Về cơng tác văn thƣ-lƣu trữ nói chung

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực tổ chức, quản lý công tác văn thư lưu trữ của lãnh đạo văn phòng cấp bộ (Trang 90)

- Các hoạt động khác

1. Quản lý lịch làm việc, nhắc việc, giao việc qua mạng.

3.2.2.2. Về cơng tác văn thƣ-lƣu trữ nói chung

- Trên danh nghĩa thủ trƣởng cơ quan, Bộ trƣởng phải chịu trách nhiệm về nhiệm vụ này, vì tất cả các văn bản quan trọng về công tác văn thƣ- lƣu trữ đều đƣợc ban hành với tƣ cách lãnh đạo Bộ ký. Việc ký các văn bản chỉ đạo về công tác này sẽ phần nào tác động tích cực đến nhận thức cũng nhƣ nâng cao năng lực của lãnh đạo văn phòng. Lãnh đạo Bộ cần đầu tƣ về thời gian và kinh phí cho cơng tác này, sớm chỉ đạo việc ban hành các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn về văn thƣ- lƣu trữ; sửa đổi, cập nhật, ban hành mới các quy chế, quy định của cơ quan về công tác này cho phù hợp với các quy định mới của Nhà nƣớc nhƣ Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 110/2004/NĐ- CP ngày 08/04/2004 và Thông tƣ số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ hƣớng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.

- Thi hành nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nƣớc về công tác văn thƣ- lƣu trữ.

- Định kỳ (có thể 3 tháng hoặc 6 tháng một lần) tổ chức nghị Văn phịng để có sự giao lƣu, học tập kinh nghiệm của các lãnh đạo văn phòng nhằm tăng tính chủ động trong tổ chức quản lý, điều hành hoạt động của văn phòng.

- Thƣờng xuyên kiểm tra, đơn đốc, nhắc nhở văn phịng trong việc thực thi soạn thảo, xét duyệt các văn bản liên quan đến công tác văn thƣ- lƣu trữ.

- Cung cấp kinh phí đầy đủ để đáp ứng nhƣ cầu của công tác văn thƣ- lƣu trữ nhƣ các trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc, phòng làm việc, kho tài liệu và chế độ chính sách đối với những ngƣời làm công tác này.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực tổ chức, quản lý công tác văn thư lưu trữ của lãnh đạo văn phòng cấp bộ (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)