉ tiêu hồn thành vượt kế hoạch. Lợi nhuận toàn Chi nhánh năm 2017 đạt 19 tỷ, năm 2018 đạt 8 tỷ đồng, đến cuối năm 2019, lợi nhuận của HDBank Ba Đình tăng 30% tương đương 10 tỷ. Lợi nhuận năm 2018 giảm -11 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 57.9% so
năm 2017.
Qua đây, ta có thể thấy chi nhánh kinh doanh có lãi chênh lệch thu- chi đạt thấp, hiệu quả kinh doanh chưa cao phần lớn do tỷ lệ nợ xấu tăng cao, Chi nhánh thực hiện Bán nợ cho VAMC nên dư nợ giảm thấp, các chỉ tiêu tài chính
cũng giảm sút so năm 2017.
Bảng 2. 1: Ket quả hoạt đ ộ ng kinh doanh tại HDB an k B a Đình
7 1 6 % Vốn chủ sở hữu - - - - - Huy động vốn nợ 1,60 4 2,14 7 34% 2,81 8 31 %
Tiền gửi tiết kiệm 8 68
1,457 68% 1,798 23
% Tiền gửi thanh toán 7
36
690 -6% 1,020 48
%
Huy động vốn vay - - - - -
Huy động vốn khác 13 24 90% 98 305%
Tiền gửi ký quỹ 8 10 22% 8 -
21%
Tiền gửi để bảo lãnh 5 14 210% 91 532%
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD HDBank Ba Đình 2017 - 2019)
Trong năm 2017 và 2018 tình hình huy động và sử dụng vốn của chi nhánh chưa cân đối, huy động thấp hơn sử dụng vốn do đó chi nhánh phải sử dụng vốn điều chuyển của HDBank để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn trên địa bàn. Đến năm 2019, chi nhánh đã đẩy mạnh huy động vốn đạt kết quả cao (tăng trưởng trên 11% so năm 2018).
Tuy nhiên tình hình sử dụng vốn lại có sự biến động giảm, do tỷ lệ nợ xấu tăng cao, chi nhánh phải bán nợ cho VAMC số lượng lớn nên tỷ lệ dư nợ sụt giảm nhanh chóng. Điều đó ảnh hưởng ngay đến thu nhập của chi nhánh,
lợi nhuận giảm sút do không tận thu được lãi vay, vốn khơng được quay vịng hiệu quả đã tác động trực tiếp đến thu nhập của cán bộ công nhân viên.
2.2. THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CHI NHÁNH BA ĐÌNH
2.2.1. Thực trạng quy mô và cơ cấu nguồn vốn tại HDBan k B a Đình
Xác định được vai trò của mở rộng hoạt động huy động vốn, trong những năm gần đây, HDBank Ba Đình đã hoạch định chiến lược và nỗ lực để đảm bảo tăng trưởng nguồn vốn. Công tác huy động vốn trở nên ngày càng hiệu quả hơn với các chiến lược về đa dạng hoá các phương thức huy động cũng như các kênh huy động vốn từ mọi thành phần kinh tế.
Để đánh giá về kết quả huy động vốn của HDBank Ba Đình, đầu tiên ta căn cứ vào quy mô nguồn vốn qua các năm. Bảng 2.2 cho thấy quy mơ nguồn vốn của HDBank Ba Đình tương đối lớn, đạt mức trên 1500 tỷ trong giai đoạn 2017-2019 với tốc độ tăng trưởng trung bình của nguồn vốn là 34%/ năm
Bảng 2. 2. Quy mô và tố c độ tăng trưởng vốn của HDBank B a Đình năm 2017 - 2019
Chỉ Tiêu 2017 2018 2019 2018 so với 2017 2019 so với 2018 Số tiền % Số tiền % Tổng huy độ ng vốn 1,6 04 472,1 8 2,81 543 34% 1 67 % 24 I. Loại tiền__________ 1.Nội Tệ____________ 1,5 19 2,0 63 2,68 9 544 36% 62 6 23 % 2.Ngoại Tệ___________ 8 5 84 12 9 ______ -1% 4 5 35 %
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD HDBank Ba Đình giai đoạn 2017-2019)
Trong cơ cấu tổng nguồn vốn của HDBank Ba Đình, nguồn vốn huy động từ KH chiếm tỷ trọng lớn nhất, trung bình trên 95% tổng nguồn vốn do mơ hình là Chi nhánh cấp 1 trực thuộc hệ thống. Quy mô vốn huy động của HDBank Ba Đình khơng ngừng tăng qua các năm và luôn vượt kế hoạch đặt ra hằng năm. Năm 2018 kế hoạch huy động vốn là 2,000 tỷ đồng, thực tế đạt được là 2,147 tỷ đồng (vượt kế hoạch đặt ra). Năm 2019, kế hoạch huy động vốn là 2,300 tỷ đồng, thực tế đạt được là 2,818 tỷ đồng (vượt kế hoạch đề ra). Tiếp theo đó là sự đóng góp của các hoạt động huy động vốn khác (tiền gửi ký quỹ và tiền gửi bảo lãnh của KHDN), tỷ trọng huy động vốn từ nguồn khác không lớn, chiếm từ 1-3% so với tổng nguồn vốn HDBank Ba Đình
Có thể thấy công tác huy động vốn tại HDBank Ba Đình đã đạt được những kết quả khá cao trong giai đoạn 2017 - 2019. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn đạt trung bình gần 34%. Đây là mức tăng trưởng tương đối cao so với các ngân hàng TMCP khác. Thành tựu này càng trở nên đặc biệt hơn trong giai đoạn kinh tế Việt Nam đang gặp khó khăn do những tác động của cuộc các cuộc khủng hoảng nợ trên toàn thế giới.