Bảng kế hoạch thực hiện với khoảng thời gian cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động công tác xã hội đối với giáo dục pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực hôn nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại xã đại dực, huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh hiện nay (Trang 73 - 96)

Mục đích Hoạt động Ngƣời thực hiện Kết quả mong đợi - Nâng cao nhận thức về bình đẳng giới - Thành lập CLB Gia đình hạnh phúc: + Lên kế hoạch thành lập CLB; + Nêu rõ mục đích và hoạt động chính của CLB;

+ Phối hợp với các ban ngành để thành lập nhóm nòng cốt, kêu gọi nguồn tài trợ;

+ Lượng giá những thuận lợi và khó khăn mà CLB gặp phải; Cán bộ các ban ngành tại xã, thôn; Chủ tịch hội phụ nữ xã, chi hội trưởng chi hội - CLB đi vào hoạt động sẽ là nơi để các thành viên chia sẻ, giúp đỡ nhau. Đồng thời tạo thêm nhiều công ăn việc

cho phụ nữ dân tộc Sán Chỉ - Xem phim:

+ Thuê hội trường thôn;

+ Thông báo về thời gian, nội dung và mục đích bộ phim trình chiếu;

+ Thuê thiết bị;

+ Tổ chức xem phim miễn phí cho người dân tại địa phương;

- Tuyên truyền về quyền và lợi ích hợp pháp của người phụ nữ trong luật bình đẳng giới;

- Phát tờ rơi cho người dân trên địa bàn về quyền bình đẳng giới:

+ Phối hợp với ban lãnh đạo xã thống nhất nội dung tờ rơi;

+ In tờ rơi;

+ Phân chia cho nhóm nòng cốt phát miễn phí cho người dân tại địa phương về bình đẳng giới; phụ nữ thôn; Nhóm nòng cốt; làm cho đối tượng chính là phụ nữ trong thôn; - Người dân hứng thú với nội dung thông điệp mà bộ phim mang lại; - Cộng đồng tăng cường nhận thức về bình đẳng giới - Người dân tìm hiểu thêm nhiều thông tin bổ ích từ nội dung tờ rơi; Kết nối vai trò của

- Tổ chức hội thảo về quyền bình đẳng giới tại địa phương

+ Lên kế hoạch tổ chức buổi hội thảo + Phát giấy mời, thông báo trên loa đài

Chuyên gia Cán bộ các ban - Nam giới tăng cường nhận thức về bình đẳng

nam giới trong việc thực hiện bình đẳng giới

địa phương tới các hộ gia đình khuyến khích đối tượng nam giới tham dự

+ Mời chuyên gia

+ Thuê hội trường nhà văn hóa thôn 13 - Tổ chức cuộc thi nấu ăn Gia đình hạnh phúc”

+ Lên kế hoạch tổ chức cuộc thi + Kết nối nguồn lực, kêu gọi tài trợ + Phát giấy mời các vị đại biểu cấp xã, gia đình văn hóa tham gia cuộc thi

+ Thuê sân hội trường nhà văn hóa thôn

+ Tham dự cuộc thi với tư cách là giám khảo ngành tạo xã, thôn Chủ tịch hội phụ nữ xã, chi hội trưởng chi hội phụ nữ thôn giới. Từ đó, biết chia sẻ trách nhiệm và động viên người phụ nữ trong mọi vấn đề và công việc gia đình; - Nam giới hiểu thêm về công việc nội trợ của người vợ trong gia đình. Giúp gắn kết tình cảm vợ chồng và tăng cường nhận thức về quyền bình đẳng. (Nguồn: Tác giả)

3.2.4. Xây dựng, củng cố Hội Liên hiệp phụ nữ xã Đại Dực thực sự vững mạnh, phát huy đầy đủ vai trò nòng cốt trong công tác giáo dục bình đẳng mạnh, phát huy đầy đủ vai trò nòng cốt trong công tác giáo dục bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc thiểu số

Trong thời gian qua, Hội LHPN xã Đại Dực, huyện Tiên Yên đã có những bước tiến trong đổi mới nội dung, phương thức hoạt động; có nhiều sáng kiến, đề xuất, tập hợp, vận động các tầng lớp phụ nữ thi đua lao động,

sản xuất, công tác, học tập, chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ; tham gia xây dựng Đảng, chính quyền, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, góp phần nâng cao nhận thức, trình độ, năng lực, xoá đói, giảm nghèo, tăng thu nhập, chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ... Các phong trào thi đua tiếp tục được phát động ph hợp với từng đối tượng, gắn với lợi ích, nhu cầu của các tầng lớp phụ nữ, tạo nên sự chuyển biến về chất trong phong trào phụ nữ. Tổ chức Hội ngày càng khẳng định vai trò, tầm quan trọng của mình trong tổ chức thực hiện các nhiệm vụ công tác Hội cũng như các nhiệm vụ chính trị của địa phương. Các hoạt động ngày càng đi vào chiều sâu, mang tính đa dạng, phong phú. Vì vậy đã tập hợp, thu hút đông đảo hội viên và các tầng lớp phụ nữ tham gia vào sinh hoạt Hội.

Để phát huy hơn nữa những kết quả đã đạt được trong thời gian tới cần tiếp tục xây dựng, củng cố Hội LHPN xã Đại Dực thực sự vững mạnh nhằm phát huy đầy đủ vai trò nòng cốt trong công tác giáo dục BĐG cho phụ nữ DTTS, bao gồm:

Thứ nhất, cần xác định công tác quy hoạch, bố trí, sắp xếp cán bộ là then chốt. Trong đó, vai trò lãnh đạo của Đảng với công tác phụ nữ được đưa vào nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quy hoạch sắp xếp cán bộ. Cấp ủy đảng đã chỉ đạo thực hiện công tác quy hoạch cán bộ nữ, ph hợp với yêu cầu thực tế, nguyện vọng, lợi ích chính đáng và quy luật phát triển của cuộc sống. ây dựng cơ chế đảm bảo thực hiện có hiệu quả công tác cán bộ nữ, thường xuyên kiểm tra giám sát việc thực hiện các chủ trương về công tác cán bộ nữ, xem đây là một trong những chỉ tiêu đánh giá tổ chức Chi bộ Đảng trong sạch vững mạnh hàng năm. Thường xuyên quan tâm đến việc phát triển, giới thiệu những cán bộ nữ xuất sắc vào Đảng, vào những vị trí quan trọng trong hệ thống chính trị để tỷ lệ cán bộ nữ tăng về số lượng và chất lượng.

Thứ hai, các cấp ủy Đảng tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện việc xây dựng, củng cố tổ chức, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các

cấp Hội Liên hiệp phụ nữ. Phân công cấp ủy viên có năng lực, phẩm chất tốt, có uy tín, trực tiếp phụ trách công tác Hội và ứng cử tham gia lãnh đạo tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ đồng cấp.

Thứ ba, phát huy vai trò nòng cốt của Hội LHPN xã Đại Dực trong việc tham mưu và thực hiện các giải pháp cần thiết để nâng cao nhận thức cho phụ nữ về BĐG, khắc phục tư tưởng tự ti, an phận, nêu cao tinh thần tự chủ, đoàn kết, vượt khó vươn lên.

Thứ tư, cấp ủy đảng và chính quyền các cấp cần ban hành hoặc đề xuất một số chính sách đặc th nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển của phụ nữ như: chính sách hỗ trợ trong đào tạo, bồi dưỡng, tiếp cận thông tin, tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới; khuyến khích, hỗ trợ phụ nữ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, chính sách đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn, miền núi, v ng sâu, v ng xa.

Thứ năm, Hội LHPN các cấp, cán bộ, đảng viên nữ cần chủ động, tích cực tham mưu, giới thiệu, tạo nguồn cán bộ nữ và giới thiệu quần chúng là phụ nữ ưu tú cho Ðảng. Khắc phục tư tưởng an phận, tình trạng níu kéo, không ủng hộ nhau ngay trong nội bộ cán bộ nữ.

3.2.5. Huy động sự tham gia của toàn hệ thống chính trị vào công tác giáo dục pháp luật về bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc thiểu số dục pháp luật về bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc thiểu số

Trách nhiệm thực hiện BĐG không chỉ là của mỗi cá nhân, mà là trách nhiệm của mỗi gia đình, các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, nghề nghiệp. Công tác vì sự tiến bộ của phụ nữ nói chung, giáo dục BĐG cho phụ nữ nói riêng là hoạt động mang tính liên ngành. Tuy nhiên trong thời gian qua ở địa phương thì công tác này còn thiếu sự nhạy bén, thiếu tính chủ động và thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan, ban, ngành nên chưa đáp ứng yêu cầu của công tác tiến bộ phụ nữ và BĐG đối với phụ nữ DTTS. Bởi vậy, cần thiết phải nghiên cứu và đề ra các giải pháp nâng cao nhận thức của cấp ủy Đảng, chính quyền xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước, tổ chức

đoàn thể trong việc thực hiện và bảo đảm BĐG nói chung và giáo dục pháp luật về BĐG trong lĩnh vực hôn nhân gia đình cho phụ nữ DTTS nói riêng. Bao gồm các nội dung sau:

Thứ nhất, đối với UBND các cấp (tỉnh, huyện, xã thị trấn), trách nhiệm là giám sát và thúc đẩy việc thực thi các bộ Luật, các văn bản dưới luật về bình đẳng giới đã được ban hành. Trách nhiệm giám sát của các cấp ủy Đảng, chính quyền phải được đặt ra một cách cụ thể. Cần thúc đẩy việc thi hành luật và trừng phạt nghiêm khắc những vụ vi phạm. Như vậy, các đạo luật đã ban hành mới có giá trị thực tế, hữu hiệu.

Trong huyện Tiên Yên, cần có một bộ phận có đủ thẩm quyền và đủ số lượng cán bộ để giám sát, thúc đẩy việc thực thi Luật BĐG, theo dõi và đề xuất ý kiến với UBND các cấp, Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ các cấp những điểm bổ sung cần thiết, cũng như phối hợp hoạt động với các tổ chức quần chúng, các cấp chính quyền trong các vấn đề có liên quan đến BĐG.

Thứ hai, chú trọng đến các giải pháp phối hợp liên ngành, thực hiện đồng bộ các chỉ tiêu. Có sự phân công trách nhiệm rõ ràng đối với các cơ quan. Tăng cường vai trò, trách nhiệm của các sở, ban, ngành và các xã, thị trấn trong nâng cao nhận thức về BĐG và thực hiện các mục tiêu về tiến bộ phụ nữ. Phối hợp giữa các sở, ban, ngành trong giới thiệu triển khai thực hiện các mô hình tốt về BĐG. Tăng cường năng lực và hiệu quả hoạt động của Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ các cấp và hệ thống các Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ các ngành và năng lực của Hội LHPN các cấp. Thực hiện công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ nữ, tạo nguồn cán bộ kế cận và đề bạt cán bộ nữ, đáp ứng yêu cầu mới.

Thứ ba, cần xây dựng lộ trình hợp lý với định hướng các giải pháp đồng bộ nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục BĐG cho phụ nữ DTTS ở địa phương với các nội dung như sau: lồng ghép các quy định về BĐG trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; quy định một số biện pháp thúc đẩy

BĐG trong các lĩnh vực của đời sống xã hội; cần xác định và bổ sung các nguyên tắc bảo đảm BĐG... Ngoài ra, trong định hướng xây dựng các giải pháp, xã Đại Dực cần quan tâm đến một số vấn đề như: (1) Thừa nhận và tôn trọng sự khác biệt về giới tính giữa nam và nữ; xem xét những bất hợp lý về giới có thể tồn tại trên thực tế, bảo đảm BĐG cho phụ nữ và nam giới ngay từ giai đoạn trẻ em, trong từng gia đình; (2) Tuyên truyền, vận động xóa bỏ các phong tục, tập quán lạc hậu là nguyên nhân sâu xa dẫn đến bất bình đẳng giới nói chung, người phụ nữ nói riêng phải gánh chịu nhiều thiệt thòi nhất; (3) Ban hành, bảo vệ, thực thi và thúc đẩy quyền của phụ nữ và nam giới; (4) Ban hành và thực hiện tốt các biện pháp đặc biệt tạm thời hỗ trợ phụ nữ giảm khoảng cách giới và các biện pháp bảo vệ phụ nữ với tư cách là người mẹ...

Để làm được điều đó các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân phải xác định công tác BĐG và vì sự tiến bộ của phụ nữ là nhiệm vụ chiến lược, lâu dài và thường xuyên ở từng cấp, từng ngành, gắn với tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về giới và ý thức trách nhiệm thực hiện BĐG cho cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân.

3.2.6. Cấp ủy, chính quyền cần quan tâm bố trí kinh phí hỗ trợ công tác giáo dục pháp luật về bình đẳng giới ở địa phương giáo dục pháp luật về bình đẳng giới ở địa phương

Trong thời gian qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền ở địa phương đã dành sự quan tâm chỉ đạo, triển khai thực hiện chiến lược quốc gia về BĐG, có sự đầu tư các nguồn lực như việc hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện trong việc tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ BCV, TTV về việc tuyên truyền giáo dục phổ biến giáo dục pháp luật nói chung, giáo dục BĐG nói riêng. Ở cấp huyện đã có sự đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ trong quá trình hỗ trợ tập huấn như: máy vi tính, máy chiếu v..v..v. Đồng thời, ở xã Đại Dực đã quan tâm đầu tư mua tủ sách pháp luật, nâng cấp hệ thống loa truyền thanh từ xã đến các thôn xóm. Tuy nhiên, kết quả đó chưa đáp ứng trong tình hình hiện nay. Bởi vì, để các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của

Nhà nước thực sự đi vào cuộc sống, điều đầu tiên cần chú trọng quan tâm đó là hệ thống cơ sở vật chất phải đảm bảo phục vụ tốt trong quá trình tuyên truyền. Mặt khác, nguồn nhân lực phục vụ cho công tác tuyên truyền phải là con người cụ thể - đó chính là điều kiện tiên quyết, quyết định mọi sự thành công trong quá trình tổ chức thực hiện, cụ thể:

Thứ nhất: Để công tác giáo dục BĐG nói chung và trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình nói riêng cho phụ nữ đạt hiệu quả và mang tính bền vững, cần có sự quan tâm về sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền trong xây dựng các văn bản chỉ đạo, xây dựng kế hoạch, nội dung triển khai cụ thể. Song song với công tác chỉ đạo, lãnh đạo cần quan tâm tạo điều kiện về hỗ trợ kinh phí mua, sắm các trang thiết bị phục vụ cho công tác tuyên truyền như: Nâng cấp hệ thống Đài truyền thanh cơ sở, Đài truyền thanh, truyền hình huyện phải đáp ứng về trang, thiết bị, máy móc hiện đại, thời lượng phát sóng, đội ngũ cán bộ được đào tạo bài bản, tâm huyết, nhiệt tình trong việc viết tin, bài phản ánh, biểu dương và nhân rộng các mô hình mới để nhân ra diện rộng.

Thứ hai: Chính quyền các cấp cần quan tâm hơn nữa việc hỗ trợ kinh phí trong việc tổ chức các lớp đào tạo, tổ chức các lớp tập huấn, các khóa học đào tạo ngắn hạn và dài hạn cho đội ngũ BCV, TTV nhằm trang bị kiến thức và các kỹ năng phục vụ cho công tác tuyên truyền, giáo dục BĐG nói chung và giáo dục BĐG trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình cho phụ nữ DTTS nói riêng đảm bảo chất lượng và hiệu quả.

Thứ ba: Cần đầu tư nguồn lực hỗ trợ công cụ, máy móc, các thiết bị liên quan đến công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục BĐG cho phụ nữ. Đặc biệt, hỗ trợ kinh phí mua các tài liệu sách, báo, tờ rơi phát đến tận các gia đình, hội viên phụ nữ. Đồng thời, quan tâm hơn đến đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên tại cơ sở trong việc hỗ trợ kinh phí thích đáng cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyên viên nhằm động viên, chia sẽ cho họ giúp họ làm tốt và có hiệu quả trong quá trình triển khai thực hiện tại từ địa bàn mình phụ trách. Làm tốt

việc này sẽ giúp cho quá trình triển khai thực hiện công tác tuyeehn truyền giáo dục bình đẳng giới tại mỗi đơn vị, địa phương đạt hiệu quả tốt hơn.

3.2.7. Xây dựng và nhân rộng mô hình Câu lạc bộ gia đình hạnh phúc nhằm nâng cao nhận thức của người dân địa phương về bình đẳng giới nhằm nâng cao nhận thức của người dân địa phương về bình đẳng giới

Nhằm hỗ trợ hoạt động công tác xã hội giáo dục pháp luật về BĐG trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình cho phụ nữ DTTS trên địa bàn xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, Tỉnh Quảng Ninh đạt hiệu quả cao hơn trong thời gian tới, sinh viên nghiên cứu đề xuất ý tưởng xây dựng mô hình Câu lạc bộ nhằm nâng cao nhận thức của người dân địa phương nói chung và phụ nữ DTTS nói

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động công tác xã hội đối với giáo dục pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực hôn nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại xã đại dực, huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh hiện nay (Trang 73 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)