Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế:

Một phần của tài liệu Đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHCT Hà Nam” ppsx (Trang 50 - 55)

Phõn loại cho vay theo thành phần kinh tế cho thấy thị trường cho vay cơ bản, khỏch hàng truyền thống của NHCT Hà Nam là cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức kinh tế

Biểu số 2.5: Phõn tớch dư nợ phõn theo thành phần kinh tế

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Chỉ tiờu

Lượng % Lượng % Lượng %

Tổng dư nợ

1. Doanh nghiệp nhà nước

2. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

165.860 140.180 25.680 100 84 16 210.205 170.298 39.907 100 81 19 225.747 185.972 39.775 100 82 18 Nguồn: Bỏo cỏo tổng hợp đầu tư tớn dụng NHCT Hà Nam (1999-2001) Cho vay ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng dư nợ nhỏ từ 15-17% tổng dư nợ, phần vỡ kinh tế ngoài quốc doanh mà đại diện chớnh là cỏc cụng ty TNHH, Cụng ty tư nhõn trờn địa bàn cũn rất ớt và tiềm lực kinh tế cũng như khả năng sản xuất kinh doanh rất hạn chế, kinh tế tư nhõn và kinh tế hộ gia đỡnh phỏt triển kộm. Mặt khỏc đặc thự của NHCT Hà Nam là phạm vi hoạt động hẹp, tập trung ở thị xó Phủ Lý, thị trấn Vĩnh Trụ, thị trấn Kiện Khờ, khả năng vươn xa cũn rất hạn chế.

doanh. Dư nợ cho vay kinh tế quốc doanh luụn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ: Năm 1999 là 85%, năm 2000 là 81%, năm 2001 là 82,38% (Biểu số 2.5), dư nợ cho vay đến 31/12/2001 của NHCT Hà Nam là 225 tỷ đồng thỡ dư nợ cho vay cỏc đơn vị kinh tế quốc doanh là 185 tỷ đồng, trong đú tập trung vào một số đơn vị kinh tế lớn như: Cụng ty xi măng Bỳt Sơn 71,7 tỷ; Cụng ty Bia- Nước giải khỏt Phủ Lý là 54 tỷ đồng; Cụng ty cụng trỡnh giao thụng 820 là 18tỷ; Cụng ty Lương thực Hà Nam 7 tỷ. Như vậy, chỉ riờng số dư nợ của 4 cụng ty kể trờn đó chiếm tỷ trọng 67% tổng dư nợ cho vay của NHCT Hà Nam.

Đặc điểm cho vay kinh tế quốc doanh là số lượng khỏch hàng giao dịch nhỏ, địa bàn hẹp, số tiền cho một khoản vay lớn, thực hiện thu lói gọn nhẹ. Cỏc đặc điểm trờn vừa thuận lợi, vừa khú khăn như việc bố trớ lao động của ngõn hàng phải sử dụng một đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, đủ khả năng phõn tớch nắm bắt tỡnh hỡnh thực tế đơn vị để quản lý tốt vốn đầu tư.

Do đặc điểm kinh tế quốc doanh trờn địa bàn là kinh tế chủ đạo và cú tốc độ phỏt triển cao nờn đõy là nguồn cạnh tranh lớn của cỏc NHTM cả về lói suất và điều kiện đầu tư vốn, dẫn đến việc giảm thấp điều kiện tớn dụng. Trờn thực tế, một số đơn vị kinh tế quốc doanh do phụ thuộc quỏ nhiều vào đầu tư vốn của ngõn hàng dẫn đến khú khăn tài chớnh (Cụng ty Bia- Nước giải khỏt Phủ Lý), việc quản lý vốn kộm dẫn đến thất thoỏt vốn (Cụng ty xuất nhập khẩu và du lịch Hà Nam, Cụng ty Khỏch sạn dịch vụ Hà Nam) là nguyờn nhõn làm cho nợ quỏ hạn của NHCT Hà Nam tăng, cú thời điểm lờn tới gần 10% tổng dư nợ.

Cho vay kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng thấp (năm 1999 là 15%; năm 2000 là 19%; năm 2001 là 17,62%) lý do là địa bàn hoạt động của NHCT Hà Nam cũn hẹp, khả năng vươn tới khỏch hàng cũn hạn chế. Đặc

điểm cho vay kinh tế ngoài quốc doanh là số lượng khỏch hàng lớn, trải rộng trờn địa bàn toàn Tỉnh, thu lói nhỏ lẻ, muốn đỏp ứng được phải mở rộng màng lưới giao dịch như ngõn hàng cấp III, phũng giao dịch, tổ cho vay... Muốn làm được việc đú phải bố trớ lượng cỏn bộ tớn dụng tăng nhiều, trong khi đú lượng cỏn bộ của NHCT Hà Nam rất ớt, nhất là cỏn bộ làm cụng tỏc cho vay.

2.4. Chất lượng tớn dụng tại NHCT Hà Nam

Chất lượng của hoạt động cho vay luụn là mục tiờu được quan tõm hàng đầu của NHTM. Về quản lý vĩ mụ, NHNN rất quan tõm đến mục tiờu này vỡ lý do an toàn hệ thống. Chất lượng tớn dụng khụng được duy trỡ và nõng cao, cú thể làm cho tài chớnh ngõn hàng khỏnh kiệt, hiệu quả kinh doanh của ngõn hàng giảm sỳt theo.

2.4.1. Tỡnh hỡnh nợ tồn đọng.

Nợ quỏ hạn là những khoản cho vay đến hạn thanh toỏn (đến hạn) kể cả thời gian đó gia hạn nợ ghi trờn hợp đồng mà khỏch hàng khụng cú khả năng trả tại thời điểm đú. Tại NHCT Hà Nam nợ tồn đọng, nợ khoanh, nợ đó ra hạn, nợ quỏ hạn chiếm tỷ trọng khỏ lớn, chỉ tớnh riờng cỏc khoản nợ đó xử lý đến 31/12/2001 đó chiếm 7,45% tổng dư nợ. Đặc biệt cỏc khoản nợ quỏ hạn khi đưa vào xử lý đều dẫn tới tỡnh trạng nợ khú đũi, điều này thể hiện chất lượng tớn dụng rất kộm và ngay từ khõu khảo sỏt điều tra khỏch hàng đó cú những thiếu sút là khụng tớnh toỏn để lường trước khả năng tài chớnh của khỏch hàng, hầu như khụng nắm được cỏc quan hệ tài chớnh khỏc của khỏch hàng ngoài vốn vay ngõn hàng.

Biểu số 2.6: Phõn tớch nợ tồn đọng qua cỏc năm

Đơn vị: triệu đồng

1999 2000 2001 2000/1999 2001/2000 9 2001/2000 2001/199 9 1. Tổng dư nợ (triệu đ) 2. Nợ quỏ hạn (triệu đ) 3. Nợ khoanh, treo (triệu đ) 4. Tỷ lệ nợ quỏ hạn/tổng dư nợ 5. Tỷ lệ nợ khoanh/tổng dư nợ 6. Tỷ lệ nợ quỏ hạn, nợ khoanh/tổng dư nợ 7. Tỷ lệ nợ quỏ hạn chung của NHCT Việt Nam

165.860 3.748 1.344 2,26% 0,81% 3,07% 2,01% 210.205 2.891 1.344 1.37% 0,64% 2,01% 3,9% 225.747 15.460 1.344 6.85% 0,60% 7,45% 2,93% 126% 77% 107% 534% 136% 412%

Nguồn: Bỏo cỏo cỏo tổng hợp chất lượng tớn dụng NHCT Hà Nam (1999-2001).

- Diến biến nợ quỏ hạn qua cỏc năm tăng cả về số tuyệt đối và tương đối. Năm 2001 tăng 9.295 ngàn đồng so với năm 2000; so với năm 1999 tăng 11.712 ngàn đồng. Tỷ trọng nợ quỏ hạn trong tổng dư nợ tăng từ 2,26% năm 1999 lờn 6.58% năm 2001. Tổng dư nợ tăng qua cỏc năm, thể hiện chất lượng tớn dụng cú xu hướng giảm sỳt, với tỷ lệ nợ quỏ hạn và nợ tồn đọng so sỏnh với tỷ lệ chung của NHCT Việt Nam thỡ trong hai năm gần đõy, tỷ lệ này của NHCT Hà Nam cao hơn rất nhiều và cũng khụng đạt yờu cầu mà NHCT Việt Nam đề ra (tỷ trọng nợ quỏ hạn dưới 5%). Khụng những thế đõy là tỷ lệ nợ quỏ hạn khỏ lớn so với cỏc ngõn hàng trờn địa bàn, đú cũng là một trong những hạn chế gõy khú khăn trong quỏ trỡnh cạnh tranh, trong khi cỏc NHTM trờn địa bàn tỡm mọi biện phỏp để giảm số dư nợ tồn đọng thỡ nợ tồn đọng của NHCT Hà Nam lại tăng lờn rất lớn (nợ tồn đọng của NHCT tăng từ 5.092 triệu đồng năm1999 đến 16.800 triệu đồng năm 2001; NHĐT&PT từ 6.290 triệu đồng năm 1999 cũn 3.169 triệu đồng năm 2001; NHNN%PTNT từ 9.427 triệu đồng năm 1999 cũn 7.841 triệu đồng năm 2001).

- Cỏc loại rủi ro tiềm ẩn: Rủi ro về cơ cấu đầu tư, rủi ro về lói suất: + Trong tổng dư nợ cho vay đến cuối năm 2001 là 225 tỷ đồng thỡ cho vay cỏc thành phần kinh tế quốc doanh là 185 tỷ chiếm 82%, với cơ cấu dư nợ như trờn thỡ việc phỏt triển khụng đồng đều sẽ dẫn đến rủi ro,( Điển hỡnh là cỏc doanh nghiệp của ngành dịch vụ thương mại, xuất nhập khẩu, đõy là khỏch hàng lớn, truyền thống và đồng thời cú tỏc động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của NHCT Hà Nam). Trong những năm đầu khi tỏch tỉnh, rất nhiều doanh nghiệp nằm trong tỡnh trạng kinh doanh thua lỗ cần phải tổ chức sắp xếp lại. Tuy nhiờn, NHCT Hà Nam đó đầu tư cho thành phần kinh tế này một lượng vốn rất lớn, cú thời điểm chiếm trờn 30% tổng dư nợ và trờn thực tế một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ khụng cú khả năng hoàn trả vốn ngõn hàng như : Cụng ty xuất nhập khẩu, Cụng ty Khỏch sạn dịch vụ Hà Nam, chỉ riờng hai cụng ty này đó cú số dư nợ quỏ hạn chiếm trờn 70% tổng số nợ quỏ hạn và hầu hết là nợ khú đũi.

+ Về cơ cấu đầu tư: Cho vay trung và dài hạn luụn chiếm tỷ trọng từ 40 đến 50% tổng dư nợ, với tỷ trọng này nguồn vốn trung và dài hạn khỏ lớn dẫn đến tốc độ luõn chuyển vốn chậm, hầu hết vốn đầu tư trung, dài hạn tập trung vào cỏc dõy truyền sản xuất (Bia, Nước giải khỏt) và thực tế hiệu quả đem lại rất thấp do 100% vốn đầu tư là vốn vay ngõn hàng. Chớnh vỡ vậy, việc thu hồi vốn theo cỏc kỳ hạn nợ đó được ký kết trong hợp đồng tớn dụng rất khú khăn, dẫn tới phải gia hạn nợ, gión nợ cũng đồng thời với việc thu lói gặp nhiều khú khăn.

+ Về chờnh lệch lói suất đầu vào, đầu ra trong cỏc năm rất thấp và ngày càng giảm thấp, nhưng thực tế, với tỷ trọng nợ quỏ hạn quỏ lớn và lói khụng thu được cũng chiếm một tỷ lệ tương ứng so với chờnh lệch lói suất làm cho việc kinh doanh khụng đem lại hiệu quả. Những năm gần đõy lói suất trờn thị trường tiền tệ biến động rất thất thường và chủ yếu là lói suất cho vay giảm,

trong khi đú lói suất huy động lại tăng.

2.4.2. Phõn tớch nợ tồn đọng theo thời gian

Biểu số 2.7: Nợ quỏ hạn phõn theo thời gian

Đơn vị: triệu đồng

So sỏnh (tăng +, giảm- )

Chỉ tiờu 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm

2000/1999 2001/2000 2001/199 9 1. Nợ quỏ hạn đến 180 ngày 2. Nợ quỏ hạn từ181 ngày đến 360 ngày 3. Nợ quỏ hạn trờn 360 ngày 1.469 20 2.259 2.670 60 3.435 12.770 968 1722 1.201 40 1.176 10.100 908 -1.713 11.30 1 948 -537 Cộng 3.748 6.165 15.460

Nguồn: Bỏo cỏo cõn đối kế toỏn NHCT Hà Nam (1999, 2000, 2001) Phõn loại nợ quỏ hạn theo thời gian cho thấy, nợ quỏ hạn khú thu chiếm tỷ trọng khỏ lớn và tiềm năng số nợ này sẽ tăng rất nhanh, hầu hết khỏch hàng cú nợ quỏ hạn đều gặp khú khăn về tài chớnh (cú trường hợp mất vốn) khú cú khả năng phục hồi, phỏt triển để trả nợ ngõn hàng. Việc xử lý nợ quỏ hạn bằng tài sản thế chấp lại gặp rất nhiều vướng mắc

Thụng thường, nợ quỏ hạn là phần tài sản tạm khụng sinh lời, số nợ quỏ hạn khú thu lớn sẽ làm giảm nguồn thu nhập của ngõn hàng; Đõy thực sự là gỏnh nặng về tài chớnh đối với NHCT Hà Nam, là ngõn hàng cú quỹ thu nhập khụng cao, do vừa giảm thu vừa trớch lập dự phũng rủi ro.

Nếu thực hiện trớch dự phũng rủi ro theo đỳng quy định thỡ NHCT Hà Nam khụng đủ khả năng tài chớnh, để đảm bảo hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh được bỡnh thường, cần cú giải phỏp, hướng xử lý phự hợp đối với nợ quỏ hạn đó nờu trờn.

2.4.3. Nguyờn nhõn.

Một phần của tài liệu Đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHCT Hà Nam” ppsx (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)