9. Kết cấu của luận văn
1.5. Thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu
1.5.2. Đặc điểm của thương mại hóa KQNC
Trong môi trƣờng kinh doanh hiện nay, ngƣời ta vẫn thƣờng nhắc đến hai khái niệm, thƣơng mại hóa KQNC và thƣơng mại hóa sản phẩm. Vậy sự khác nhau ở đây là gì? Giữa thƣơng mại hóa KQNC và thƣơng mại hóa sản phẩm có sự khác nhau cơ bản. Thƣơng mại hóa KQNC thƣờng gắn liền với các giai đoạn NC&TK, hoạt động phổ biến hay lan truyền và CGCN trong nền kinh tế thị trƣờng. Trong khi đó, thƣơng mại hóa sản phẩm lại gắn liền với việc phân công lao động, sản xuất hàng hóa và trao đổi theo cơ chế thị trƣờng. Khi có sự ra đời của sản xuất hàng hóa và có sự phân công lao động rõ ràng trong xã hội thì khi đó có sự ra đời của thƣơng mại hóa.
Tuy nhiên, có một số quan điểm cho rằng, thƣơng mại hóa KQNC là quá trình chuyển hóa các KQNC khoa học thành các các quy trình công nghệ công nghiệp và các sản phẩm đƣợc bán trên thị trƣờng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Qúa trình chuyển hóa đó đƣợc thực hiện thông qua hai loại hình hoạt động sau đây:
o Các hoạt động thƣơng mại hóa KQNC của trƣờng ĐH và của các Viện NC hay tổ chức KH&CN nhƣ “bán” hoặc “chuyển giao” các hoạt động đào tạo, hợp đồng nghiên cứu, KQNC và sở hữu trí tuệ.
o Các hoạt động chuyển hóa tri thức khoa học và KQNC khoa học thành sản phẩm thƣơng mại và các quy trình công nghệ sản xuất, sản xuất thử nghiệm.
Hiện nay, các Viện NC, trƣờng ĐH, tổ chức KH&CN hay các DN đã bắt đầu tiến hành thƣơng mại hóa KQNC dƣới tác động của môi trƣờng chính sách trong nƣớc, một số chính sách nhƣ chính sách đào tạo, thƣơng mại, KH&CN, công nghiệp, đổi mới, CGCN,… và thế giới. Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra là, để cơ chế hóa hoạt động thƣơng mại hóa KQNC thì trƣớc hết các bên tham gia cần phải có đủ năng lực, khả năng để tạo ra các công nghệ phù hợp và hỗ trợ đắc lực cho quá trình chuyển giao, phổ biến hay lan truyền công nghệ đó.