2.2.2.1. Quy mơ nguồn vốn huy động
Hoạt động huy động vốn là một trong những mặt mạnh của Chi nhánh, đặc biệt là trong thời gian gần đây, mặc dù đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng trên cùng địa bàn, nhưng tổng nguồn huy động vẫn không ngừng tăng trưởng. HDBank Ba Đình ln xác định huy động vốn là công tác quan trọng thường xuyên và lâu dài, khẳng định thế mạnh của chi nhánh. Bên cạnh việc tích cực duy trì mối quan hệ với các khách hàng cũ, chi nhánh cịn khơng ngừng mở rộng thu hút thêm những khách hàng mới.
Bảng 2. 3. Mộ t số chỉ tiêu về huy độ ng vốn của HDBan k Ba Đình giai đoạn 2017- 2019
1.TG KKH__________ 1 94 1 82 26 2 (12) -6% 8 0 31 % 2.TG CKH dưới 12T 7 42 1,4 30 1,76 2 688 93% 33 2 19 % 3.TG CKH từ 12 - 24T 2 9 4 15 51 7 386 1331% 10 2 20 % 4.TG CKH >24T 6 39 1 20 27 6 ( 519) -81% 15 6 57 %
trong dân cư và tổ chức kinh tế trên địa bàn để huy động lượng vốn tăng cao so năm 2017. Đến năm 2019, Chi nhánh đã tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng nguồn vốn, tổng nguồn vốn huy động 2019 so 2018 đã tăng 24%, đây là kết quả của chiến dịch tăng trưởng và mở rộng huy động được HDBank Ba Đình đẩy mạnh thực hiện.
Tăng trưởng nguồn vốn huy động là một trong các chỉ tiêu quan trọng phản ánh chiến lược và tầm nhìn mở rộng huy động vốn của Ban lãnh đạo HDBank Ba Đình. Có thể thấy cơng tác huy động vốn tại HDBank Ba Đình đã đạt được những kết quả tốt trong giai đoạn 2017 - 2019.
Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn đạt trung bình gần 29%. Đây là mức tăng trưởng tương đối cao so với các ngân hàng TMCP khác. Thành tựu này càng trở nên đặc biệt hơn trong giai đoạn kinh tế Việt Nam đang đứng trước nhiều
thách thức của nền kinh tế xã hội như tình hình dịch bệnh tồn cầu, xung đột thương mại, sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM nội địa và NH quốc tế,...
Để giữ chân khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới, HDBank khơng ngừng tìm hiểu nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng và cung cấp những sản phẩm nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu đó. Giai đoạn 2017-2019, nhằm gia tăng thu hút tiền gửi không kỳ hạn từ khách hàng dân cư đồng thời đẩy mạnh bán chéo các sản phẩm dịch vụ bán lẻ, HDBank đã triển khai gói tài khoản thanh tốn đa tiện ích dành cho khách hàng cá nhân. Đây là tập hợp các sản phẩm dịch vụ của HDBank cung cấp cho khách hàng những giải pháp tài chính tồn diện, đáp ứng tối đa nhu cầu giao dịch thường xuyên qua tài khoản thanh toán của khách hàng. Hiện tại, HDBank triển khai các sản phẩm huy động vốn dưới các hình thức sau:
- Tài khoản thanh tốn;
- Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn thơng thường; - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thơng thường, - Tiết kiệm có kỳ hạn lãi suất lũy tiến;
- Tiền gửi tiết kiệm lãi suất linh hoạt;
- Tiền gửi tiết kiệm dự thưởng, bảo ngân an phúc; - Tiết kiệm online,
- Tiết kiệm gửi góp linh hoạt.
2.2.2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động
C Phân theo loại tiền
Năm 2017 nguồn nội tệ là 1.519 tỷ đồng chiếm 94,7% tổng nguồn vốn huy động thì đến năm 2018 nguồn vốn nội tệ tăng 544 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng 36% so năm 2017 và đến cùng kỳ năm 2019 nguồn vốn nội tệ đạt 2.689 tỷ đồng, tăng 626 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng 23 % so 31/12/2018.
Huy động vốn bằng VND là sản phẩm chính của HDBank Ba Đình, theo quy định của NHNN, các NHTM hạn chế tiếp nhận tiền gửi ngoại tệ, chính vì vậy HDBank Ba Đình luôn triển khai các chương trình, chiến lược mở rộng huy động vốn như: lãi suất ưu đãi tiền gửi đối với KH có sổ tiết kiệm trên 1 tỷ đồng, tặng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ...
Biểu đồ 2. 1: Biểu đồ cơ cấu huy độ ng vốn ph ân theo loại tiền
(đơn vị :tỷ đồng)
(Nguồn : Báo cáo kết quả HĐKD HDBank Ba Đình năm 2017-2019)
S Phân theo thành phần kinh tế
Tiền gửi dân cư năm 2017 là 1.373 tỷ đồng chiếm 85,6 % tổng nguồn vốn huy động, đến năm 2018 tiền gửi dân cư là 1.959 tỷ đồng và đến 31/12/2019 tiền gửi dân cư đạt 2.394 tỷ đồng, tỷ trọng tiền gửi dân cư trên tổng nguồn vốn lần lượt trong năm 2018 và 2019 là 91,2% và 84,9% tổng nguồn vốn huy động. Trong khi đó tiền gửi từ các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn huy động năm 2017 là 14,4%, năm 2018 và 2019 lần lượt giảm xuống còn 8,8% và 15% tổng nguồn vốn huy động. Như
vậy, Chi nhánh có tỷ lệ huy động tiền gửi dân cư cao, tạo tính ổn định của nguồn vốn.
Tỷ lệ tiền gửi dân cư của hầu hết các chi nhánh HDBank ở mức 50%/ tổng nguồn vốn. Nhằm hồn thành tốt KHKD, quyết tâm khắc phục tình trạng khó khăn, Giám đốc chi nhánh đã triển khai các giải pháp (tăng cường, mở rộng, đa dạng hóa hoạt động dịch vụ; Có chính sách chăm sóc, ưu đãi đối với khách hàng truyền thống, khách hàng có số dư tiền gửi lớn, khai thác các nguồn vốn có tính ổn định, đặc biệt là nguồn vốn từ dân cư.
Biểu đồ 2. 2: Biểu đồ cơ cấu huy đ ộ ng vốn theo th ành phần kinh t ế
(đơn vị: tỷ đồng)
3,000 --------------------------------------------------------------------------------------------------
(Nguồn : Báo cáo kết quả HĐKD HDBank Ba Đình năm 2017-2019)
S Phân theo kỳ hạn
Tập trung chủ yếu vào tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng năm 2017 là 46% tổng nguồn vốn huy động và tăng qua các năm 2018 và năm 2019 lần lượt là 67% và 63% tổng nguồn vốn huy động. Tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn liên tục có sự biến động qua các năm tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nguồn vốn.
2.2.2.3. Thị phần vốn huy động trên địa bàn
Theo số liệu thống kê tại website tapchinganhang.gov, kết quả phân tích từ báo cáo tài chính của 5 NHTM được lựa chọn cho thấy, chỉ sau 3 năm từ năm 2017 đến năm 2019, quy mô tổng tiền gửi khách hàng đã tăng gấp 3,6 lần (Tổng tiền gửi khách hàng của các NHTM tại 31/12/2019 là 8.318 nghìn tỷ đồng so với 6.104 nghìn tỷ đồng cùng kỳ năm 2017).
Mức độ tăng trưởng tiền gửi khách hàng trung bình của giai đoạn 2017 - 2019 là 17,2%, trong đó, mức tăng trưởng cao nhất vào năm 2019 với mức tăng 22,2%. Tăng trưởng tiền gửi được duy trì ổn định ở mức 2 chữ số, tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng có xu hướng chậm lại trong những năm gần đây. Năm 2018, tăng trưởng tiền gửi khách hàng tại các NHTM đạt 11,8%, thấp nhất trong giai đoạn 2017-2019.
Biểu đồ 2. 3. Tố C độ tăng trưởng tiền gửi của top 5 NHTM gia i đoạn 2017-2019
(đơn vị: tỷ đồng)
2017 2018 2019
Chi phí lãi của hoạt động huy động 91.4 117.0 149.9
Tổng vốn huy động 1,604.0 2,147.0 2,818.0
Lãi suất huy độ ng bình quân 5.70% 5.45% 5.32%
Xét theo địa bàn, HDBank Ba Đình là CN có vị trí thương mại đắc địa tại trung tâm Quận Ba Đình với số lượng dân cư gần 250 nghìn người, trong đó 65% dân cư có nhu cầu giao dịch qua NHTM và có xu hướng gửi tiết kiệm tích lũy tại các NHTM có uy tín, dịch vụ chăm sóc KH tận tình. Với ưu thế là một NHTM có uy tín, đa dạng loại hình sản phẩm huy động vốn đáp ứng được mọi nhu cầu của KH, tuy nhiên HDBank Ba Đình đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM cùng địa bàn như Techcombank, BIDV, VPBank, SeA Bank,..
Biểu đồ 2. 4. Thị phần top 5 NHTM tại quận Ba Đình năm 2019
■ SHB BVPBank BHDBank BEximbank BSacombank
(Nguồn: website tapchinganhang.gov)
Theo số liệu tổng hợp và so sánh với các CN của NHTM có cùng quy mơ vốn lưu động dưới 20.000 tỷ đồng (năm 2019) tại địa bàn, có thể nhận thấy trong chiến lược mở rộng huy động vốn của mình, HDBank Ba Đình đang dần khẳng định được vị thế, thu hút nguồn vốn dồi dào từ KH. Cụ thể, trong top 5 NHTM quy mô tương ứng có CN tại quận Ba Đình là SHB, VPBank, Eximbank, Sacombank và HDBank Ba Đình, năm 2019, Sacombank Ba Đình có tổng huy động vốn là 3.945 tỷ đồng, tương đương
chiếm 28.2% thị phần, HDBank Ba Đình xếp vị trí thứ 3 với 20.2% thị phần tương ứng với 2.818 tỷ đồng.
Kết quả này chứng tỏ định hướng mở rộng huy động vốn trong đó tăng trưởng, thúc đẩy mở rộng thị phần tại địa bàn là vô cùng đúng đắn của Ban lãnh đạo HDBank Ba Đình. CN đã triển khai nhiều chương trình roadshow, phát tờ rơi về các chương trình huy động vốn tại địa bàn, tích cực bán chéo và giới thiệu sản phẩm tiết kiệm tới các KH đến giao dịch tại CN, xây dựng tệp khách hàng mới là các CBNV, doanh nghiệp, trường học, công ty,....quận Ba Đình.
2.2.2.4. Chiphí huy động vốn so với các NHTMkhác a. Chi phí huy động vốn tại HDBank Ba Đình
HDBank Ba Đình là một trong những đơn vị có kết quả hoạt động tốt nhất trong toàn bộ hệ thống ngân hàng HDBank. Trong những năm gần đây, HDBank Ba Đình ln duy trì mức lãi suất huy động bình qn hợp lý, góp phần tạo ra lợi nhuận cho toàn ngân hàng.
Bảng 2. 4. Lãi suất huy động bình quân HDBan k Ba Đình giai đoạn 2017-2019
trái phiếu_______________________ 109.0 135.5 153.1
Tổng cho vay 1,337.0 1,589.0 1,768.0
Lãi suất cho vay bình quân 8.15% 8.53% 8.66%
Lãi suất cho vay bình quân - lãi suất huy độ ng bình qu ân
2.45% 3.08% 3.34%
(Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh - Phịng kế tốn - Khối tài chính HDBank)
Số liệu tại bảng trên cho thấy lãi suất huy động bình quân của HDBank Ba Đình có xu hướng giảm. Đây là một dấu hiệu tích cực bởi nó cho thấy chi phí huy động vốn của chi nhánh đang giảm dần, từ 5.7% năm 2017 xuống
5.32% năm 2019. Tuy nhiên, để xem xét xem HDBank Ba Đình có thực sự hoạt động hiệu quả, ta cần so sánh lãi suất huy động bình quân và lãi suất cho vay bình quân. Phần chênh lệch giữa lãi suất cho vay và huy động nêu trên chính là thu nhập của chi nhánh.
Số liệu tại bảng 2.5 một lần nữa khẳng định HDBank Ba Đình ln duy trì mức lãi suất bình quân hợp lý, mang lại thu nhập lãi tăng dần qua các năm. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác hơn mức lợi nhuận của HDBank Ba Đình, ta cần xem xét cả chi phí ngồi lãi của đơn vị. Chi phí này sẽ được trình bày tại phần sau.
Bảng 2. 5. So sánh Lãi suất cho vay bình quân và Lãi suất huy độ ng bình quân của HDBank Ba Đình năm 2017 - 2019
Đơn vị: tỷ đồng
lãi BQ (%) lãi BQ (%) lãi BQ (%) Tổng chi phí 23.14 1.44% 21.14 1.32% 27.33 1.70% Chi phí cho nhân viên 16.89 1.05% 16.57 1.03% 21.14 1.32%
Chi cho hoạt động quản lý và công vụ 4.2 5 0.26% 3.94 0.25% 3.98 0.25% Chi về tài sản 0.6 1 0.04% 0.56 0.03% 0.10 0.01% Chi Marketing 1.4 0 0.09% 0.09 0.01% 0.00 0.00%
(Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh - Phịng kế tốn HDBank) b. Chi phí hoạt động ngồi lãi khác tại HDBank Ba Đình
Qua dữ liệu liệt kê và tính tốn tỷ trọng chi phí ngồi lãi bình qn tại HDBank Ba Đình giai đoạn 2016-2019. Trong đó, tỷ trọng chi phí ngồi lãi bình quân là tỷ lệ giữa chi phí ngồi lãi và tổng vốn huy động. Chi phí ngồi lãi tại HDBank Ba Đình bao gồm các hạng mục lớn sau: Chi phí nhân viên, chi phí quản lý công vụ, chi về tài sản và chi marketing.
Bảng 2. 6. Chi phí ngồi lãi của HDBank Ba Đình năm 2017 - 2019
Nhà nước VietinBankAgribank 5 4.4. ______5_ 5 5. 8 6. 8 6. 5 ______5_ 5 5. 8 6. 8 6. Vietcombank 4.
5 ______5_ 5 5. 8 6. 8 6. Nhóm
NHTM Viet CapitalBank___________ 4 5. 4 5. 4 7. _______8_ 6 8.
VIB 5. 4 5. 5 7. 5 8. 4 7. 8 VPBank________ 5. 3 5. 3 ______7_ 7. 1 7. 7 SHB___________ 5. 3 5. 5 6. 7 6. 8 6. 8 HDBank________ 5. 5 5. 5 6. 4 _______7_ _______7_ Sacombank 4. 7 5. 5 6. 5 6. 9 7. 3 ShinhanBank 3. 3 3. 7 4. 2 5. 1 5. 2 Techcombank 4. 9 5. 1 6. 2 6. 7 6. 7_
(Nguồn: Báo cáo chi phí hoạt động - Phịng kế tốn HDBank)
Có thể thấy, so với tổng nguồn vốn huy động, chi phí ngồi lãi chiếm tỷ trọng khơng cao, cao nhất là năm 2019 là 1.70%, giai đoạn 2017-2019 chỉ tiêu này chỉ ở mức 1.5%. Tuy nhiên, đây là chi phí lớn thứ hai sau chi phí lãi, và chi phí này chắc chắn sẽ phát sinh, nên việc giảm thiểu chi ngoài lãi cũng đóng vai trị rất quan trọng trong hoạt động của ngân hàng.
Qua số liệu trên, một lần nữa ta thấy HDBank Ba Đình đã xuất sắc trong việc cắt giảm Tỷ trọng Chi ngồi lãi BQ, chủ yếu thơng qua việc giảm tỷ lệ Chi phí nhân viên so với tổng vốn huy động, do chi phí nhân viên ln chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi ngoài lãi. Điều này chứng tỏ tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động cao hơn so với tốc độ tăng trưởng chi phí, hay năng suất lao động của chi nhánh đang ngày càng được cải thiện.
c. So sánh chi phí huy động vốn tại HDBank Ba Đình và NHTM khác
Một trong những yếu tố quan trọng để mở rộng huy động vốn thành cơng tại các NHTM đó chính là cạnh tranh về lãi suất. Lãi suất huy động hấp dẫn đi kèm các yếu tố như khuyến mãi quà tặng, kỳ hạn linh hoạt,...sẽ thu hút KH đến tham gia gửi tiết kiệm, tuy nhiên vấn đề cần Ban lãnh đạo các NHTM cân nhắc đó chính là chính sách ưu đãi lãi suất địi hỏi sự quản lý tài chính, cân bằng giữa doanh thu và chi phí bỏ ra để đạt lợi nhuận tối đa cho NHTM.
Chính vì vậy, trong giai đoạn 2017-2019, sự cạnh tranh lãi suất thường xuyên diễn ra giữa HDBank nói chung và HDBank Ba Đình nói riêng với các NHTM cùng địa bàn
Khác với các ngân hàng TMCP Nhà nước có uy tín, thương hiệu, quy mô lớn hơn, hệ thống chi nhánh rộng khắp các vùng miền, ... các ngân hàng TMCP luôn ưu đãi khách hàng với lãi suất cao hơn để thu hút khách hàng lựa chọn gửi tiền đơn vị mình trong đó có HDBank. Lãi suất được ấn định tại các ngân hàng TMCP cao hơn các ngân hàng TMCP Nhà nước với kì hạn 1 - 3 tháng từ 0.4 - 1%/năm, kì hạn 6 tháng là từ 0.7 - 2%/năm, kỳ hạn 12 tháng là từ 0.1 - 1.7%/năm và kỳ hạn 24 tháng là từ 0.1 - 1.9%/năm. Chỉ có một số ít ngân hàng ấn định một số kỳ hạn gửi tiền lãi suất thấp hơn các ngân hàng Agribank, Vietcombank, Vietinbank, BIDV
Bảng 2. 7. Lãi suất gửi tiết kiệm theo kỳ hạn tại HDBan k Ba Đình và các NTHM cùng địa b àn năm 2019
Tổng vốn huy độngCụ thể trong khối ngân hàng TMCP, lãi suất gửi tiết kiệm cao nhất hiện1,604 2,147 2,818 nay đang được ngân hàng Vietcapital chi trả ở mức lên tới 8,6%/năm đối với số tiền gửi kỳ hạn 24 tháng. Lãi suất thấp nhất kỳ hạn 24 tháng thuộc về Ngân hàng Techcombank với 6,7% cho khách hàng gửi tiền ở kỳ hạn này. Với kỳ hạn 12 tháng, VIB ấn định lãi suất cao nhất là 8.4%/năm và thấp nhất là ACB, Techcombank với mức ấn định 6.7%/năm.
Nhìn trên dữ liệu so sánh, HDBank và HDBank Ba Đình có mức lãi suất